1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8- TIẾT 31

2 503 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 29,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31: Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt A- Mục tiêu - Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, cơ năng và nhiệt năng. Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lọng. Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng để giải thích một số hiện tợng đơn giản liên quan đến định luật. - Rèn kỹ năng phân tích hiện tợng vật lý. - Thái độ mạnh dạn, tự tin vào bản thân khi tham gia thảo luận. B- Chuẩn bị - Cả lớp: Phóng to H27.1 và H27.2 (SGK) C- Tổ chức hoạt động dạy học I- Tổ chức Lớp: II- Kiểm tra HS1: Khi nào vật có cơ năng? Cho ví dụ? Các dạng cơ năng? HS2: Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? III- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3ph) - ĐVĐ: Trong hiện tợng cơ và nhiệt luôn xảy ra sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. Trong khi truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, các năng lợng này sẽ tuận theo một định luật tổng quát nhất của tự nhiên HĐ2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác (10ph) - Yêu cầu HS trả lời câu C1. GV theo dõi, sửa sai cho HS. Chú ý những sai sót để đa ra thảo luận. - Tổ chức cho HS thảo luận câu C1 dựa vào bảng 27.1 treo trên bảng. - Qua các ví dụ ở câu C1, em rút ra nhận xét gì? HĐ3: Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng (10ph) - GV yêu cầu HS trả lời C2. - HS lắng nghe phần giới thiệu của GV - Ghi đầu bài I- Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác - Cá nhân HS trả lời câu C1 - Một HS lên bảng điền kết quả vào bảng 27.1. HS khác tham gia nhận xét, thống nhất câu trả lời (1) cơ năng (2) nhiệt năng (3) cơ năng (4) nhiệt năng - Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác II- Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng - HS thảo luận trả lời câu C2 - GV Hớng dẫn HS thảo luận câu trả lời C2 vào bảng 27.2. - Qua các ví dụ ở câu C2, em rút ra nhận xét gì? HĐ4: Tìm hiểu sự bảo toàn năng lợng (10ph) - GV thông báo về sự bảo toàn năng l- ợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt. - Yêu cầu HS nêu ví dụ minh hoạ sự bảo toàn năng lọng. HĐ5: Trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng(8ph) - Yêu cầu HS vận dụng các kiến thức đã học đề giải thích câu C5, C6. - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu C5, C6. Hớng dẫn HS cả lớp thảo luận. GV phát hiện sai sót của HS để HS cả lớp cùng phân tích, sửa chữa. (5) thế năng (6) động năng (7) động năng (8) thế năng (9) cơ năng (10) nhiệt năng (11) nhiệt năng (12) cơ năng - Nhận xét: + Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngợc lại + Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngợc lại III- Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt - Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng: Năng lợng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác - HS nêu ví dụ minh hoạ (C3, C4) IV- Vận dụng - HS trả lời C5, C6. Thảo luận chung để thống nhất câu trả lời. C5: Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, miếng gỗ, máng trợt, không khí xung quanh. C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh. IV- Củng cố - Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng? - Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biết (SGK) V- Hớng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 27.1 đến 27.6 (SBT) - Đọc trớc bài 28: Động cơ nhiệt . Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31: Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt A- Mục tiêu - Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá. sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. Trong khi truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này. học I- Tổ chức Lớp: II- Kiểm tra HS1: Khi nào vật có cơ năng? Cho ví dụ? Các dạng cơ năng? HS2: Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? III- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động

Ngày đăng: 03/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w