GA âm nhạc 8 cả năm

58 458 1
GA âm nhạc 8 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC LỚP 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC Tiết 1 : - Học hát bài : Mùa thu ngày khai trường Tiết 2 ; - Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trường - Tập đọc nhạc : TĐN số 1 Tiết 3 : - Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trường - Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 1 - Âm nhạc thườmg thức : Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” Tiết 4 : - Học hát bài : Lý dĩa bánh bò Tiết 5 : - Ôn tập bài hát : Lý dĩa bánh bò - Nhạc lý : Gam thứ, giọng thứ - Tập đọc nhạc : TĐN số 2 Tiết 6 : - Ôn tập bài hát : Lý dĩa bánh bò - Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 2 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo” Tiết 7 : Ôn tập và kiểm tra Tiết 8 : Học hát bài : Tuổi hồng Tiết 9 : - Ôn tập bài hát : Tuổi hồng - Tập đọc nhạc : TĐN số 3 - Nhạc lý : Giọng sông sông, giọng La thứ hoà thanh Tiết 10 : - Ôn tập bài hát : Tuổi hồng - Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “Bóng cây Kơnia” Tiết 11: - Học hát bài : Hò ba lí Tiết 12 : - Ôn tập bài hát : hò ba lí - Nhạc lý : Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu - Giọng cùng tên - Tập đọc nhạc : TĐN số 4 Tiết 13 : - ÔN tập bài hát : Hò ba lí - Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức : Một số nhạc cụ dân tộc Tiết 14 : Ôn tập và kiểm tra Tiết 15-16-17-18 : Ôn tập và kiểm tra học kỳ I NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 1 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 Tiết 19 : - Học hát bài : Khát vọng mùa xuân Tiết 20 : - Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân - Tập đọc nhạc : TĐN số 5 - Nhạc lý : Nhịp 6/8 Tiết 21 : - Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân - Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát “Biết ơn chị Võ Thị Sáu” Tiết 22 : - Học hát bài : Nổi trống lên các bạn ơi Tiết 23 : - Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi - Tập đọc nhạc : TĐN số 6 Tiết 24 : - Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi - Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 6 - Âm nhạc thường thức : Hát bè Tiêt 25 : Ôn tập và kiểm tra Tiết 26 : - Học hát bài : Ngôi nhà của chúng ta Tiết 27 : - Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta - Tập đọc nhạc : TĐN số 7 Tiết 28 : - Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 7 - Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta - ANTT : Nhạc sĩ Sô-panh và bản nhạc buồn Tiết 29 : - Học hát bài : Tuổi đời mênh mông Tiết 30 : - Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông - Tập đọc nhạc : TĐN số 8 Tiết 31 : - Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông - Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 8 - Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn Tiết 32: - Ôn tập và kiểm tra Tiết 33-34-35 : Ôn tập và kiểm tra cuối năm NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 2 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 TIẾT 1 - BÀI 1 : HỌC HÁT BÀI “MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG” Nhạc và lòi : Vũ Trọng Tường Ngày soạn : Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - HS được học một bài hát hát hay nói về chủ đề mái trường - Giúp HS hát đúng giai điệu và bước đầu thể hiện được sắc thái tình cảm trong từng đoạn của bài hát - Qua bài hát giáo dục cho các em lòng yêu quí mái trường, niềm vui sướng khi tiếng trống báo hiệu một năm học mới bắt đầu. II, CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ bài hát, Đàn, Đài và đĩa CD - HS : SGK, Vở, thanh phách III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV giới thiệu cho HS vài nét về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường - GV treo bảng phụ bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và yêu cầu HS đọc lời ca của bài hát H. Qua lời ca của bài hát, em hãy nêu nội dung của bài hát nới lên điều gì? - HS lắng nghe - HS quan sát bài hát và đọc lời ca - HS nêu nội dung bài hát 1. Tìm hiểu bài a, Tác giả b, Tác phẩm HOẠT ĐỘNG 2 :HỌC HÁT - GV treo bảng phụ bài hát và yêu cầu HS nhận xét bài hát + Nhịp + Kí hiệu + Cách chia bài hát - GV hát mẫu - GV cho HS luyện thanh *Dạy hát : GV tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích - HS quan sát và nhận xét - HS lắng nghe - HS luyện thanh - HS thực hiện 2. Học hát - Nhịp 2 4 - Kí hiệu : Dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đen - Chia đoạn : 2 đoạn + Đoạn 1 : 4 câu + Đoạn 2 : 2 câu NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 3 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 - GV chú ý cho HS những chỗ hát luyến - Khi HS đã hát thuần thục GV cho HS hát lại theo dúng trình tự của bản nhạc - GV chia nhóm cho HS ôn tập bài hát sau đó cho từng nhóm trình bày - GV hướng dẫn cho HS một vài động tác phụ hoạ - GV có thể gọi nhân thực hiện bài hát. GV cho điểm nếu HS hát tốt - HS thực hiện - HS ôn tập theo nhóm - HS quan sát - nhân HS thực hiện D. Củng cố H. Sau khi học xong bài hát em có cảm nhận gì về lời ca và giai điệu của bài hát ? E. Dặn dò về nhà - Học thuộc bài hát - Chép bài tập đọc nhạc số 1 vào vở chép nhạc - Chuẩn bị bài mới IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY . . *************************** TIẾT 2 - BÀI 1 : - ÔN TẬP BÀI HÁT : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1 Ngày soạn : Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và thể hiện được sắc thái tình cảm trong từng đoạn của bài hát. Tập hát kết hợp với một vài động tác phụ họa - HS đọc đúng cao độ, trường độ của bài tập đọc nhạc số 1 II, CHUẨN BỊ 1. Nhạc cụ 2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 1 III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ (Lồng trong quá trình ôn tập) C. Bài mới NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 4 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV trình bày lại bài hát - GV cho HS luyện thanh - GV yêu cầu HS hát lại bài hát theo đàn đệm - GV phân tích cho HS biết nội dung của từng đoạn trong bản nhạc và hướng dẫn HS cách thể hiện tình cảm từng đoạn - GV cho HS hát lại cả bài hát - GV kiểm tra nhóm HS, nhân HS thể hiện bài hát. GV đánh giá và cho điểm - HS lắng nghe - HS luyện thanh - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - Nhóm HS và nhân thực 1. ÔN tập bài hát “Mùa thu ngày khai trường” Nhạc và lời : Vũ TRọng Tường HOẠT ĐỘNG 2 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 - GV treo bảng phụ bài TĐN - Yêu cầu HS nhận xét + Nhịp + Trường độ, cao độ - GV cho HS đọc tên nốt nhạc trong từng câu sau đó đọc tên nốt cả bài - GV cho HS ghép trường độ với tên nốt nhạc 2,3 lần - GV đàn cho HS nghe giai điệu bài TĐN - GV cho HS luyện gam C *Dạy TĐN từng câu theo lối móc xích - Khi HS đọc thuần thục GV cho HS ghép lời ca kết hợp với gõ phách - GV cho HS đọc theo nhóm - GV tiến hành kiểm tra nhóm và nhân đọc bài - HS quan sát và nhận xét - HS đọc tên nốt - HS ghép tên nốt với trường độ bài tập đọc nhạc - HS lắng nghe - HS luyện gam - HS học tập đọc từng câu theo hướng dẫn của GV - HS kết hợp đọc nhạc với ghép lời ca - HS đọc theo nhóm : Nhóm 1 đọc nhạc gõ phách, nhóm 2 ghép lời gõ phách sau đó đổi lại - nhân, nhóm HS đọc bài 2. Tập đọc nhạc số 1 “Chiếc đèn ông sao” (Trích) - Nhịp : 2 4 - Kí hiệu : Dấu nhắc lại, dấu luyến - Cao độ : Mi, Sol, La, Đô, Rê, Mí - Trường độ : Nốt đen, móc đơn, móc đơn chấm dôi, móc kép D. Củng cố NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 5 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 - GV đàn cho HS nghe một câu bất kì trong bài hát và bài tập đọc nhạc sau đó yêu cầu HS nhắc lại bằng lời ca hoặc bằng tập đọc nhạc E. Dặn dò về nhà - Học thuộc bài hát và chuẩn bị những động tác phụ họa cho bà hát - Tìm những tư liệu về nhạc sĩ Trần Hoàn IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY . . *************************** TIẾT 3 - BÀI 1 : - ÔN TẬP BÀI HÁT : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1 - ANTT: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT “MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ” Ngày soạn : Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - HS hát thuần thục bài hát và thể hiện được những động tác phụ họa khi biểu diễn bài hát - Đọc chính xác cao độ và trường độ bài tập đọc nhạc số 1 - HS có những hiểu biết sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trần Hoàn. Được nghe và cảm nhận được cái hay trong bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” II, CHUẨN BỊ 1. Nhạc cụ 2. Tư liệu về nhạc sĩ Trần Hoàn 3. Đài và đĩa CD có một vài tác phẩm của nhạc sĩ III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép trong quá trình ôn tập) C. Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV trình bày lại bài hát - GV cho HS luyện thanh - GV cho HS hát lại bài hát, GV chỉ huy khi HS hát - GV cần chú ý cho HS thể hiện được sắc thái của từng đoạn khi hát - GV yêu cầu HS lên bảng trình - HS lắng nghe - HS luyện thanh - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thể hiện bài hát 1. Ôn tập bài hát “Mùa thu ngày khai trường” NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 6 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 bày bài hát và thể hiện tình cảm trong từng đoạn. GV đánh giá và cho điểm HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC - GV đàn lại giai điệu bài TĐN - GV cho HS luyện thang âm, trục âm - GV gọi 1 HS đọc nhạc, 1 HS ghép lời. GV nhận xét sau đó cho cả lớp đọc lại bài TĐN - GV tiến hành kiểm tra nhân HS đọc bài, nhóm HS đọc. GV đánh giá và cho điểm - HS lắng nghe - HS luyện thang âm - HS thực hiện - nhân và nhóm HS đọc bài 2. Ôn tập tập đọc nhạc số 1 “Chiếc đền ông sao” (Trích) HOẠT ĐỘNG 3 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC - GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ trong SGK H. Em hãy nêu những hiểu biết của mình về nhạc sĩ Trần Hoàn ? H. Em hãy kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ mà em biết ? - Gv cho HS nghe trích đoạn một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ H. Bài hát được ra đời trong hoàn cảnh nào ? - GV cho HS nghe tác phẩm “Một mùa xuân nho nhỏ” qua đĩa CD H. Em hãy nêu cảm nhận của em về nội dung và giai điệu sau khi nghe bài hát ? - GV cho HS nghe tác phẩm 1 lần nữa - HS đọc SGK - HS dựa vào SGK trình bày - HS: Thăm bến nhà rồng, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, lời người ra đi… - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe - HS trình bày cảm nhận - HS lắng nghe 3. Âm nhạc thường thức a. Nhạc sĩ Trần Hoàn b. Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” D. Củng cố - GV cho HS hát lại bài hát và đọc lại bài tập đọc nhạc E. Dặn dò về nhà - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 7 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY . . *************************** TIẾT 4 - BÀI 2 : - HỌC HÁT BÀI : LÍ DĨA BÁNH BÒ Ngày soạn : Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - HS hiểu thế nào là Lí và hát đúng giai điệu của một bài dân ca Nam Bộ - GD cho HS thêm yêu quí và tự hào về những làn điệu dân ca của dân tộc mình II, CHUẨN BỊ 1. Bảng phụ bài hát 2. Đàn phím điện tử 3. Đài và đĩa CD III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ H. Trình bày một vài hiểu biết của em về nhạc sĩ Trần Hoàn ? C. Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG H. Em hiểu thế nào là Lí ? - GV yêu cầu HS kể tên một vài bài Lí mà các em đã được nghe, được biết - HS dựa vào SGK để trả lời - HS : Lí con sáo, Lí cây bông, Lí kéo chài…. 1. Tìm hiểu bài - Lí là những khúc hát dân c của đồng bào Nam, Trung Bộ . Đó là những ca khúc ngắn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc thường được hình thành từ câu thơ lục bát HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC HÁT - GV treo bảng phụ bài hát cho HS quan sát và nhận xét : + Nhịp : + Kí hiệu : + Cách chia câu : - HS quan sát và nhận xét 2. Học hát bài “Lí dĩa bánh bò” Dân ca Nam Bộ - Nhịp : 2 4 NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 8 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 - GV hát mẫu cho HS nghe bài hát 1 lần - GV yêu cầu HS luyện thanh - GV tiến hành dạy hát từng câu theo lối móc xích - Khi HS đã hát thuần thục cả bài GV cho HS hát lại cả bài theo đúng trình tự của bản nhạc - GV chia nhóm cho HS ôn tập trong 5 phút sau đó GV tiến hành kiểm tra kết quả ôn tập của từng nhóm và nhận xét - HS nghe GV hát mẫu - HS luyện thanh - HS học hát từng câu theo hướng dẫn của GV - HS hát lại bài hát - HS ôn tập theo nhóm bàn trong 5 phút - Kí hiệu : Dấu nhắc lại, dấu luyến, khung thay đổi, dấu lặng đơn - Chia câu : 4 câu D. Củng cố - GV cho HS tập đặt lời mới theo điệu Lí dĩa bánh bò E. Dặn dò về nhà - Học thuộc và hát đúng giai điệu bài hát “Lí dĩa bánh bò” - Chép bài tập đọc nhạc số 2 vào vở chép nhạc - Xem trước bài mới IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY . . *************************** TIẾT 5 - BÀI 2 : - ÔN TẬP BÀI HÁT “LÍ DĨA BÁNH BÒ” - NHẠC LI : GAM THỨ, GIỌNG THỨ - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 Ngày soạn : Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện đúng sắc thái của bài “Lí dĩa bánh bò” - Đọc đúng cao độ, trường độ của bài tập đọc nhạc số 2 - HS có những hiểu biết về Gam thứ, giọng thứ trong âm nhạc II, CHUẨN BỊ 1. Nhạc cụ 2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 2 III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ (Lồng trong quá trình ôn tập) C. Bài mới - Giới thiệu bài : NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 9 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV trình bày lại bài hát - GV cho HS luyện thanh - GV yêu cầu HS hát lại bài hát theo đàn đệm - GV hướng dẫn HS thể hiện đúng chất liệu của bài Lí dĩa bánh bò - một bài dân ca Nam Bộ - GV kiểm tra nhóm HS, nhân HS thể hiện bài hát. GV đánh giá và cho điểm - HS lắng nghe - HS luyện thanh - HS thực hiện - HS làm theo hướng dẫn của GV - nhân và nhóm HS thực hiện 1. Ôn tập bài hát “Lí dĩa bánh bò” HOẠT ĐỘNG 2 : HOẠT ĐỘNG 3 : TẬP ĐỌC NẠHC SỐ 2 - GV treo bảng phụ bài TĐN - Yêu cầu HS nhận xét + Nhịp + Trường độ, cao độ - GV cho HS đọc tên nốt nhạc trong từng câu sau đó đọc tên nốt cả bài - GV cho HS ghép trường độ với tên nốt nhạc 2,3 lần - GV đàn cho HS nghe giai điệu bài TĐN - GV cho HS luyện gam C *Dạy TĐN từng câu theo lối móc xích - Khi HS đọc thuần thục GV cho HS ghép lời ca kết hợp với gõ phách - GV cho HS đọc theo nhóm - HS quan sát và nhận xét - HS đọc tên nốt - HS ghép tên nốt với trường độ bài tập đọc nhạc - HS lắng nghe - HS luyện gam - HS học tập đọc từng câu theo hướng dẫn của GV - HS kết hợp đọc nhạc với ghép lời ca - HS đọc theo nhóm : Nhóm 1 đọc nhạc gõ phách, nhóm 2 ghép lời gõ phách sau đó đổi lại - nhân, nhóm HS đọc bài 2. Tập đọc nhạc số 2 - Nhịp : 3 4 - Cao độ : La, Si, Đô, Rê, Mi Fa - Trường độ : Nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đen D. Củng cố NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 10 [...]... : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Mục tiêu : HS hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc - GV cho HS đọc SGK - GV cho HS HS quan sát tranh của từng loại nhạc cụ sau đó - HS đọc SGK - HS quan sát và nhậ xét về các nhạc cụ 3 Giới thiệu về một số loại nhạc cụ dân tộc *Cồng, chiêng : NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 24 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 cho HS mô tả lại nhạc cụ đó về hình dáng, cấu tạo, cách sử dụng H Những loại nhạc. .. :11/11/1924 của mình về nhạc sĩ Phan - Quê: Đà Nẵng NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 18 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 Huỳnh Điểu ? H Em hãy kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ mà em biết ? H Bài hát được ra đời trong hoàn cảnh nào ? - GV yêu cầu HS đọc lời ca bài hát sau đó nêu nội dung của bài hát - HS trả lời - HS trả lời - HS nêu nội dung - Ông tham gia sáng tác âm nhạc từ trước cách mạng tháng 8/ 1945 - Ông sáng... cao độ, trường độ 2 bài tập đọc nhạc số 3,4 - Rèn luyện cho HS tư duy âm nhạc và lòng yêu thích đối với môn âm nhạc II, CHUẨN BỊ NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 25 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 1 Nhạc cụ 2 SGK III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A.Ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ C Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP 2 BÀI HÁT Mục tiêu : HS thuộc và thể hiện được tình cảm trong 2 bài hát HOẠT ĐỘNG... ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC Mục tiêu : HS ghi nhớ âm hình tiết tấu, đọc đúng cao độ, trường độ của bài NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 28 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 - GV cho HS luyện gam và trục âm - GV cho HS thực hiện lại âm hình tiết tấu của bài TĐN số 1 - GV đàn lại giai điệu bài TĐN - GV cho HS ôn lại bài TĐN Yêu cầu HS kết hợp gõ phách khi đọc bài - GV hướng dẫn và cho HS kết hợp đọc nhạc với đánh nhịp theo... HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2 Mục tiêu : HS đọc đúng cao độ , trường độ bài TĐN - GV cho HS luyện gam và trục âm - GV đàn lại giai điệu bài TĐN - HS luyện gam - HS lắng nghe 2 Ôn tập tập đọc nhạc số 2 “Trở về Su-ri-entô” NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 30 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 - GV đàn bất kì tiết nhạc nào - HS nghe và nhận biết trong bài TĐN rồi yêu cầu HS nhận biết tiết nhạc đó bằng TĐN hoặc bằng... đọc đúng cao độ, trường độ của bài TĐN - GV cho HS luyện gam và trục âm - GV yêu cầu HS thực hiện lại - HS luyện gam 2 Ôn tập tập đọc nhạc - HS làm theo hướng dẫn NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 32 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 âm hình tiết tấu chủ đạo của bài TĐN - GV đàn lại giai điệu - GV tiến hành ôn tập cho HS Khi HS đọc nhạc thuần thục, GV cho HS đọc nhạc kết hợp với lời ca - GV tiến hành kiểm tra nhân và... ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC Ngày soạn : 2/12/06 Ngày dạy : 5/12/06 I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - HS hát đúng giai điệu bài hát và thể hiện đúng chất liệu bài hát - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN và kết hợp đánh nhịp - Giới thiệu cho HSD một số loại nhạc cụ dân tộc : Cồng, chiêng, T’Rưng, Đàn đá II, CHUẨN BỊ NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ 23 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 1 Nhạc. .. về gam thứ và vẽ khung hình cấu tạo của gam thứ H Âm chủ có tác dụng như thế nào trong gam? - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về giọng thứ - GV đàn cho HS nghe giai điệu của giọng thứ, trưởng để HS cảm nhận được tính chất của giọng thứ và trưởng - GV đàn gam La thứ và trục âm cho HS đọc theo đàn - HS trả lời - HS : Là âm ổn định nhất trong gam - HS trả lời 1 Gam thứ - Định nghĩa - Công thức cấu tạo...BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 - GV đàn bất kì tiết nhạc nào trong bài hát và bài tập đọc nhạc số 2 yêu cầu HS nghe và nhắc lại tiết nhạc đó bằng lời ca hoặc bằng tập đọc nhạc E Dặn dò về nhà - Học thuộc bài hát và bài tập đọc nhạc số 2 - Tìm tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Vân IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ... LỆ 34 BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 HS đọc bài , GV đánh giá và cho điểm hiện HOẠT ĐỘNG 3 : TÌM HIỂU VẦ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC Mục tiêu : HS nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc - GV thuyết trình để HS thấy được những nét cơ bản của các nhạc cụ dân tộc về hình dáng, cách sử dụng, âm sắc của các nhạc cụ - GV kết hợp việc đặt các câu hỏi để kiểm tra khả năng tiếp thu của HS - HS lắng nghe 3 Một số nhạc cụ dân tộc . BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC LỚP 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC Tiết 1 : - Học hát bài : Mùa thu ngày. đọc nhạc : TĐN số 5 - Nhạc lý : Nhịp 6 /8 Tiết 21 : - Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân - Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức : Nhạc

Ngày đăng: 20/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

-GV: Bảng phụ bài hát, Đàn, Đài và đĩa CD - HS : SGK, Vở, thanh phách - GA âm nhạc 8 cả năm

Bảng ph.

ụ bài hát, Đàn, Đài và đĩa CD - HS : SGK, Vở, thanh phách Xem tại trang 3 của tài liệu.
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 1 III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY  - GA âm nhạc 8 cả năm

2..

Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 1 III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Xem tại trang 4 của tài liệu.
-GV yêu cầu HS lên bảng trình - GA âm nhạc 8 cả năm

y.

êu cầu HS lên bảng trình Xem tại trang 6 của tài liệu.
1. Bảng phụ bài hát 2. Đàn phím điện tử  3. Đài và đĩa CD  - GA âm nhạc 8 cả năm

1..

Bảng phụ bài hát 2. Đàn phím điện tử 3. Đài và đĩa CD Xem tại trang 8 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ bài TĐN - Yêu cầu HS nhận xét  - GA âm nhạc 8 cả năm

treo.

bảng phụ bài TĐN - Yêu cầu HS nhận xét Xem tại trang 10 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ bài hát và yêu cầu HS nhận xét bài hát + Nhịp - GA âm nhạc 8 cả năm

treo.

bảng phụ bài hát và yêu cầu HS nhận xét bài hát + Nhịp Xem tại trang 15 của tài liệu.
2. Bảng phụ bài TĐN số 3 III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY  - GA âm nhạc 8 cả năm

2..

Bảng phụ bài TĐN số 3 III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Xem tại trang 16 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ bài TĐN - Yêu cầu HS nhận xét  - GA âm nhạc 8 cả năm

treo.

bảng phụ bài TĐN - Yêu cầu HS nhận xét Xem tại trang 17 của tài liệu.
-GV gọi HS lên bảng viết vị trí dấu hoá trên khuông nhạc  * Giọng cùng tên :  - GA âm nhạc 8 cả năm

g.

ọi HS lên bảng viết vị trí dấu hoá trên khuông nhạc * Giọng cùng tên : Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Ghi nhớ âm hình tiết tấu chủ đạo, đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1 - Hiểu và nhớ những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trần  Hoàn, thấy được cái hay cái đẹp qua lời ca bài hát “Mùa xuân nho nhỏ”  - GA âm nhạc 8 cả năm

hi.

nhớ âm hình tiết tấu chủ đạo, đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1 - Hiểu và nhớ những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trần Hoàn, thấy được cái hay cái đẹp qua lời ca bài hát “Mùa xuân nho nhỏ” Xem tại trang 28 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG 3: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC - GA âm nhạc 8 cả năm

3.

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Xem tại trang 33 của tài liệu.
âm hình tiết tấu chủ đạo của bài TĐN  - GA âm nhạc 8 cả năm

m.

hình tiết tấu chủ đạo của bài TĐN Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Là hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên với  những ước mơ dào dạt  của tuổi trẻ trước mùa  xuân  - GA âm nhạc 8 cả năm

h.

ình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên với những ước mơ dào dạt của tuổi trẻ trước mùa xuân Xem tại trang 36 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ bài TĐN số 5 và yêu cầu HS nhận xét  - GA âm nhạc 8 cả năm

treo.

bảng phụ bài TĐN số 5 và yêu cầu HS nhận xét Xem tại trang 38 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG 3: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5 - GA âm nhạc 8 cả năm

3.

TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5 Xem tại trang 38 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ bài hát và yêu cầu HS nhận xét :  - GA âm nhạc 8 cả năm

treo.

bảng phụ bài hát và yêu cầu HS nhận xét : Xem tại trang 41 của tài liệu.
2. Bảng phụ bài TĐ III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY  - GA âm nhạc 8 cả năm

2..

Bảng phụ bài TĐ III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Xem tại trang 42 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nhận xét :  - GA âm nhạc 8 cả năm

treo.

bảng phụ và yêu cầu HS nhận xét : Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Đọc đúng cao độ, trường độ, thể hiện được âm hình tiết tấu chủ đạo của 2 bài tập đọc nhạc số 6,7  - GA âm nhạc 8 cả năm

c.

đúng cao độ, trường độ, thể hiện được âm hình tiết tấu chủ đạo của 2 bài tập đọc nhạc số 6,7 Xem tại trang 46 của tài liệu.
2. Bảng phụ bài hát III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY  - GA âm nhạc 8 cả năm

2..

Bảng phụ bài hát III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Xem tại trang 47 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ bài hát và yêu cầu HS nhận xét về bài hát  + Nhịp :  - GA âm nhạc 8 cả năm

treo.

bảng phụ bài hát và yêu cầu HS nhận xét về bài hát + Nhịp : Xem tại trang 48 của tài liệu.
ST: Hình Phước Liên - GA âm nhạc 8 cả năm

nh.

Phước Liên Xem tại trang 49 của tài liệu.
2. Bảng phụ bài TĐN III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY  - GA âm nhạc 8 cả năm

2..

Bảng phụ bài TĐN III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Xem tại trang 49 của tài liệu.
-GV đưa ra âm hình tiết tấu chủ đạo của bài và hướng dẫn HS  thực hiện  - GA âm nhạc 8 cả năm

a.

ra âm hình tiết tấu chủ đạo của bài và hướng dẫn HS thực hiện Xem tại trang 50 của tài liệu.
ST: Hình Phước Liên - GA âm nhạc 8 cả năm

nh.

Phước Liên Xem tại trang 51 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ bài hát yêu cầu HS quan sát và nhận xét :  + Nhịp  - GA âm nhạc 8 cả năm

treo.

bảng phụ bài hát yêu cầu HS quan sát và nhận xét : + Nhịp Xem tại trang 53 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ bài tập đọc nhạc yêu cầu HS quan sát và  nhận xét :  - GA âm nhạc 8 cả năm

treo.

bảng phụ bài tập đọc nhạc yêu cầu HS quan sát và nhận xét : Xem tại trang 54 của tài liệu.
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY  - GA âm nhạc 8 cả năm

2..

Bảng phụ bài tập đọc nhạc III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Ôn luyện các âm hình tiết tấu đã học qua bài tập đọc nhạc số 8 - Bước đầu làm quen với một số thể loại nhạc đàn  - GA âm nhạc 8 cả năm

n.

luyện các âm hình tiết tấu đã học qua bài tập đọc nhạc số 8 - Bước đầu làm quen với một số thể loại nhạc đàn Xem tại trang 55 của tài liệu.
âm hình tiết tấu chủ đạo của từng bài   - GA âm nhạc 8 cả năm

m.

hình tiết tấu chủ đạo của từng bài Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan