- HS cả lớp vẽ hình ghi gt, kl vào vở
tuần 26:tiết 26: ôn tập chơng ii I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- HS đợc hệ thống lại nd kiến thức cơ bản trong chơng thông qua các câu hỏi ôn tập. Nắm chắc các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác từ đó vận dụng vào giải cac BT chứng minh hai góc bằng nhau, hao cạnh bằng nhau.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán về vẽ hình đo đạc, tính toán, chứng minh.
* Trọng tâm:
- HS đợc hệ thống lại nd kiến thức cơ bản trong chơng thông qua các câu hỏi ôn tập. Nắm chắc các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác, thớc thẳng, đo góc. HS: Làm các câu hỏi ôn tập trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò
15’
1. Ôn tập về tổng 3 góc trong 1 tam giác GV nêu câu hỏi
? Phát biểu ĐL về tổng ba góc trong tamg giác, T/C góc ngoài của tam giác.
Nêu tính chất về góc ngoài của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
? Cho biết các t/c em vừa nêu đợc
HS trả lời
- Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800.
- Số đo góc ngoài của tam giác bằng tổng số đo 2 góc trong không kề với nó.
- Trong tam giác cân 2 góc kề cạnh đáy có số đo bằng nhau.
- Trong tam giác đều 3 góc có số đo bằng nhau và bằng 600.
10’
suy ra trực tiếp từ định lý nào?
Bài tập 67 (SGK – 140) điền “X” vào ô trống 1 cách hợp lý.
Câu Đ S
1. Trong 1 tam giác nhỏ nhất là góc nhọn. 2. Trong 1 tam giác có ít nhất là 2 góc nhọn 3. Trong 1 tam giác góc lớn nhất là góc tù
4. Trong 1 tam giác vuông 2 góc nhịn bù nhau
5. Nếu  là góc ở đáy của 1 tamg iác cân thì Â<900.
6. Nếu  là góc ở đính của 1 tamg iác cân thì Â<900.
- Trong tam giác vuông tổng số đo 2 góc nhọn bằng 900.
- Trong tam giác cân mỗi góc nhọn có số đo bằng 450. HS họat động nhóm đợc kết quả 1. Đ. 2. Đ. 3. S. 4. S. 5. Đ. 6. S.
2. Ôn tập các tr ờng hợp bằng nhau của 2 tam giác. GV yêu cầu H/S trả lời câu hỏi 2 và 3
- Treo bảng các trờng hợpbằng nhau
của 2 tam giác cho HS quan sát. HS trả lời 3. Luyện tập, củng cố GV gọi 1h/s đọc đề bài Gọi 1h/s lên bảng vẽ hình. Điểm D có thể ở những vị trí nh thế nào so với A. GV gợi ý cho HS làm trờng hợp A và D khác phía so với D. Trờng hợp A và D cùng phía so với BC chứng minh tơng tự. 1 HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng vẽ hình a. ứng với trờng hợp D nằm khác phía với A đối với BC.
Gọi H là giao điểm của AD và a Xét ∆AHD và ∆AHC có AH chung. Â1 = Â2 (cmt) AB = AC => ∆AHB = ∆AHC (C.G.C) => H1 = H2 Mà H1 + H2 = 1800 (kề bù) => H1 = H2 = 900.
4. H ớng dẫn
- Xem và trả lời các câu hỏi 4; 5; 6 (SGK – 139) - Làm BT 70, d, e, 71;72;73 (SGK – 141)
tuần 27:tiết 27: ôn tập chơng ii (tiếp) I/ Mục tiêu:
- ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán về vẽ hình đo đạc, tính toán, chứng minh.
* Trọng tâm:
- Hệ thống kiến thức về tam giác cân, tam giác vuông, định lý pitago.
II/ Chuẩn bị:
GV: Thớc thẳng, đo góc, com pa HS: Ôn tập, làm BT.
III/ Các hoạt động dạy học.
TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ Điền đúng (Đ), S (sai) vào ô vuông.
a. Tam giác có 2 cạnh bằng nhau là tam giác cân.
b. Tam giác có 3 cạnh bằng nhau không phảI là tam giác cân.
c. Tam giác ABC vuông tại A khi BC2 = AB2 + AC2.
d. Tỏng 1 tam giác bình phơng có 1 cạnh bằng tổng các bình phơng 2 cạnh còn lại.
HS lên bảng thực hiện điển vào các ô trống.
a. Đ. b. S. c. Đ. d. S.
2. Ôn tập về 1 số dạng tam giác đặc biệt Giáo viên cho học sinh trả lời các câu
hỏi 4,5. Giáo viên chỉ hình tơng ứng ở bảng 2.
Học sinh trả lời các câu hỏi 4, 5
15’
Định
nghĩa Tam giác ∆ cân
∆ABC có AB = AC ∆ đều ∆ABC có AB = AC = BC ∆ Vuông ∆ABC, A = 900 ∆ Vuông cân ∆ABC có AB=AC;A = 900 Quan hệ giữa các A=B+C=1800 C=A+B C1>A C1>B B = C B = A = B = C B + C = 90 0 B = C = 450
góc 2 1800 −A A = 1800-2B Quan hệ giữa các cạnh Học ở chơng III AB = AC AB=BC=CA BC 2=AB2+AC2 BC > AB BC > AC AB = AC = C BC= C 2 3. Ôn tập về định lý pitago. Phát biểu định lý pitago thuận và đảo
Bài tập 71(SGK-141)
Theo chứng minh trên thì ∆ ABC là tam giác gì.
Muốn chứng minh ∆ ABC vuông cân ta cần chứng minh điều gì.
Giáo viên hớng dẫn học sinh chứng minh.
Học sinh: Trả lời. C1:
∆ ABM = ∆ CAN ( c-g-c) => AB = AC; BAM = ACN Mặt khác CAN +NAC = 900 => BAM + CAN = 900 => BAN = 900.
=> ∆ ABC là tam giác vuông cân C2:
Gọi độ dài mỗi cạnh ô vuông là 1 (ĐVĐD) => AB2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13 AC2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13 BC2 = 12 + 52 = 26 Do AB2 + AC2 = BC2 => BAC = 900 Mà AB2 = AC2 => AB = AC
=> ∆ ABC là ∆ vuông cân tại 4. Luyện tập, củng cố.
Bài 104 (SBT-141)
Cho ∆ ADE cân tại A. Trên DE lấy 2 điểm B và C sao cho DB = EC =
21 1 DE
a. ∆ ABC là tam giác gì vì sao. b. BM ⊥ AD; CN ⊥ AE.
Chứng minh rằng BM = CN
Để chứng minh ∆ ABC cân ta cần chứng minh điều gì ( AB = AC)
Muốn chứng minh BM = CN ta phải chứng minh điều gì.
Học sinh: Đọc đề bài, vẽ hình ghi giả thiết và kết luận. Xét ∆ ADB và ∆ ACE có AB = AE (gt) D = E (tính chất ∆ cân) DB = CE => ∆ ABD = ∆ ACE (c-g-c)
=> AB = AC => ∆ ABC cân tại A. b. ∆ ABD = ∆ ACE => BAC = CAE => AB = AC => ∆BMA = ∆CAN => BM = CN
5. H ớng dẫn. - Học thuộc các định lý, tính chất. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn tập giờ sau làm bài kiểm tra.
tuần 28:tiết 28: Kiểm tra chơng II I/ Mục tiêu: