1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mĩ thuật 6 (09-10)

56 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày giảng: Lớp 6A:././ 2009 Lớp 6B:././ 2009 ôn tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: + Học sinh ôn lại một số kiến thức: - Vẽ theo mẫu: Nhận biết về hình, cấu trúc, đậm nhạt của mẫu. - Vẽ trang trí: Nhận biết kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm, màu nóng và màu lạnh - Vẽ tranh: Chọn nội dung phù hợp với đề tài. - Thờng thức mĩ thuật: biết tên một số tác giả, tác phẩm . + Khảo sát, phân loại bộ môn đầu năm. + Yêu cầu về đồ dùng học tập trong năm học mới. 2. Kĩ năng: - Vẽ theo mẫu: Nêu đợc đặc điểm về hình, cấu trúc, đậm nhạt của vật mẫu. - Vẽ trang trí: Nêu đợc đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm, xác định đ- ợc các màu nóng và các màu lạnh. - Vẽ tranh: Tìm ra các nội dung thuộc một số đề tài khác nhau. - Thờng thức mĩ thuật: Nhớ tên một số tác giả, tác phẩm. - Có đầy đủ đồ dùng theo yêu cầu trong các giờ học. 3. Thái độ: - Có thái độ tích cực trong chuẩn bị và học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : - Mẫu vẽ ( cái bát ). - Bảng chữ in hoa nét thanh nét đậm và bảng chữ in hoa nét đều. - Bảng thể hiện các màu nóng, lạnh. - Bảng tên các nội dung của một số đề tài ( có một số nội dung cha phù hợp ). - Bộ đồ dùng : Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ và túi đựng bài vẽ. 2.Học sinh: III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1 ) Lớp 6A: / ,vắng: 6B: / ,vắng: 2. Kiểm tra (Không kiểm tra do nội dung giờ học nhiều ) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1 : Hớng dẫn ôn lại một số kiến thức. - GV: Giới thiệu mẫu vẽ ( Cái bát ). - HS: Quan sát. - GV: Lần lợt gợi ý tìm hiểu từng nội (26 ) 8 I. Ôn lại một số kiến thức. - Vẽ theo mẫu: Nhận biết về hình, cấu trúc, đậm nhạt của mẫu. 1 dung - CH: Cái bát trong khung hình gì ? ( Chữ nhật nằm ) - CH: Cái bát có những phần nào, mỗi phần tơng ứng với khung hình gì ? ( Có phần miệng, phần thân và phần đáy. Nằm trong khung hình chữ nhật nằm ) - Phần nào đậm, phần nào nhạt ở trên bát ? ( Theo hớng ánh sáng, vị trí quan sát ) - HS: ở các góc độ khác nhau tiếp tục quan sát và đa ra nhận xét ( một số em trình bày nhận xét của mình, các em khác theo dõi ) theo từng gợi ý. - GV: Theo dõi và nhận xét trình bày của từng học sinh. Kết luận về hình, cấu trúc, đậm nhạt của mẫu vẽ ( theo thể hiện của mẫu ) - GV: Giới thiệu bảng chữ in hoa nét thanh nét đậm và bảng chữ in hoa nét đều và yêu cầu học sinh xác định và nêu đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS: Quan sát, xác định và tìm đặc điểm sau đó một số em trình bày theo suy nghĩ của mình. - GV: Nhận xét các ý kiến rồi kết luận chung ( Nét chữ trong một chữ không đều nhau trừ chữ I, mỗi chữ đều có nét to và nét nhỏ ). - GV: Giới thiệu bảng thể hiện các màu nóng, lạnh và yêu cầu học sinh xác định các màu nóng, lạnh. - HS: Quan sát, xác định theo suy nghĩ của mình. - GV: Nhận xét, xác nhận hoặc điều chỉnh. - GV: Yêu cầu học sinh nêu một số đề tài đã học và cho biết các nội dung thuộc từng đề tài. 7 7 - Vẽ trang trí: + Nhận biết kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. + Màu nóng và màu lạnh. - Vẽ tranh: Chọn nội dung phù hợp với đề tài. 2 - HS: Suy nghĩ, phát biểu ( Một số em phát biểu, một vài em khác, điều chỉnh và bổ xung ). - GV: Nhận xét. Giới thiệu bảng tên các nội dung của một số đề tài và yêu cầu học sinh loại bỏ những nội dung cha phù hợp với từng đề tài. - HS: Các cá nhân tự phát hiện những nội dung cha phù hợp rồi một em thực hiện loại bỏ những nội dung mà mình thấy cha phù hợp. - GV: Cùng các học sinh khác theo dõi, xác nhận hoặc điều chỉnh. - GV: Yêu cầu học sinh cho biết tên một số tác giả, tác phẩm đã học. - HS: Phát biểu. - GV: Nhận xét, bổ xung ( Bùi Xuân Phái, Tô Ngọc Vân). * Hoạt động 2 : Học sinh làm bài khảo sát. - GV: + Nêu câu hỏi khảo sát ( Kể tên một số màu nóng, màu lạnh ? ). + Nêu yêu cầu, cách cho điểm ( kể đợc ít nhất ba màu đúng với mỗi loại. Mỗi màu kể đúng đợc 1,5 điểm, 1 điểm trình bày ). - HS: Làm bài. * Hoạt động 3 : Hớng dẫn chuẩn bị đồ dùng. - GV : Giới thiệu và yêu cầu chuẩn bị theo bộ đồ dùng mẫu của giáo viên. - HS : Theo dõi và về nhà chuẩn bị đầy đủ, đúng yêu cầu. 4 (10 ) (4 ) - Thờng thức mĩ thuật: biết tên một số tác giả, tác phẩm . II. Khảo sát, phân loại học sinh + Kiến thức. - Màu nóng: Đỏ, cam, vàng - Màu lạnh: Lục, lam, tím III. Chuẩn bị đồ dùng cho năm học mới - Bộ đồ dùng : Bút chì mềm ( loại B 3, B 4 ), gọt bút chì, tẩy, màu vẽ ( sáp hoặc nớc ), giấy vẽ ( giấy A 4 ) và túi đựng giấy, bài vẽ ( túi nhựa đựng tài liệu ). 4. Củng cố ( 3 ) - GV: Khái quát lại các nội dung. - HS: Theo dõi. - GV: Nhận xét giờ học về tinh thần, thái độ. 5. Hớng dẫn học ở nhà (1 ) - GV: Yêu cầu học sinh. + Về nhà tập quan sát và xác định đặc điểm các đồ vật ( chai, lọ, hộp, phích, lọ hoa), kẻ một số chữ in hoa nét thanh nét đậm, tô màu nóng, lạnh vào các hình tự 3 vẽ, tìm nội dung cho các đề tài đã học hoặc biết. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng theo yêu cầu. - HS: Theo dõi hớng dẫn và thực hiện. * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy . Ngày giảng: Lớp 6A:././ 2009 Lớp 6B:././ 2009 Tiết 1 Bài 1: vẽ trang trí Chép họa tiết trang trí dân tộc I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết đợc sự đa dạng phong phú của họa tiết trang trí dân tộc. - Biết đợc đặc điểm về nội dung, bố cục, đờng nét, màu sắc của họa tiết trang trí. - Nắm đợc cách chép họa tiết. 2. Kĩ năng: - Vẽ ( chép) đợc một số họa tiết gần đúng mẫu, tô màu theo ý thích. 3. Thái độ: - Có thái độ trân trọng , học tập, vận dụng và phát huy giá trị văn hóa dân tộc. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : - Tranh ĐDDH: Chép họa tiết trang trí dân tộc. - Tranh minh họa, một số đồ vật, sách báo có hình họa tiết. - Một số bài vẽ của học sinh năm trớc. 2.Học sinh: - Su tầm các sách báo, tranh ảnh có hình các họa tiết. - Giấy A4, bút chì , tẩy, thớc kẻ, màu vẽ. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1 ) Lớp 6A: / ,vắng: 6B: / ,vắng: 2. Kiểm tra (Không kiểm tra do nội dung nhiều ) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung 4 * Hoạt động 1 : Hớng dẫn quan sát, nhận xét. - GV: Giới thiệu tranh minh họa, một số đồ vật, sách báo có họa tiết trang trí. - HS: Quan sát, kết hợp tìm hiểu thông tin trong mục I (SGK). - GV: Gợi ý học sinh. - CH: Các họa tiết có biểu hiện nh thế nào? - HS: Phát biểu. - GV: Nhận xét, kết luận chung. * Tổ chức hoạt động nhóm. - GV: Chia nhóm (16 nhóm, mỗi nhóm 2 em ) và giao nhiệm vụ cho các nhóm. N1,2,3,4: Nội dung của các họa tiết trang trí là gì ? N5,6,7,8: Nhận xét về đờng nét của họa tiết trang trí dân tộc Kinh và các dân tộc ở miền núi. N9,10,11,12: Các họa tiết thờng đợc bố cục nh thế nào? N13,14,15,16: Nhận xét về màu sắc trong trang trí họa tiết. - HS: + Các nhóm nhận nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và thống nhất ý kiến. + Nhóm nhanh nhất trong các nhóm cùng nhiệm vụ cử đại diện trình bày ( Lần lợt từng nhiệm vụ ). - GV: Theo dõi, gợi ý và động viên các nhóm khác bổ xung hoặc biểu quyết nhất trí. - HS: Các nhóm khác theo dõi, bổ xung hoặc biểu quyết nhất trí phần trình bày của nhóm bạn. ( khi nhóm nào đa ra ý kiến đúng thì lớp vỗ tay chúc mừng ). (10 ) 7 I. Quan sát, nhận xét các họa tiết trang trí. - Phong phú đa dạng, có sắc thái riêng, mỗi dân tộc có nét riêng. 1. Nội dung: - Là hoa , lá, chim, có tính cách điệu cao. 2. Đờng nét: - Dân tộc Kinh có nét thờng mềm mại , uyển chuyển, phong phú. - Các dân tộc miền núi có nét giản dị, chắc, khỏe ( Chủ yếu là các hình kỉ hà). 3. Bố cục: - Sắp xếp cân đối, hài hòa. Th- ờng đối xứng. 4. Màu sắc: - Đa dạng, một số dân tộc có màu sắc sặc sỡ, tơng phản. 5 - GV: Kết luận từng nhiệm vụ, ghi bảng. - HS: Theo dõi và ghi bài. - GV: Khái quát chung về họa tiết qua giới thiệu về nội dung, bố cục, đờng nét, màu sắc ở các đồ vật, tranh ĐDDH. * Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu cách chép họa tiết. - HS: Tìm hiểu hớng dẫn trong phần II và hình hớng dẫn ( SGK- trang 74). - GV: Minh họa lên bảng một họa tiết, kết hợp phân tích theo trình tự các bớc. - HS: Quan sát giáo viên minh họa và liên hệ, rút ra cách vẽ, ghi tóm tắt. - GV: Kết luận chung về cách vẽ qua giới thiệu tranh ĐDDH. * Hoạt động 3: Học sinh thực hành. - GV: giới thiệu một số bài chép họa tiết của học sinh năm trớc. - HS: Quan sát, tham khảo rồi tiến hành chọn và chép một họa tiết ( sử dụng họa tiết đã su tầm ) theo trình tự các bớc. - GV: Quan sát, động viên , góp ý cho học sinh về tìm đặc điểm của họa tiết, cách phác khung hình và đờng trục,cách phác nét, tô màu. (7 ) (21 ) II. Cách chép họa tiết dân tộc 1. Quan sát nhận xét, tìm ra đặc điểm của họa tiết. 2. Phác khung hình và đờng trục. 3. Phác hình bằng các nét thẳng. 4. Hoàn thiện hình vẽ và tô màu. III. Thực hành Chọn và chép một họa tiết dân tộc, sau đó tô màu theo ý thích. 4. Củng cố ( 5 ) - GV: Chọn một số bài của học sinh dán lên bảng. - HS: Nhận xét về mức độ thể hiện đờng nét, bố cục, màu sắc so với họa tiết mẫu. - GV: Nhận xét chung và nêu ra hạn chế, hớng khắc phục. Nhận xét giờ học về tinh thần, thái độ. 5. Hớng dẫn học ở nhà (1 ) - GV: Yêu cầu học sinh. + Về nhà tập chép thêm một số họa tiết, tập tạo các họa tiết. + Tìm hiểu trớc bài 2: Sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. + Su tầm tranh ảnh về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. - HS: Theo dõi hớng dẫn. * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy 6 . Ngày giảng: Lớp 6A:././ 2009 Lớp 6B:././ 2009 Tiết 2 Bài 2: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam Thời kì cổ đại I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu biết sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại ( bối cảnh, các giai đoạn, chất liệu, nội dung và cách thể hiện, tính thẩm mĩ, một số hiện vật ). 2. Kĩ năng - Phát triến khả năng phân tích và tổng hợp thông tin, quan sát và mô tả, cảm thụ nghệ thuật. 3. Thái độ: - Có thái độ trân trọng, học tập, phát huy các giá trị thẩm mĩ đặc sắc của dân tộc. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Tranh ( ảnh ) có hình trống đồng. 2. Học sinh - Su tầm tranh ảnh về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức ( 1 ) Lớp 6A: / ,vắng: 6B: / ,vắng: 2. Kiểm tra ( 3 ) - Câu hỏi: Yêu cầu học sinh xác định các họa tiết của dân tộc Kinh và của các dân tộc miền núi trên tranh, ảnh. ( Giáo viên chuẩn bị ). - Đáp án: Dân tộc Kinh ( hình 3, 4, 7, 9, 10 ), dân tộc miền núi ( 1,2,5,6,8). ( Mỗi họa tiết xác định đúng 1 điểm ). 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử. - GV: Gợi ý để học sinh nhớ lại một số kiến thức về thời kì cổ đại. - CH: Em hiểu biết gì về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại ? - HS: Phát biểu ( liên hệ kiến thức lịch sử ). - GV: Bổ xung , kết luận chung. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về mĩ (4 ) (32 ) I. Sơ lợc về bối cảnh lịch sử. - Việt nam là một trong những cái nôi của loài ngời, với nền văn minh lúa nớc ( Thời đại Hùng V- ơng). II. Sơ lợc về mĩ thuật Việt 7 thuật Việt Nam thời kì cổ đại. - GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần II, kết hợp quan sát các hình 1,2,3,4,5 ( SGK- trang 76,77), tranh ảnh su tầm. - HS: Thực hiện quan sát, tìm hiểu. - GV: Lần lợt đặt câu hỏi gợi ý. - CH: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại có thể chia làm mấy giai đoạn và gồm những giai đoạn nào ? ( Giai đoạn nguyên thủy, giai đoạn văn minh đồ đồng ). - CH: Những dấu ấn mĩ thuật nguyên thủy Việt Nam đợc thể hiện trên chất liệu gì, tìm thấy ở đâu ? - CH: Nội dung và cách thức thể hiện của mĩ thuật giai đoạn nguyên thủy ? - CH: Đặc điểm trong thể hiện đờng nét trên các viên đá , vách hang ( hình 1, 2 ) ? - CH: Mĩ thuật giai đoạn đồ đồng thể hiện nh thế nào ? - CH: Kể tên một số hiện vật và nơi tìm thấy các hiện vật bằng đồng ? - CH: Em có so sánh gì về mĩ thuật của hai giai đoạn ? ( So sánh về nội dung, chất liệu, cách thể hiện, thẩm mĩ ). - HS: Suy nghĩ, phát biểu và bổ xung ý kiến. ( Mỗi nội dung một em phát biểu rồi một vài em khác nhận xét, bổ xung ) - GV: Theo dõi, bổ xung hoặc điều chỉnh ý kiến của học sinh và kết luận từng nội dung. * Tổ chức hoạt động nhóm - GV: Chia nhóm (10 nhóm, mỗi bàn thành một nhóm ), trng bày tranh ( ảnh ) có hình trống đồng Đông Sơn và giao 8 Nam thời kì cổ đại. * Giai đoạn nguyên thủy - Đợc thể hiện trên các vách hang động và đá cuội ( hang Đồng Nội, Hòa Bình, hang Na Ca, Thái Nguyên ) - Thể hiện hình mặt ngời, hình các con thú bằng cách vạch, khắc nét. - Thể hiện tình cảm qua nét khắc, nét vạch ( nét trán nhăn, càm rộng, mũi dài ). * Giai đoạn đồ đồng - Các công cụ lao động, vũ khí, vật dụng đợc tạo dáng và trang trí đẹp với các hình ảnh sinh hoạt, lệ hội, hình nét trang trí . - Thạp ở Đào Thịnh ( Yên Bái ), Tợng ngời làm chân đèn ở Lạch Trờng ( Thanh Hóa ) 8 nhiệm vụ cho các nhóm. - CH: Mô tả về hình dáng, nội dung và trang trí trên mặt trống đồng Đông Sơn ? - HS: + Các nhóm nhận nhiệm vụ, tiến hành quan sát, thảo luận và thống nhất ý kiến. + Nhóm nhanh nhất cử đại diện trình bày - GV: Theo dõi, gợi ý và động viên các nhóm khác bổ xung hoặc biểu quyết nhất trí. - HS: Các nhóm khác theo dõi, bổ xung hoặc biểu quyết nhất trí phần trình bày của nhóm bạn. - GV: Khái quát chung về trống đồng Đông Sơn. - HS: Theo dõi và ghi tóm tắt. - GV: Kết luận chung các nội dung qua phân tích ảnh, hình trong sách giáo khoa. - HS: Theo dõi. - GV: Sau bài học này em cần có thái độ và hành động gì để góp phần bảo vệ và phát triển di sản văn hóa dân tộc ? - HS: Phát biểu theo suy nghĩ cá nhân. - GV: Nhấn mạnh thêm về vấn đề. * Trống đồng Đông Sơn. - Hình dáng độc đáo, thể hiện các hình ảnh về cuộc sống( Trai gái giã gạo, chiến binh trên thuyền), trang trí tinh xảo, cân đối 4. Củng cố (4 ) - GV: Yêu cầu. + Cho biết chất liệu và nội dung của các hiện vật mĩ thuật thời kì cổ đại ? + Kể tên một số hiện vật mĩ thuật thời kì cổ đại ? - HS: Một số em phát biểu, các em khác theo dõi. - GV : Nhận xét phần trả lời, nhận xét về tinh thần và thái độ trong giờ học. 5. Hớng dẫn học ở nhà (1 ) - Học thuộc bài ( Phần ghi bảng). - Tìm hiểu trớc bài 3: Sơ lợc về luật xa gần. * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy . 9 Ngày giảng: Lớp 6A:././ 2009 Lớp 6B:././ 2009 Tiết 3 Bài 3: Vẽ theo mẫu Sơ lợc về luật xa gần I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm đợc những điểm cơ bản của luật xa gần ( thế nào là xa gần, đờng tầm mắt, điểm tụ). 2. Kĩ năng - Vận dụng đợc sự hiểu biết về luật xa gần vào quan sát thực tế, nhận ra các biểu hiện xa gần ở mẫu vẽ , trong tranh ( ảnh), bớc đầu thể hiện đợc xa gần trong các bài vẽ. 3. Thái độ - Có ý thức tìm hiểu, vận dụng sự hiểu biết về xa gần vào học tập môn mĩ thuật. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Tranh DDDH: Những điểm cơ bản của luật xa gần. - Một số đồ vật hình hộp ( hình chữ nhật, hình vuông). - Tranh ảnh, bài vẽ có thể hiện xa gần, đờng tầm mắt 2. Học sinh - Tìm hiểu trớc bài học. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức ( 1 ) Lớp 6A: / ,vắng: 6B: / ,vắng: 2. Kiểm tra ( 3 ) - Câu hỏi: Hãy cho biết về hình dáng, nội dung của các họa tiết và cách sắp xếp các họa tiết trên trống đồng Đông Sơn ? - Đáp án: + Hình dáng duyên dáng.Thể hiện hình chim Lạc, cảnh giã gạo, hình chiến binh trên thuyền, múa hát ( 5 điểm ). + Đợc sắp xếp cân xứng, đối xứng qua các đờng tròn đồng tâm ( 5 đ). 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung 10 [...]... - Sơ lợc về mĩ thuật thời Lý - HS: Theo dõi hớng dẫn * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy Ngày giảng: Tiết 8 Lớp 6A:././ 2009 Bài 8: thờng thức mĩ thuật Lớp 6B:././ 2009 sơ lợc về mĩ thuật thời Lý ( 1010- 1225 ) I Mục tiêu 1 Kiến thức - Biết sơ lợc vài nét về sự phát triển của mĩ thuật Việt Nam thời Lý - Nắm đợc đặc điểm của mĩ thuật thời Lý trong kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật đồ gốm... Nhớ và nhận biết đợc các đặc điểm của mĩ thuật thời Lý 3 Thái độ - Có ý thức trân trọng , giữ gìn, phát huy các giá trị thẩm mĩ của cha ông II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Tranh ĐDDH: Vài nét về mĩ thuật thời nhà Lý 2 Học sinh - Tìm hiểu trớc bài học, su tầm các tranh ảnh về mĩ thuật thời Lý III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức (1 ) Lớp 6A: ./ ,vắng: 6B: / ,vắng: 2 Kiểm tra - Không... giao lu với các nớc láng giềng Đó là nguyên nhân ảnh hởng đến mĩ thuật * Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lợc vễ mĩ (28 ) II Sơ lợc về mĩ thuật thời Lý thuật thời Lý - GV: Lần lợt gợi ý tìm hiểu từng nội dung - CH: Mĩ thuật thời Lý gồm những thể loại nào ? ( Kiến trúc, điêu khắc và trang trí, gốm ) 1 Nghệ thuật kiến trúc - Kiến trúc cung đình và kiến - CH: Kiến trúc gồm những thể loại nào ? trúc phật giáo a... tập phác thảo một số bố cục tranh có nội dung và hình mảng khác nhau Tìm hiểu trớc bài 6 : Cách sắp xếp ( bố cục ) trong trang trí, su tầm các đồ vật đợc trang trí - HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện 18 * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy Ngày giảng: Lớp 6A:././ 2009 Lớp 6B:././ 2009 Tiết 6 Bài 6: Vẽ trang trí Cách sắp xếp ( Bố cục ) trong trang trí I Mục tiêu 1 Kiến thức - Học... Rồng 3 Nghệ thuật gốm - Gồm nhiều loại: Men ngọc , men ngà , men da lơnvới hình dáng, cách trang trí khác nhau - CH: Sơ lợc về thể loại, hình dáng và kĩ thuật chế tác đồ gốm thời Lý - HS: Tìm hiểu SGK và phát biểu - GV: Nhận xét, điều chỉnh, giới thiệu một số tác phẩm trong tranh ĐDDH - HS : Theo dõi từng nội dung, ghi tóm tắt - GV : Khái quát chung ( ba thể loại, một (6 ) III Đặc điểm của mĩ thuật số... động 3: Tìm hiểu về đặc điểm thời Lý của mĩ thuật thời Lý 1 Các công trình kiến trúc - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hệ thống đợc đặt ở những nơi có địa các hình trong SGK, tham khảo mục III, hình thuận lợi đẹp, thoáng liên hệ kiến thức đã học và đa ra nhận xét đãng về đặc điểm của mĩ thuật thời Lý 2 Điêu khắc, trang trí, đồ - HS: Thực hiện gốm phát huy đợc nghệ thuật - GV: Nhận xét, kết luận chung về... Tích ( Bắc Ninh ) 2 Nghệ thuật điêu khắc và trang trí - Gồm tợng và các hình - CH: Nghệ thuật chạm khắc trang trí thời chạm khắc Lý gồm những loại hình , thể loại nào ? a Tợng: - Tạc bằng đá, thể hiện hình - CH: Chất liệu, nội dung và tên một số tphật hình ngời, hình các con ợng thời Lý ? 27 - CH: Nội dung và cách thể hiện của nghệ thuật chạm khắc ? Hình tợng tiêu biểu của nghệ thuật trang trí thời Lý... trang trí, Slide 2: Một số cách sắp xếp trong trang trí, Slide 3: Hình nội dung hoạt động nhóm, Slide 4, 5, 6: Minh hoạ cách làm bài trang trí cơ bản ) 2 Học sinh - Tìm hiểu trớc bài học - Quan sát các đồ vật đợc trang trí III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức ( 1 ) Lớp 6A: ./ ,vắng: 6B: / ,vắng: 2 Kiểm tra (3 ) - Câu hỏi: Hãy cho biết cách vẽ tranh đề tài ? Cần chú ý gì khi vẽ... sinh tìm hiểu mục I, 26 liên hệ kiến thức lịch sử rồi phát biểu về bối cảnh lịch sử - HS: Thực hiện - GV: Gợi ý - Vài nét về bối cảnh lịch sử thời Lý HS: Phát biểu GV: Nhận xét, khái quát tóm tắt về bối cảnh lịch sử - Nhà Lý rời đô từ Hoa L về Thăng Long và xây dựng kinh đô mới hơn - Đạo phật đi vào cuộc sống - Mở rộng giao lu với các nớc láng giềng Đó là nguyên nhân ảnh hởng đến mĩ thuật * Hoạt động 2:... Học sinh - Tìm hiểu trớc bài học III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức ( 1 ) Lớp 6A: ./ ,vắng: 6B: / ,vắng: 2 Kiểm tra (3 ) - Câu hỏi: Nêu trình tự vẽ theo mẫu ? - Đáp án: + Quan sát, nhận xét + Vẽ phác khung hình + Vẽ phác nét chính + Vẽ chi tiết + Vẽ đậm nhạt - ( Đúng trình tự, mỗi ý 2 điểm ) 16 3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg * Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh đề (22 . giảng: Lớp 6A:././ 2009 Lớp 6B:././ 2009 Tiết 2 Bài 2: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam Thời kì cổ đại I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu biết sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ. về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. + Su tầm tranh ảnh về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. - HS: Theo dõi hớng dẫn. * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy 6 . Ngày giảng: Lớp 6A:././. hiểu về mĩ (4 ) (32 ) I. Sơ lợc về bối cảnh lịch sử. - Việt nam là một trong những cái nôi của loài ngời, với nền văn minh lúa nớc ( Thời đại Hùng V- ơng). II. Sơ lợc về mĩ thuật Việt 7 thuật

Ngày đăng: 03/07/2014, 07:00

Xem thêm: mĩ thuật 6 (09-10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w