1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

quản trị cổ điển

20 1.3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN

  • NỘI DUNG

  • I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ

  • CÁC TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐiỂN

  • QUẢN TRỊ KHOA HỌC

  • Slide 6

  • Slide 7

  • QUẢN TRỊ QUAN LIÊU

  • Slide 9

  • QUẢN TRỊ HÀNH CHÁNH

  • QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH

  • 14 NGUYÊN TẮC QT CHUNG CỦA FAYOL

  • II. PHÂN BIỆT NHỮNG NÉT CHÍNH

  • Bốn nguyên tắc của QT Khoa học:

  • Những điểm vẫn còn phù hợp trong môi trường hiện nay:

  • NHỮNG ĐIỂM KHÔNG PHÙ HỢP

  • Đóng góp của Gilbreths cho Taylor:

  • Đóng góp của Gantt cho Taylor:

  • Slide 19

  • CÂU HỎI THẢO LUẬN

Nội dung

LOGO QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN Nhóm trình bày: Nhóm 10(1) Thành viên: - Nguyễn Kim Anh - Nguyễn Thị Duy Linh - Nguyễn Thuý Phượng 1 www.themegallery.com NỘI DUNG Bối cảnh lịch sử 1 Phân biệt các trường phái quản trị cổ điển 2 Các nguyên tắc quản trị khoa học 3 Những điểm còn phù hợp trong môi trường hiện tại Những điểm còn phù hợp trong môi trường hiện tại Đóng góp của Gilbreths và Gantt cho Taylor Đóng góp của Gilbreths và Gantt cho Taylor Những điểm không còn phù hợp Những điểm không còn phù hợp 2 www.themegallery.com I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ • Ra đời vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 • Đây là giai đoạn đầu cuộc cách mạng KH-KT. Hàng hóa được sản xuất theo công nghiệp với quy mô lớn  QT cổ điển ra đời để đáp ứng đòi hỏi nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, giảm giá thành nhằm tối đa hóa hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. • 3 hướng tiếp cận khác nhau đã cho ra đời 3 học thuyết của quản trị cổ điển: • Quản trị khoa học • Quản trị hành chính • Quản trị quan liêu 3 www.themegallery.com CÁC TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐiỂN Add Your Text 1 1 QUẢN TRỊ KHOA HỌC 2 2 QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ QUAN LIÊU 3 3 4 www.themegallery.com QUẢN TRỊ KHOA HỌC 5 Quản trị khoa học là cách tiếp cận của các học thuyết QT cổ điển nhấn mạnh tính khoa học của các phương pháp làm việc của công nhân. Một số đại diện cho trường phái này: Frank & Lillian Gibreth (1886-1924 & 1878- 1972) Henry Gant (1861-1919) Fededric W Taylor (1856-1915) www.themegallery.com QUẢN TRỊ KHOA HỌC 6 Fededric Winslow Taylor (1856-1915): được xem là cha đẻ của phương pháp QT khoa học. Khi làm việc trong ngành công nghiệp thép lâu năm, ông đã quan sát và nhận thấy hiện tượng Soldiering by workers ~ là hiện tượng công nhân làm việc không hết khả năng và ông đưa ra 3 lý do chính cho hiện tượng này: Hầu hết các công nhân đều nghĩ rằng: nếu họ làm việc hiệu quả hơn, thì khả năng họ sẽ bị mất việc cao hơn vì khi đó chủ nhà máy cần ít công nhân hơn. Hệ thống lương không khuyến khích tăng năng suất (không có lương, thưởng theo năng suất). Công nhân tự mình định đoạt tốc độ làm việc. Họ nghĩ rằng nếu được trả lương theo sản phẩm, khi họ gia tăng số lượng sản phẩm làm ra người chủ sẽ giảm số tiền lương trên mỗi đơn vị sản phẩm đó. Công nhân làm việc chủ yếu dựa trên kinh nghiệm chứ không có phương pháp làm việc khoa học. www.themegallery.com QUẢN TRỊ KHOA HỌC 7 Taylor tin rằng phương pháp quản trị khoa học dựa trên 04 nguyên tắc của ông có thể giải quyết được hiện tình trạng trên, đó là: 1. Thay thế phương pháp làm việc theo kinh nghiệm bằng cách nghiên cứu một cách khoa học mỗi phần của công việc và quyết định phương pháp tốt nhất để thực hiện chúng 2. Chọn lựa công nhân một cách kỹ càng và huấn luyện họ làm việc theo phương pháp khoa học 3. Phối hợp toàn diện giữa công nhân và công việc để đảm bảo rằng họ thực hiện đúng phương pháp làm việc. 4. Phân chia công việc và trách nhiệm: nhà quản lý có trách nhiệm áp dụng những nguyên tắc quản trị khoa học để lập kế hoạch, giám sát và công nhân có trách nhiệm làm đúng những công việc được giao www.themegallery.com QUẢN TRỊ QUAN LIÊU 8 Là cách tiếp cận của các học thuyết QT cổ điển nhấn mạnh sự cần thiết của các tổ chức vận hành theo cách dựa trên thẩm quyền hợp pháp hơn là dựa vào những ý thích chuyên quyền của người chủ hay nhà quản lý. Tiêu biểu cho trường phái này là Max Weber (1864 - 1920): www.themegallery.com QUẢN TRỊ QUAN LIÊU 9 Những đặc điểm chính:  Phân công lao động với thẩm quyền và trách nhiệm được quy định rõ và được hợp pháp hóa như nhiệm vụ chính thức  Các chức vụ được thiết lập theo hệ thống cấp bậc thứ tự rõ ràng, cấp thấp được giám sát bởi một cấp cao hơn  Sự lựa chọn nhân sự và thăng tiến dựa trên năng lực và thành tích của cá nhân  Cá qui định, thủ tục đều được qui định chính thức bằng văn bản  Các nhà quản trị phải tuân thủ các qui định và thủ tục. Luật lệ phải công bằng và áp dụng cho tất cả mọi người  Quản trị phải tách rời sở hữu www.themegallery.com QUẢN TRỊ HÀNH CHÁNH 10 Là cách tiếp cận chú trọng đến những nguyên tắc được sử dụng bởi nhà quản trị để phối hợp các hoạt động trong nội bộ tổ chức Đại diện cho trường phái này là Henry Fayol (1814 - 1925) - một nhà quản trị hành chánh người Pháp [...]...QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH Fayol cho rằng một tổ chức hoạt động hiệu quả được là nhờ vào việc áp dụng các phương pháp quản trị tốt Ông xác định 5 chức năng chính trong hoạt động quản trị là: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra www.themegallery.com Fayol đã đưa ra 14 nguyên tắc quản trị chung 11 14 NGUYÊN TẮC QT CHUNG CỦA FAYOL 8 Tập trung... quản trị Đặt nền móng rất cơ bản cho lý thuyết quản lý nói chung,đặc biệt về phương pháp làm việc tối ưu Tạo động lực trực tiếp cho người lao động và việc phân cấp quản lý Các trường phái và thuyết quản lý khác vừa kế thừa thành tựu của thuyết QT khoa học, vừa nâng cao những nhân tố mới để đưa khoa học quản lý từng bước phát triển hoàn thiện hơn 15 NHỮNG ĐIỂM KHÔNG PHÙ HỢP  Các tư tưởng QT cổ điển. .. Thống nhất chỉ huy 5 Thống nhất điều khiển 6 Lợi ích cá nhân phụ thuộc vào lợi ích chung 7 Thù lao xứng đáng 12 II PHÂN BIỆT NHỮNG NÉT CHÍNH 3 2 Quản trị khoa học www.themegallery.com 1 Quản trị hành chính Quản trị quan liêu Tập trung vào những nguyên tắc được nhà quản lý sử dụng để kết nối các hoạt động nội bộ trong tổ chức >>> NSLĐ có được là nhờ vào sự sắp xếp, tổ chức, áp dụng đúng phương pháp của nhà... họ thực hiện đúng phương pháp làm việc  Phân chia công việc và trách nhiệm: nhà quản lý có trách nhiệm áp dụng những nguyên tắc quản trị khoa học để lập kế hoạch, giám sát và công nhân có trách nhiệm làm đúng những công việc được giao 14 Những điểm vẫn còn phù hợp trong môi trường hiện nay: Các phân nhánh của QT cổ điển hiện nay vẫn còn được áp dụng hiệu quả trong một số lĩnh vực Cách làm việc theo... best way” nhưng không quá đi vào chi tiết vì vậy hạn chế được việc cắt giảm nhân viên Đưa ra hệ thống chỉ tiêu công việc và HT khen thưởng cho công nhân và quản trị viên đạt và vượt chỉ tiêu  Phát triển sơ đồ Gantt là công cụ quan trọng trong quản trị tác nghiệp: sơ đồ mô tả dòng công việc cần để hoàn thành một nhiệm vụ, vạch ra những giai đoạn của công việc theo kế hoạch, ghi cả thời gian hoạch định... đúng phương pháp của nhà QT hơn là nhờ những phẩm chất cá nhân Nhấn mạnh sự cần thiết của các tổ chức vận hành theo cách dựa trên thẩm quyền hợp pháp hơn là dựa vào những ý thích chuyên quyền của nhà quản lý >>> Hiệu quả có được là nhờ vào toàn bộ tổ chức Nhấn mạnh tính khoa học của phương pháp làm việc nhằm gia tăng hiệu quả công việc của công nhân >>> Tăng NSLĐ phụ thuộc vào tìm ra những phương pháp . của quản trị cổ điển: • Quản trị khoa học • Quản trị hành chính • Quản trị quan liêu 3 www.themegallery.com CÁC TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐiỂN Add Your Text 1 1 QUẢN TRỊ KHOA HỌC 2 2 QUẢN TRỊ. KHOA HỌC 2 2 QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ QUAN LIÊU 3 3 4 www.themegallery.com QUẢN TRỊ KHOA HỌC 5 Quản trị khoa học là cách tiếp cận của các học thuyết QT cổ điển nhấn mạnh tính khoa học của. Phượng 1 www.themegallery.com NỘI DUNG Bối cảnh lịch sử 1 Phân biệt các trường phái quản trị cổ điển 2 Các nguyên tắc quản trị khoa học 3 Những điểm còn phù hợp trong môi trường hiện tại Những điểm

Ngày đăng: 03/07/2014, 04:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w