- Trong tồn bộ tiết tấu bài hát - Cho HS nghe bài hát - Lắng nghe bài hát - Yêu cầu HS luyện thanh khởiđộng giọng - Dạy hát từng câu → hết bài - Tập hát từng câu đến hết bài theo đàn - C
Trang 1TIẾT: 1 Ngày soạn: / /200
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Tập một bài hát với giai điệu nhanh đi liền với đảo phách
- Hát ngân dài 3 phách trong nhịp 24
2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu bài hát
- Biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ 3 phách
3- Thái độ: - Thông qua bài hát giáo dục HS tình yêu quê hương, trường lớp,
+ Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách
3 Kiểm tra bài cũ: 1- Nhắc lại ý nghĩa tính chất của nhịp
Trang 2NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1:
Tìm hiểu bài - Giới thiệu vắn tắc về nhạc sĩVũ Trọng Tường - Lắng nghe giới thiệu về tácgiả của bài hát
- Các tác phẩm: Lời ru của mẹ,Chị Hằng, Cây bàng mùa hạ,
- Lắng nghe trích đoạn các bàihát này
- Cho 02 Hs đọc lời ca bài hát - Đọc lời ca bài hát
- Bài hát nói lên điều gì? - Ta cảm nhận được không khí
tưng bừng của ngày khaitrường, tiếng trống trường nhưrộn rã, nhộn nhịp, thúc giụccác em mau bước đến trườngchào mừng năm học mới
- Bài hát có thể chia làm mấyđoạn?
- Hai đoạn
Đoạn 1: "Tiếng trống trường
trong tiếng hát thumùa"
Đoạn 2: "Mùa thu ơi như trờithu"
Nội dung 2:
Học hát
- Hãy nêu sắc thái bài hát? - Vui vẻ, trong sáng, rộn rã
- Những từ nào được luyếntrong bài? - Các từ được luyến là: nắng,tiếng, tâm
- Trong tồn bộ tiết tấu bài hát
- Cho HS nghe bài hát - Lắng nghe bài hát
- Yêu cầu HS luyện thanh khởiđộng giọng
- Dạy hát từng câu → hết bài - Tập hát từng câu đến hết bài
theo đàn
- Cho HS hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn
- Lưu ý HS đảo phách - Tập hát đảo phách đúng nhịp
- Cho Hs hát kết hợp gõ đệmtheo nhịp
- Chia nhóm luyện hát - Luyện tập theo nhóm
- Đệm đàn cho HS hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn
* Đánh giá kết quả học tập:
- Thể hiện được sắc thái bài hát, kết hợp đánh nhịp chính xác
- Còn vài HS chưa hát đúng đảo phách có trong bài
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Trang 31- Bài vừa học: - Hát thuộc lời kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp
4
2
- Trả lời câu hỏi số 1 trang 6 SGK
2- Bài sắp học: - Phân tích bài TĐN số 1 về cao độ, trường độ
- Tìm các kí hiệu âm nhạc có trong bài
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Cho HS tập hát đảo phách nhiều lần cho chính xác
- Nhắc HS khi hát chú ý sắc thái ở hai đoạn
Trang 4TIẾT: 2 Ngày soạn: / _/200
2- Kỹ năng: - Thể hiện đúng sắc thái bài hát - động tác phụ họa, có ý nghĩa
- Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và tiết tấu
3- Thái độ: - Có ý thức về ý nghĩa của ngày khai trường và đón chào ngày Lễ
khai giảng năm học mới với sự náo nức, hân hoan
+ Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách
3 Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu nội dung và thể hiện bài hát Mùa thu ngày khai trường của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới
Nội dung 1: Ôn
Mùa thu ngày
khai trường
tiếng hát mùathu"
Đoạn 2: "Mùa thu ơi nhưtrời thu"
Trang 5NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Cho HS hát ôn tồn bài - Hát ôn tồn bài theo đàn
- Cho HS vừa hát vừa gõphách theo nhịp đánh nhịp
42
- Hát ôn kết hợp gõ pháchtheo nhịp
42
- Chỉ huy cho HS hát đúngsắc thái từng đoạn
- Hát đoạn 1 với tình cảm vuihoạt, trong sáng, đoạn 2 thathiết sâu lắng
- Cho HS hát kết hợp vậnđộng
- Hát ôn kết hợp vận độngtheo nhịp hai
- Gợi ý cho HS thể hiệnđộng tác phụ họa
- Thể hiện các động tác phụhọa
- Chia nhóm ôn tập - Hát ôn theo yêu cầu của
- Bài TĐN được viết ởnhịp nào? Ý nghĩa?
- Trường độ: - Nêu các cao độ có trong
đôi, dấu luyến
- Ký hiệu âm nhạc nàoxuất hiện trong bài - Đó là dấu nhắc lại → tồn
bài phải đọc hai lần
- Thực hiện và cho HS gõtiết tấu
- Thực hiện tiết tấu của bàiTĐN số 1 (tay gõ - miệngđọc)
- Cho HS luyện thanh - Luyện thanh thanh Cdur
theo đàn
- Đệm cho HS tập đọctừng câu - Tập đọc từng câu theo đàn
- Cho HS đọc kết hợp gõtiết tấu
- Đọc tồn bài kết hợp gõ tiếttấu
- Yêu cầu HS đọc kết hợpđánh nhịp - Đọc kết hợp đánh nhịp 4
2
Trang 6NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo yêu cầu
từng nhóm
- Cho HS ghép lời ca - Hát lời ca bài TĐN
* Đánh giá kết quả học tập:
- Hát ôn rõ sắc thái của từng đoạn trong bài hát
- Đọc nhạc đúng tiết tấu, cao độ, kết hợp đánh nhịp chính xác
- Động tác phụ họa đẹp, có ý nghĩa
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc và thể hiện rõ sắc thái từng đoạn trong bài hát Mùa thu ngày khai trường.
- Tập thuần thục tiết tấu và hát thuộc lời ca bài TĐN số 1
- Trả lời câu hỏi số 1 trang 8 SGK
2- Bài sắp học: - Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hồn
- Tìm hiểu xuất xứ và nội bài hát Một mùa Xuân nho nhỏ.
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Hát ôn chú ý GV đếm cho HS hát ngân đủ phách (3 phách)
- Cần hạ thấp hơn cao độ (-4) để HS đọc phù hợp tầm cử giọng của các em
Trang 7TIẾT: 3 Ngày soạn: / _/200
- Đọc ôn bài TĐN số 1 chính xác về cao độ, trường độ và tiết tấu
3- Thái độ: - Yêu quê hương, trường lớp, có ý thức vươn lên trong học tập và
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ, thanh phách, băng nhạc, máyhát
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách
3 Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy hát bài Mùa thu ngày khai trường kết hợp thể
- Lắng nghe bài hát
- Hát ôn tồn bài theo đàn
Mùa thu ngày
khai trường
- Yêu cầu hát kết hợp động tácphụ họa
- Hát ôn kết hợp thể hiệncác động tác phụ họa đã tập
Trang 8NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
N&L: Vũ Trọng
Trường
- Chia nhóm hát đối đáp - Hát đối đáp theo nhóm,
mỗi nhóm 1 câu đến hết bài
- Yêu cầu tập hát đuổi - Gv và
Hs thực hiện mẫu (đuổi vào sau
1 nhịp - câu cuối "trong sáng thu")
- Cùng Gv hát đuổi, đoạn 1cùng hát với GV, đoạn 2hát đuổi (nhóm đuổi háttheo GV)
- Cho Hs thực hành hát đuổi - Đoạn 1: 2 nhóm cùng hát
- Đoạn 2: Nhóm 2 hát sau
nhóm 1 nhịp từ câu "Mùa thu" Câu cuối chỉ hát
"trong sáng thu"
- Hát ôn tồn bài lần cuối - Hát ôn tồn bài
Nội dung 2: Ôn
TĐN số 1: - Hãy thực hiện tiết tấu bài
TĐN - Thực hiện lại tiết tấu bàiTĐN số 1 (cá nhân x → tập
thể)
- Cho Hs luyện thanh - Đọc gam Cdur và luyệntrụ
- Cho Hs đọc bài TĐNN số 1 - Đọc ôn bài TĐN số 1
- Yêu cầu Hs đọc giai điệu kếthợp tiết tấu, gõ phách
- Đọc giai điệu bài TĐN số
1 kết hợp thực hiện tiết tấu,
gõ phách
- Cho ôn luyện theo nhóm - Đọc ôn theo nhóm
- Cho Hs đọc kết hợp đánh nhịp2
4
- Đọc ôn kết hợp đánh nhịp2
ở quảng Trị Nguyên là Bộtrưởng Bộ Văn hóa Thôngtin
- Sơn nữ ca, Lời người ra
đi, Lời ru trên nương, Lời Bác dặn trước lúc đi xa, Thăm bến nhà Rồng,
- Cho Hs nghe các trích đoạn - Nghe trích đoạn các bài
Trang 9NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
2- Bài hát Một
mùa xuân nho
nhỏ - Cho Hs nghe bài hát - Lắng nghe và cảm thụ
- Sáng tác (phổ
thơ) năm 1980
- Phân tích bố cục bài hát - Nắm bố cục bài hát 2
đoạn là 2 tính chất khácnhau: Am và Cdur
- Bố cục: Am,
Adur
- Nội dung: SGK - Nội dung bài hát? - Hợi tả bức tranh xuân
đầm ấm với nhiều cảm xúcchan chứa tình người
- Phân tích ca từ và cho háttheo băng - Lắng nghe và hát theobăng
* Đánh giá kết quả học tập:
- Ôn tập bài hát hồn chỉnh về sắc thái, nhịp điệu
- Đọc ôn TĐN số 1 đa số chính xác về các yêu cầu, còn một số ít
Hs chưa thể hiện được tiết tấu 2 nốt móc đơn
- Hs rất hứng thú khi nghe các tác phẩm của Ns trần Hồn , đặc
biệt là bài Một mùa xuân nho nhỏ.
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường và đọc đúng bài
TĐN số 1
- Nắm sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của Ns Trần Hồn
- Trả lời câu hỏi số 2 trang 11 SGK
2- Bài sắp học: - Lí là gì? Được xây dựng như thế nào?
- Phân tích bài hát Lí dĩa bánh bò (Dân ca Nam bộ).
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Cần cho Hs hát ôn lời ca bài TĐN số 1
- Có thể cho Hs nghe và nhận diện các tác phẩm tiêu biểu của
Ns Trần Hồn
Trang 10TIẾT: 4 Ngày soạn: / /200
Dân ca Nam bộ
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hiểu biết về Nam bộ nói chung (dân ca) và bài Lí dĩa bánh bò nói
riêng
- Học hát bài Lí dĩa bánh bò với sắc thái vui, dí dỏm.
2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu của bài hát, đặc biệt biết thể hiện được sắctháu của bài hát
3- Thái độ: - Yêu quý, đồn kết với bạn bè, biết giúp đỡ bạn lúc khó khăn
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách, song loan
3 Kiểm tra bài cũ: 1- Em hãy thể hiện bài hát Mùa thu ngày khai trường và
nêu nội dung?
2- Nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của Ns TrầnHồn
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
- Lí có vị trí như thế nào trongcuộc sống?
- Lí chiếm vị trí quantrọng trong sinh hoạt tinhthần của đồng bào Trung
bộ và Nam bộ
- Hãy nêu một số điệu Lí của Nam
bộ - Lí cây bông, L1 câyxanh, Lí ngựa ô, Lí con
sáo gò công, Lí chiềuchiều,
-Nêu câu thơ lục bát của bài hát
Lí dĩa bánh bò - "Hai tay bưng dĩa bánhbò
Giấu cha giấu mẹ cho
Trang 11NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
trò đi thi"
- Yêu cầu Hs đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát
- Lời ca bài hát nói lên điều gì? - Biết thương yêu, đùm
bọc cho bạn bè lúc khókhăn, đặc biệt là tronghọc tập và biết thể hiệntinh thần tương thântương ái với bạn bè
- Cho Hs nghe bài hát - Lắng nghe và cảm thu
- Trong bài có những điểm khónào?
- Là những chỗ nốt mócđơn chấm đôi đi liền vớinốt móc kép và chỗ cóđảo phách
- Từ nào hát đảo phách? - Đó là "tang tang"
- Giải thích từ "dĩa", "bánh bò" - Lắng nghe
- Gv hát mẫu bài hát - Nghe GV hát mẫu
- Cho Hs luyện thanh
- Luyện thanh khởi độnggiọng theo đàn
- Cho Hs thực hiện tiết tấu bài hát - Thực hiện tiết tấu bài
hát
- Đệm đàn cho Hs học hát từngcâu - Tập hát từng câu ngắntheo đàn
- Cho Hs hát tồn bài + tiết tấu - Hát tồn bài kết hợp thực
hiện tiết tấu
- Yêu cầu Hs hát và đánh nhịp 24 - Hát theo đàn kết hợp
đánh nhịp 24
- Nhắc Hs có sự xuất hiện khungthay đổi
- Hát hết lần 1, quay lạihát từ đầu
- Hát theo nhóm - Thực hiện yêu cầu của
nhóm
- Đệm cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài kết hợp gõ
phách hoặc song loan
* Đánh giá kết quả học tập:
- Đa số Hs hát đúng giai điệu, thể hiện được sắc thái bài hát
- Còn một số Hs chưa thể hiện được từ đệm "i"
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò.
- Tự tìm các động tác phụ họa thích hợp cho bài hát
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 13 SGK
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu xem: Gam thứ là gì? Giọng thứ là gì?
- Xác định công thức xác lập nên giọng thứ?
- Phân tích bài TĐN số 2 về cao độ, trường độ
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nên cho Hs tập hát câu có đảo phách nhiều lần cho chuẩn
- Cho Hs tập riêng các từ đệm "i"
Trang 12TIẾT: 5 Ngày soạn: / _/200
- NHẠC LÍ: GAM THỨ - GIỌNG THỨ
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Biết thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò với tích chất vui, dí dỏm.
- Nhận biết cấu tạo gam thứ, giọng thứ - Làm quen bài TĐN giọng
La thứ (Am)
2- Kỹ năng: - Biết thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò chính xác về giai điệu và sắc
thái
- Thiết lập được một gam thứ bất kì đọc giọng nhạc Am chuẩn xác
3- Thái độ: - Yêu và thích phân môn nhạc lí thông quan việc làm bài tập xác
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách, tập ghi nhạc
3 Kiểm tra bài cũ: - Em hãy thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò và nêu nội
dung câu thơ lục bát của bài hát?
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Ôn tập bài hát - Cho Hs nghe lại bài hát Lí dĩa bánh bò - Lắng nghe để nhớ lại giaiđoạn điệu bài hát Hò Ba Lí
Lí dĩa bánh bò - Cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn
Dân ca Nam bộ - Đệm đàn cho Hs hát ôn - Hát ôn theo đàn
- Cho Hs hát kết hợp gõ đệm - Hát ôn theo đàn kết hợp
gõ đệm theo phách hoặctheo nhịp
- Chia nhóm hát ôn - GV đệm - Hát ôn theo mỗi nhóm
- Tập cho Hs một vài động tácphụ họa
- Tập các động tác phụ họatheo GV
Trang 13NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Đệm đàn cho Hs hát kết hợpthể hiện các động tác phụ họavừa tập
- hát tồn bài theo đàn kếthợp thể hiện các động tácphụ họa
- Cung, nửa cung là gì? - Là đơn vị chỉ độ cao giữa
2 âm thanh đi liền bậc Mộtcung bằng hai nửa cung
- Gam là gì? - Gam là hệ thống 7 bậc âm
được sắp xếp liền bậc theocông thức cung và nửa cungVD: Gam am - Em hãy nêu công thức gam
thứ?
- I II III IV V VI VII(I)
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c1c
- Có gì khác so với gam trưởng - Khác ở bậc II - III: 1/2c;
và V VII1/2c và VII (I) là 1c
(Bài hát Italia) - Các tên nốt có trong bài ? - Gồm C - D - E - F - A - B
Cao độ: C D
-E - F - A - B
(giọng Am)
- Bài TĐN viết ở giọng gì?
- Cho hs thực hiện tiết tấu bàiTĐN
- Bài TĐN viết ở giọng Am
- Dùng thanh phách thựchiện tiết
- Trường độ:
- Cho Hs luyện thanh gam Am
tấu bài TĐN
- Đọc gam Am và âm trụtheo đàn
- Ký hiệu: lặng
đen
- Đệm đàn cho Hs tập đọc từngcâu
Trang 14NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Tiết tấu: - Cho Hs đọc - gõ tiết tấu - Đọc kết hợp gõ tiết tấu
3
4 - luyện tập theo nhóm - Luyện tập theo nhóm
- Yêu cầu Hs đọc, hát lời ca,đánh nhịp
- Đọc, hát lời ca, đánh nhịp4
4
* Đánh giá kết quả học tập:
- Ôn bài hát và thể hiện tốt các động tác phụ họa
- Phân biệt được sự khác nhau giữa giọng trưởng, gam trưởng vàgiọng thứ, gam thứ
- Ứng dụng đọc đúng tính chất giọng am, mềm mại, tha thiết
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc lời kết hợp thể hiện thuần thục các động tác phụ họa
bài Lí dĩa bánh bò.
- Học thuộc công thức gam thứ và cách thức xây dựng gam thứ
- Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 2
2- Bài sắp học: - Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Hồng Vân
- Nêu nội dung bài Hò kéo pháo.
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Cần cho Hs nghe 02 bài hát: Một ở giọng trưởng và một ở giọng thứ để Hs phân biệt rõ hơn
Trang 15TIẾT: 6 Ngày soạn: / _/200
- Biết sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hồng
Vân và nghe bài Hò kéo pháo.
2- Kỹ năng: - Trình bày sắc thái bài hát theo tính chất vui, hóm hỉnh, nhí nhảnh
- Đọc đúng cao độ và tính chất giọng Am: mềm mại, nhẹ nhàng
3- Thái độ: - Yêu thích nhạc sĩ Hồng Vân, cùng các tác phẩm của ông cũng
như thích nghe và hát bài Hò kéo pháo.
- Chân dung nhạc sĩ Hồng Vân
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, thanh phách
3 Kiểm tra bài cũ: 1- Gam thứ là gì? Giọng thứ là gì? Cho ví dụ
2- Hãy thể hiện bài: Bài TĐN số 2 kết hợp với gõ tiếttấu
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
- Cho Hs nghe lại bài hát - Lắng nghe để
nhớ lại giai điệubài hát
Lí dĩa bánh bò - Dùng đàn cho Hs khởi
động giọng
- Khởi độnggiọng
Dân ca Nam Bộ - Yêu cầu Hs hát ôn kết
hợp thể hiện các động tácphụ họa
- hát ôn theo đànkết hợp thể hiệncác động tác phụhọa đã tập
- Nhắc Hs về sắc thái bàihát
- Tập thể hiệntính chất vuihóm hỉnh củabài hát
- Ôn luyện theo nhóm tập
thể hiện - Từng nhómtrình bày bài hát
Trang 16NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
trước lớp
- Đệm đàn cho Hs hát tồnbài - Hát tồn bàitheo đàn
Nội dung 2: Ôn tập
Tập đọc nhạc: TĐN số
2
- Đệm đàn tồn bài TĐN số2
- Nghe và nhớlại giai điệu bàiTĐN số 2
Trở về Su -Ri - En - Tô - Cho Hs thực hiện lại tiết
tấu bài TĐN
- Thực hiện tiếttấu bài TĐN
Nhạc Italia - Dùng đàn cho Hs khởi
động giọng - Đọc gam Amvà âm trụ
- Cho Hs đọc tồn bài 2 lầntheo đàn
- Đọc ôn bàiTĐN theo đàn
- Yêu cầu Hs đọc kết hợp
gõ tiết tấu
- Đọc bài TĐNkết hợp thựchiện tiết tấu bàiTĐN
- Cho Hs đọc và đánh nhịp3
4
- Đọc kết hợpđánh nhịp 34
- Ôn luyện theo nhóm - Đọc ôn theo
- Quan sát chândung hạc sĩHồng Vân
- Sinh năm: 1930, tại Hà
Nội
- tên thật của NS HồngVân là gì?
- NS tên thật là
Lê Văn Ngọ,cón có bút danh
- NS sinh năm
1930, tại HàNội
- Nhà nước đãtrao tặng cho Nsgiải thưởng HồChí Minh vềVăn học - Nghệthuật
- Hai chị em,Quảng Bình quê
ta ơi, Tôi làngười thợ mỏ,Tình ca Tâynguyên, và các
ca khúc viết chothiếu nhi như:
Trang 17NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
- Cho Hs nghe các tríchđoạn tiêu biểu - Lắng nghe vàcảm thụ
2- Bài hát Hò kéo pháo - Cho Hs nghe bài hát và
quan sát tranh
- Quan sát tranhmiêu tả nội dung
và lắng nghe bàihát
- Sáng tác năm 1954 - Bài hát được sáng tác ở
đâu? năm nào?
- Sáng tác năm
1954 ở ĐiệnBiên Phủ
- Nội dung (SGK) - Yêu cầu Hs nêu nội dung
bài hát
- Nêu nội dungbài hát dựa vàoSGK
- Cho Hs nghe và nêu cảmnhận
- Lắng nghe vànêu cảm nhận
* Đánh giá kết quả học tập:
- Thể hiện bài hát hồn chỉnh, tự tin trước tập thể
- Đọc nhạc chuẩn xác về giai điệu, tiết tấu
- Hs hứng thú khi học về Ns Hồng Vân, bài hát Hò kéo pháo
cũng như khi được nghe các tác phẩm của Ns Hồng Vân
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò.
- Tập tiết tấu và đánh nhịp bài TĐN số 2 thuần thục
- Nắm sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ hồng vân
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 18 SGK
2- Bài sắp học: - Ôn 02 bài hát Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò.
- Ôn tập 2 bài hát TĐN số 1 và số 2
- Xem lại kiến thức về gam thứ, giọng thứ và giọng La thứ
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Có thể cho Hs nghe các bài hát của Ns Hồng Vân (thiếu nhi)
và cho Hs nhận diện để tạo hứng thú cho cá em
Trang 18TIẾT: 7 Ngày soạn: / /200
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát Lí dĩa bánh bò và
Mùa thu ngày khai trường.
- Hiểu cấu tạo gam thứ và bài nhạc viết theo giọng thứ - Đọc đúngbài TĐN số 1, số 2
2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, sắc thái của từng bài hát
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, thanh phách
3 Kiểm tra bài cũ: - Em hãy thể hiện những hiểu biết của em về nhạc sĩ
hồng vân và thể hiện một ca khúc do ông sáng tác?
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
- Cho Hs nghe lại hai bài hát - Lắng nghe để nhớ lại giai
điệu bài Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò
Bài Mùa thu ngày - Cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng theo
- Hát từng bài kết hợp thểhiện các động tác phụ họa
- Tổ chức cho từng nhóm biểudiễn - Từng nhóm biểu diễn kếthợp các động tác phụ họa
Các nhóm còn lại nhận xét
Nội dung 2: Ôn tập
nhạc lí - Em hãy viết công thức gamthứ? - Công thức gam thứI II III IV V VI
VII (I) 1c 1/2c 1c 1c 1/2c1c 1c
Trang 19NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Sự khác nhau giữa giọngtrưởng và giọng thứ về tínhchất là gì?
- Giọng trưởng mạnh mẽ,sôi nổi, trong sáng
- Giọng thứ mềm mại, nhẹnhàng, êm dịu
- GV đàn 12 giọng trưởng vàgiọng thứ cho Hs
- Cho hs thực hiện tiết tấu từngbài TĐN - GV đệm giai điệu
- Theo đàn để thực hiệntiết tấu của từng bài TĐN
- Đệm gam Am cho Hs luyệnthanh
- Đọc gam Am và âm trụtheo đàn
- Cho Hs đọc ôn 2 bài TĐN +tiết tấu, gõ phách hoặc đánhnhịp
- Đọc ôn 2 bài TĐN theođàn kết hợp thực hiện tiếttấu, gõ phách hoặc đánhnhịp
- Yêu cầu Hs thể hiện nhóm, cánhân tập thể - Thể hiện theo nhóm, cánhân tập thể
Số còn lại chú ý nhận xét
- Đệm đàn cho Hs hát lời ca - Hát lời ca bài TĐN theo
đàn
Trang 20* Đánh giá kết quả học tập:
- Hát ôn cũng như đọc nhạc đúng giai điệu
- Xác lập gam thứ nhanh - tìm các bài hát ở giọng thứ chính xác
- Còn một số Hs chưa mạnh dạn khi kiểm tra cũng như nhận xét
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc các bài hát, các bài TĐN vừa ôn
- Nắm vững công thức gam thứ và tập xác định các gam thứ khác
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu về nhạc sĩ Trương Quang Lục
- Sưu tầm và kể tên các bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục
- Nêu nội dung bài hát Tuổi hồng.
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Cần cho Hs phân tích kỹ giọng Am và tập đọc gam Am nhiều lần
- Đối với những em đọc nhạc yếu có thể kiểm tra hát lời ca
- Cần cho hs làm bài tập xác định các gam thứ
Trang 21TIẾT: 8 Ngày soạn: _/ _/200
Nhạc và lời: Trưng Quang Dục
2- Kỹ năng: - Tập hát chính xác về nhịp điệu, cao độ cũng như tiết tấu bài hát
- Tập và phân biệt được cách hát liền tiếng và hát nẩy
3- Thái độ: - Giáo dục cho Hs biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng; cố gắng
học giỏ, làm việc tốt bà biết mơ ước vươn tới tương lai tươi đẹp
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách
3 Kiểm tra bài cũ:
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
- Lắng nghe và cảm thụ
2- Bài hát tuổi - Yêu cầu Hs đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát
Trang 22NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
em, lá, lên, mơ, ơi,
- Trong bài có đoạn nào khó ? - Đoạn 2: có đảo phách,
- GV hát lại tồn bài - Hát nhẩm lời theo GV
- Đệm đàn cho Hs tập từng câu - Tập hát từng câu theo
đàn
- Đệm đàn cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn
- Cho Hs hát - gõ phách theonhịp, đánh nhịp 44
- Hát theo đàn kết hợp
gõ phách theo nhịp,hoặc đánh nhịp 44
- Chia nhóm luyện tập - Hát theo nhóm, tổ
hoặc cá nhân
- Đệm cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn
* Đánh giá kết quả học tập:
- Biết thể hiện sắc thái bài hát đặc biệt là đoạn 12
- Những từ hát luyến còn một số ít Hs thể hiện chưa chính xác
về cao độ
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát Tuổi hồng
- Trả lời câu hỏi số 2 trang 21 SGK
2- Bài sắp học: - Giọng song song là gì?
- La thứ hòa thanh khác La thứ ở điểm nào?
- Phân tích bài TĐN số 1 về cao độ, trường độ
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Cần cho Hs nghe và tập nhiều lần các từ được luyến
- Cho tập riêng cách hát nẩy
Trang 23TIẾT: 9 Ngày soạn: / _/200
- NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HÒA THANH
2- Kỹ năng: - Thể hiện rõ cách hát nẩy và hát liền tiếng
- Đọc la thức hòa thanh chính xác ở nốt Son thăng (bậc 7 của Amhòa thanh)
3- Thái độ: Củng cố tình yêu đối với bạn bè, quí trọng tình bạn ở lứa tuổi trong
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, thanh phách
3 Kiểm tra bài cũ: 1- Nêu hiểu biết về Ns Trương Quang Lục và thể hiện
N&L: Lươn Quang
Lục - Dùng đàn cho Hs khởi động giọng - Lắng nghe và nhớ lạigiai điệu bài hát
- Cho Hs hát ôn tồn bài - Khởi động giọng
"Tuổi hồng rực lên" - Tập hát nẩy và liền
Trang 24NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
chú ý sắc thái của bàihát
- Chia nhóm ôn tập - Hát ôn theo nhóm, tổ
Nội dung 2: Nhạc
lí
1 Giọng song
song:
- Hãy nhận xét hóa biểu giọng Cdur? - Giọng Cdur ở hóa
biểu không có dấulặng hay dấu giáng
- vậy 2 giọng này có quan hệ gì? - Am và Cdur là 2
giọng song song, cóchung hóa biểu
- Phân tích giọng Fdur và Dm - Theo dõi và phân
- La thứ hòa thanh khá gì Am? - Ở la thứ hòa thanh
bậc VII tăng lên nửacung so v71i la thứ ⇒
G#
- Đàn gam Am hòa thanh Hs đọc - Tập đọc gam Am
hòa thanh theo đàn
- Có kí hiệu gì xuất hiện? - Dấu chấm đôi
- Cho Hs thực hiện tiết tấu - Thực hiện tiết tấu
- Cho Hs đọc + gõ tiết tấu - Tập đọc nhạc kết
hợp thực hiện tiết tấu
- Cho Hs ghép lời ca - Ghép lời a bài TĐN
- Luyện tập theo nhóm - Luyện tập theo
nhóm
Trang 25* Đánh giá kết quả học tập:
- Hát ôn đúng yêu cầu: Hát nẩy và hát liền tiếng
- Phân biệt giọng Am và Am hòa thanh
- Ứng dụng đọc nhạc ở giọng am hòa thanh chuẩn xác
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc các bài hát Tuổi hồng.
- Tìm các cặp giọng song song.
- Học thuộc giai điệu bài TĐN số 3
- Trả lời câu hỏi số 1 trang 23 SGK
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu (cuộc đời và sự nghiệp)
- Tìm hiểu nội dung bài hát Bóng cây Kơ nia.
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Cho Hs nghe nốt Son thăng nhiều lần để đọc nhạc chính xác hơn
Trang 26TIẾT: 10 Ngày soạn: / _/200
Phan Huỳnh Điểu
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, thanh phách
3 Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy hát bài hát Tuổi hồng của nhạc sĩ Trương Quang
Lục?
2- Hãy đọc bài TĐN số 3 kết hợp gõ tiết tấu.
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Ôn tập bài hát - Mở băng cho HS nghe lại bài hát - Lắng nghe để nghelại giai điệu bài hát
Tuổi hồng - Cho HS khởi động giọng - Khởi động giọng
theo đàn N&L: Trương quang
Lục - Cho cả lớp hát lại - - Cả lớp hát lại vài
lần theo hướng dẫncủa GV
- Nhắc HS kỹ thuật hát và sắc thái - Chú ý kỹ thuật hát
nẩy, hát liền tiếng vàsắc thái của từngđoạn
- Cho HS hát ôn + đánh nhịp
4
4 - Hát ôn theo đàn kết
Trang 27NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNG
hợp đánh nhịp
4
4
- Chia nhóm hát ôn - Hát ôn theo nhóm, tổ
- Đệm cho tập thể hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn
Nội dung 2:
Ôn tập Tập đọc
nhạc
giai điệu bài TĐN số 3
- Cho HS luyện thanh - Luyện thanh theo
- Cho HS ghép lời ca - Ghép lời ca bài TĐN
- Bài TĐN số 3 viết ở Am hòathanh, điều đó căn cứ vào yếu tốnào?
- Viết ở Am hòa thanh
vì bậc VII (nốt son) bịthăng
- 2 giọng trưởng, thứ song song
mà hóa biểu có 1b là 2 giọng nào?
Đo là giọng F dursong song với giọng
Dm (hố biểu có 1 dấugiáng)
- Quan sát chân dung
NS Phan Huỳnh Điểu
- Cho HS tóm tắt về nhạc sĩ PhanHuỳnh Điểu
- Tóm tắt về NS Phanhuỳnh Điểu dựa theoSGK
- Các tác phẩm tiêu biểu của ông? - Đó là: Đồn về quốc
quân, Tình trong là thiếp, Thuyền và Biển, Anh ở đầu sông em cuối sông, Những em
bé ngoan, Nhớ ơn Bác, Đội kèm tí hon,
- Cho HS nghe các trích đoạn - Lắng nghe các trích
đoạn
2 Bài hát Bóng cây
Kơ-nia - Cho HS nghe bài hát -Lắng nghe bài hát
- Bài hát sáng tác năm nào? - Sáng tác năm 1971
- Phân tích bối cảnh ra đời - Lắng nghe
- Nội dung của bài hát? - Nêu nội dung bài hát
Trang 281- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát và TĐS số 3.
- Học thuộc về NS Phan Huỳnh Điểu và nội dung bài hát Bóng cây Kơ-nia.
- Trả lời câu hỏi số 1 trang 26 SGK
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu Hò là gì? Các điệu hò trên đất nước chúng ta?
- Xô, xướng trong khi hát các bài hò như thế nào?
- Phân tích bài hát Hò ba lì - Dân ca Nam bộ
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Cần giải thích bài Bóng câu Kơ-nia sáng tác bằng chất liệu âm
nhạc Tây Nguyên (dân ca Hrê)
Trang 29TIẾT: 11 Ngày soạn: _/ /200
Dân ca Quảng Nam
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hs biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của tỉnh Quảng Nam
- Hs hiểu "hò" là loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểmcủa hò và cách thể hiện
2- Kỹ năng: - Phân biệt được các câu hát xô và xướng trong bài hát
- Hát luyến 3 nốt, 2 nốt chính xác, hát dân ca mềm mại
3- Thái độ: - Yêu thích và biết ý thức gìn giữ các làm điệu dân ca Qua bài hát
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách, (song loan)
3 Kiểm tra bài cũ: - Em hãy tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ
Phan Huỳnh Điểu
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
- Hò để thúc đẩy nhịp độlao động, để động viên cổ
vũ, để giải trí khi mệt, đểbày tỏ tình cảm
- Hò thường được xây dựngnhư thế nào?
- Hò thược được xây dựng
từ các câu thơ lục bát Nêucác VD trong SGK
- Cấu trúc của các bài hò? - Hò thường có phần xô và
xướng
+ Xướng: Dành cho 1người có giọng tốt
+ Xô: dành cho tập thề vừalàm vừa hát theo động táclao động
- Cách đặt tên các điệu hò? - Đặt tên theo phương cách
lao động hoặc theo địa
Trang 30NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
phương, theo câu xô,
- Cho Hs nghe các tríchđoạn Hò
- Cho Hs đọc lời ca bài hát - Đọc lời ca bài hát
- Mở băng cho Hs nghe bàihát
- Lắng nghe bài hát
- Nhịp của bài? - Nhịp 2
4
- Các từ được luyến? - Các từ: Lí, mà, trên, rẫy,
khoai, chẻ, là, cho, phơi,hò
- Từ ngân dài nhất trongbài?
- Cho hát tồn bài - gõ phách - Hát tồn bài theo đàn + gõ
1- Bài vừa học: - Học thuộc các bài Hò ba lí
- Tập hát xô, xướng theo nhóm, tổ.
- Đặt lời mới và hát theo điệu Hò ba lí
2- Bài sắp học: - Dấu thăng, dấu giáng là gì?
- Hóa biểu là gì? Giọng cùng tên là gì?
- Phân tích bài TĐN số 4 về cao độ, tiết tấu
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nhắc Hs hát đúng nhịp lấy đà
- Tập câu xô thứ 2 nhiều lần cho chính xác
Trang 31TIẾT: 12 Ngày soạn: / _/200
- NHẠC LÍ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU, GIỌNG CÙNG TÊN
2- Kỹ năng: - Hát đúng sắc thái mềm mại và hát đúng câu xô, câu xướng
- Biết trình tự viết dấu thăng, giáng ở hóa biểu, đọc nhạc chuẩn xác
3- Thái độ: - Củng cố ý thức học môn Nhạc lí → hứng thú khi đàn tìm hóa
giai điệu bài Hò ba Lí
Hò ba lí - Cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng theo
đàn
(Dân ca Quảng
Nam)
- GV hát lại bài hát - Lắng nghe và cảm thụ
- Đệm đàn cho Hs hát ôn - Hát ôn tồn bài theo
đàn và theo sự chỉ huycủa GV
- Cho Hs hát xô, xướng - Theo nhóm, tập hát xô
và hát xướng
- Cho Hs hát kết hợp vận độngtại chỗ
- Hát theo đàn kết hợpvận động tại chỗ theonhịp hai
- Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo nhóm
Trang 32NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Đệm cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn
- Cho Hs hát lời mới - Tự thể hiện lời mới
từ 1 - 7 dấu
- Tác dụng của dấu hóa suốt? - Tác dụng đến tất cả
các nốt cùng tên trongtồn bộ bài hát bản nhạc
- Hãy quan sát và rút ra cách viếtdấu thăng ở hóa biểu
- Dấu thăng thứ nhất ở
vị trí nốt Pha, viết dấuthăng tiếp theo tính lênmột quãng 5 (5 bậc)
- Đối với dấu giáng? - Dấu giáng đầu tiên ở
vị trí nốt Si, viết dấugiáng tiếp theo tính lênmột quãng 4 (4 bậc)
- Cho Hs quan sát hóa biểu Am
và Adur? - Am không có dấuthăng hay dấu giáng
- Adur ở hóa biểu có 3dấu thăng
- Cho Hs rút ra khái niệm giọngcùng tên
- Rút ra khái niệmgiọng cùng tên dựa vàoSGK
Trang 33* Đánh giá kết quả học tập:
- Hát ôn bài Hò ba lí mềm mại, nhẹ nhàng.
- Hs rút ra nguyên tắc viết dấu thăng, dấu giáng ở hóa biểu chínhxác
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc bài Hò ba lí kết hợp động tác phụ họa.
- Tập ghi hóa biểu có 1 - 7 dấu thăng và dấu giáng
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu xem cồng, chiêng, đàn T'rưng, đàn đá có cấu tạo như thế nào?
- Tìm tranh ảnh về các loại nhạc cụ dân tộc
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Cần cho Hs tập xác định giọng cùng tên nhiều lần
- Nốt Đô trắng trong bài TĐN Hs ngân chỉ 1 đến 1,5 phách
Trang 34TIẾT: 13 Ngày soạn: / _/200
2- Kỹ năng: - Hát ôn hồn thiện về ca từ, sắc thái, động tác phụ họa
- Đọc thành thạo bài TĐN số 4 có ghép lời ca
3- Thái độ: - Hình thành ở Hs sự yêu thích các nhạc cụ dân tộc, có sự trân
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách, tập ghi nhạc,
3 Kiểm tra bài cũ: 1- Viết bộ khóa có 6 dấu thăng và 6 dấu giáng?
Ôn tập bài hát
- Cho Hs nghe lại bài hát - lắng nghe và nhớ lại
giai điệu bài Hò ba lí
Hò Ba lí - Cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng theo
đàn
Dân ca Quảng Nam - Đệm đàn cho Hs hát ôn tồn bài - Hát ôn tồn bài theo đàn
2 lần
- Cho Hs hát ôn kết hợp đánh nhịp2
4
- Hát ôn tồn bài kết hợpđánh nhịp 24 theo đàn
- Yêu cầu Hs hát xô và hát xướng - Nhóm 1 hát xô, nhóm 2
hát xướng và hốn đổi
- Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo nhóm,
tổ hoặc bàn
- Gọi 01 Hs hát xướng, tổ hát xô - Cá nhân hát các câu
xướng, tổ hát câu xô
- cho hs hát lời mới tự đặt - Thể hiện lời ca mới hát
theo điệu Hò ba lí
Nội dung 2: Ôn tập
Trang 35NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNG Tập đọc nhạc
TĐN số 4
- Cho Hs nghe lại giai điệu bàiTĐN
- Lắng nghe để nhớ lạigiai điệu bài TĐN số 4
- Đệm đàn cho Hs luyện thanh - Luyện thanh theo đàn
- Cho Hs ôn lại tiết tấu - Thể hiện tiết tấu của bài
TĐN
- Đệm đàn cho cả lớp đọc ôn - Cả lớp đọc ôn theo đàn
- Yêu cầu Hs đọc ôn + tiết tấu - Đọc ôn tồn bài theo đàn
kết hợp thực hiện tiết tấu-Cho Hs hát ôn lời ca kết hợp
đánh nhịp 24
- Hát ôn lời ca bài TĐN
số 4 theo đàn kết hợpđánh nhịp 24
- Chia nhóm luyện tập - Đọc ôn theo nhóm, tổ
3 Đàn đá - Kích thước to nhỏ có tác dụng
gì? - Cồng, chiêng càng tothì tiếng càng trầm, càng
nhỏ thì tiếng càng cao
- Đàn T'rưng làm bằng chất liệugì? - Đàn T'rưng làm bằngtre, hoặc nứa, một đầu
giữ nguyên mấu, đầu kiavót nhọn
- Em có nhận xét gì về âm thanh? - Nghe ta cảm giác như
tiếng thác đổ, tiếng suối,tiếng gió,
- Đàn đá cũng cho Hs quan sát vànhận xét
- Cho nghe trích đoạn độc tấu - Lắng nghe âm thanh
của các nhạc cụ vừa học
* Đánh giá kết quả học tập:
- Đa số Hs các lớp hát ôn và đọc nhạc thuần thục
- Biết nhận xét và nhận diện âm thanh của các loại nhạc cụ dân tộc nhanh và chính xác
Trang 36- Trả lời câu hỏ số 2 trang 32 SGK
2- Bài sắp học: - Hát ôn lại 2 bài hát Tuổi hồng và Hò ba lí.
- Xem lại 2 bài TĐN số 3 và số 4 về cao độ, tiết tấu và lời ca
- Xem lại các kiến thức về giọng song song, giọng cùng tên, giọng Am hòa thanh, thứ tự dấu thăng, dấu giáng ở hóa biểu
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Có thể cho hs quan sát mô hình thu nhỏ đàn T'rưng, cồng, chiêng trong thực tế để tăng hứng thú học tập
Trang 37TIẾT: 14 Ngày soạn: _/ /200
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hát đúng giai điệu 2 bài hát Tuổi hồng và Hò ba lí - Đọc đúng cao
độbài TĐN số 3, 4
- Nắm vững giọng song song, giọng cùng tên, Am hòa thanh và thứ
tự dấu thăng, giáng ở hóa biểu
2- Kỹ năng: - Hát ôn thuần thục kết hợp thể hiện các động tác phụ họa
- Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ, xác định giọng song song, cùng
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách, tập ghi nhạc
3 Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu những hiểu biết của em về đàn T'rưng
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Ôn tập bài hát
- Cho Hs nghe lại 2 bài hát - Lắng nghe 2 bài hát
Tuổi hồng và Hò ba lí
Tuổi hồng - Đệm đàn cho Hs khởi động
giọng
theo đàn
Hò Ba lí - Cho hs hát ôn bài Tuổi hồng với
sắc thái vui, sôi nổi
- Hát ôn bài Tuổi hồng theo đàn thể
hiện sắc thái vuitươi, sôi nổi
- Đệm đàn cho Hs hát bài Hò ba lí - Hát ôn bài Hò ba lí
theo đàn với sắc tháinhẹ nhàng, tình cảm
- Cho Hs hát xô và xướng bài Hò balí
- Tập hát câu xô, câuxướng theo nhóm
- Chia nhóm ôn luyện - Luyện tập hát ôn
từng bài theo nhóm,
Trang 38NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
và giọng Đô trưởng
- Cho Hs ôn lại tiết tấu từng bài - Ôn tiết tấu bài
TĐN số 3,4 theo đàn
- Cho Hs đọc ôn từng bài TĐN theođàn - Đọc ôn từng bàiTĐN theo đàn
- Yêu cầu Hs đọc nhạc kết hợp gõtiết tấu
- Đọc ôn bài TĐN(từng bài) theo đànkết hợp thực hiện tiếttấu
- Cho đọc nhạc kết hợp đánh nhịp - Đọc bài TĐN số 3
kết hợp đánh nhịp 34bài TĐN số 4 kếthợp đánh nhịp 24
- Cho Hs hát lời ca - Hát ôn lời ca từng
- Nhận xét hóa biểu Cdur và Am? - Cdur và Am ở hóa
biểu không có dấuthăng, dấu giáng và
là 2 giọng song song
- Giọng cùng tên là gì? VD? - Là 2 giọng trưởng
và thứ có cùng âmchủ nhưng khác hóabiểu
VD: Giọng Đôtrường - Đô thứ; Latrưởng và la thứ
- Am hòa thanh khác Am như thếnào?
- Am hòa thanh nốtSon (bậc VII) tăng1/2 cung
- Cho Hs thi viết thứ tự dấu thăng,dấu giáng
- Thi viết để tập xácđịnh nhanh dấuthăng, giáng ở hóabiểu
* Đánh giá kết quả học tập:
- Ôn tập các bài hát, các bài TĐN chính xác theo yêu cầu
Trang 39- Tham gia trò chơi xác định khóa tạo cho Hs khả năng xác định nhanh.
- Phân biệt các giọng chính xác
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát ôn lại 2 bài hát Tuổi hồng và Hò ba lí
- Đọc ôn kết hợp thể hiện tiết tấu 2 bài TĐN số 3, số 4
- Ôn lại kiến thức nhạc lí
Trang 40TIẾT: 15 Ngày soạn: _/ /200
Nhớ Trường
Nhạc và lời: Cao Minh Khanh
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Học và tập một bài hát viết về tình cảm đối với mái trường dấu
yêu, với hóa biểu có một dấu giáng và các dấu hóa bất thường
2- Kỹ năng: - Thể hiện bài hát đúng nhịp, phách, đúng các từ có dấu hóa bất
thường và thể hiện được sắc thái bài hát
3- Thái độ: - Củng cố tình cảm của Hs đối với mái trường, biết lưu giữ những
tình cảm đẹp về mái trường yêu dấu
+ Giáo viên: - Đàn Organ,bảng phụ, máy hát, băng nhạc
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8
3 Kiểm tra bài cũ: - Dấu hóa suốt là gì? Tác dụng của nó
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới
Nội dung 1: Tìm hiểu bài - Cho Hs quan sát chân
dung của tác giả
- Quan sát chân dungnhạc sĩ Cao MinhKhanh
1 Tác giả? - Giới thiệu sơ lược về
tiểu sử của nhạc sĩ CaoMinh Khanh
- Nắm những nétchính về cuộc đời và
sự nghiệp của nhạc sĩCao Minh Khanh
2 Bài hát - Trình bày bảng phụ bài
Chiều thu nhớ trường - Gọi Hs đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát
- Bài hát gợi lên trong emđiều gì?
- Qua ca từ của bàihát, giúp chúng ta nhớđến những kỷ niệmđẹp dưới mái trườngdấu yêu (hặc nêu theocảm nhận của họcsinh)
- Ta phải thể hiện bài hátnhư thế nào? - Ta cần thể hiện bằngtình cảm trong sáng,