Lý thuyết lãnh đạo, quản trị cổ - Lựa chọn cán bộ, nhân viên 1 cách khoa học, huấn luyện họ để thực hiện công việc chuyên nghiệp - Xây dựng và củng cố quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên
Trang 1Lý thuyết lãnh đạo, quản trị cổ
- Lựa chọn cán bộ, nhân viên 1 cách khoa học, huấn luyện họ để thực hiện công việc chuyên nghiệp
- Xây dựng và củng cố quan hệ giữa lãnh
đạo và nhân viên
- Tổ chức giáo dục và giám sát nhân viên
Trang 2Trường phái Taylor (Biện pháp thực hiện)
- Nghiên cứu các loại thời gian làm việc của nhân viên
- Tối ưu hóa công việc
- Xây dựng hệ thống khuyến khích (Trả
công theo lao động)
- Hệ thống khuyến khích nhân viên (Khen thưởng)
Trang 3Trường phái Henry Fayol
(Phân công lao động)
- Phân công lao động trong quá trình làm việc một cách chặt chẽ
- Xác định rõ mối quan hệ quyền hạn và
trách nhiệm
- Xây dựng và áp dụng chế độ kỷ luật lao động
- Thống nhất mệnh lệnh điều khiển, chỉ huy
- Lãnh đạo tập trung, quản trị thống nhất
Trang 4Trường phái henry Fayol
- Lợi ích cá nhân gắn liền với lợi ích tập thể
- Trả công theo lao động
- Phân quyền và xác định rõ cơ cấu tổ chức
- Trật tự, công bằng tạo quan hệ bình đẳng trong công việc
- Công việc của nhân viên phải ổn định
trong tổ chức
- Khuyến khích sự sáng tạo
Trang 5Max beber và Bhesber Barnard
- Xây dựng một cơ cấu tổ chức chặt chẽ
- Xây dựng các quy định, quy chế chặt chẽ
- Định rõ, xác định rõ mối quan hệ giữa người
lãnh đạo và người thừa hành
- Cấp dưới hiểu rõ mệnh lệnh của cấp trên
- Nội dung mệnh lệnh phải phù hợp với mục tiêu
Trang 6Lý thuyết hành vi
- Vai trò của con người trong tổ chức
- Quan tâm đến khía cạnh tâm lý
- Năng suất lao động phụ thuộc và động lực
và tâm lý
- Xử lý tốt mối quan hệ: Nhân viên và nhân viên; nhân viên và lãnh đạo
Trang 7Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
• Điều kiện làm việc
• Thời gian làm việc
• Tiền lương
• Sự thăng tiến
• Nhu cầu cá nhân khác
Trang 8Các nhu cầu
• Nhu cầu cuộc sống thiết yếu
• Nhu cầu an toàn
• Nhu cầu hòa nhập
• Nhu cầu được nhận biết và được tôn trọng
• Nhu cầu tự hoàn thiện (học tập, trao đổi kinh nghiệm)
• Làm thế nào để phát hiện nhu cầu ?
• Tạo ra các nhu cầu mới ?
Trang 9Lý thuyết định lượng trong lãnh đạo quản lý
• Phương pháp lãnh đạo dựa vào số liệu,
mô hình toán, máy tính để điều hành hoạt động
• Phương pháp tiếp cận dựa vào 3 nội dung quản lý: Quản trị khoa học, Quản trị tác
nghiệp, Quản trị thông tin
Trang 10Quản trị khoa học: Người lãnh đạo sử dụng
các công cụ của toán, của thống kê để phân tích
và ra quyết định
Quản trị tác nghiệp: sử dụng các phương
pháp định lượng để tổ chức bộ máy, tổ chức sản xuất và kiểm soát hoạt động ( dự báo, tối ưu
hóa, lý thuyết hệ thống…)
Quản trị hệ thống thông tin: sử dụng chương trình tích hợp thu thập thông tin, xử lý thông tin cho việc ra quyết định
Trang 11Lý thuyết lãnh đạo, quản trị hiện
đại
• Trường phái tiếp cận hệ thống
+ Tổ chức là 1 hệ thống trực tiếp, thống
nhất
+ Các bộ phận có quan hệ hữu cơ với nhau
- Phân cấp và xác định các mối liên kết
- Nâng cao hiệu quả của hợp đồng tập thể
Trang 12Tiếp cận linh hoạt ngẫu nhiên
• Có nhiều cách tiếp cận để đạt mục tiêu
• Các quyết định phải căn cứ vào điều kiện
và hoàn cảnh cụ thể
• Môi trường và điều kiện khác nhau cách lãnh đạo khác nhau
Trang 13Tiếp cận quá trình
• Sự vật luôn vận động (các yếu tố sx, tâm
lý thay đổi)
• Lãnh đạo luôn phải đổi mới tư duy
• Hoạt động của lãnh đạo phải gắn liền với quan hệ con người và thời gian
• Lãnh đạo phải hiệu quả
• Phải kết hợp các phương pháp lãnh đạo khác nhau, theo sự phát triển của XH
Trang 14Các yếu tốt cần lưu ý trong lãnh đạo quá trình
Trang 16Phát hiện
• Mục tiêu, chiến lược, VH của đơn vị là gì ?
• Xác định các cá nhân phù hợp, các cá
nhân tiềm năng
• Đào tạo, bồi dưỡng, thử việc (giao việc)
Trang 17Sắp đặt
• Khả năng tổng thể
• Khả năng chi tiết
• Khả năng thực thi hiệu quả
• Bố trí cá nhân theo yêu cầu nhiệm vụ
Trang 19Phương pháp ba kĩ năng
• Định hướng các hoạt động của người khác
• Chịu trách nhiệm đạt những mục tiêu nhất định thông qua những cố gắng đó.
Trang 20Những kỹ năng nhà quản lý cần có
a) Đủ kỹ năng kỹ thuật
Hoàn thành phần cơ học của công việc riêng biệt
mà nhà quản lý chịu trách nhiệm
- Kiến thức chuyên môn;
- Khả năng kĩ thuật;
- Khả năng phân tích trong chuyên môn;
- Sử dụng các công cụ trong chuyên ngành đó;
Trang 21không khí tán thành và đảm bảo, trong đó những người dưới quyền cảm thấy tự do trong việc tự biểu lộ bản
Trang 22hiệu quả cho toàn bộ tổ chức.
- Bao quát doanh nghiệp, tổ chức như một tổng thể;
- Hình dung mối quan hệ giữa một cá thể,doanh nghiệp, tổ chức với các lực lượng chính trị, xã
hội và kinh tế trên cả nước
Trang 235 Lãnh đạo theo tình huống
5.1 Thế nào là lãnh đạo theo tình huống? Lãnh đạo theo tình huống bao gồm việc sử dụng bốn phong cách quản lý khác nhau:
• Quản lý kiểu hướng dẫn
• Quản lý kiểu tư vấn hay kiểu “ông bầu
• Quản lý kiểu hỗ trợ
• Phong cách phân cấp hay uỷ quyền
Trang 245 Lãnh đạo theo tình huống
• 5.2 Quản lý kiểu hướng dẫn
• Nhà quản lý sẽ hướng dẫn nhân viên làm thế
nào để hoàn thành công việc, kiểm tra chặt chẽ hoạt động của nhân viên và tự mình đưa ra hầu hết quyết định
• Đây là phong cách thích hợp nhất để quản lý
nhân viên mới vào nghề hoặc đối với những
người thực hiện công việc không tốt
• Tuy nhiên, nếu nhà quản lý chỉ sử dụng một
phong cách này thì sẽ trở thành tiểu tiết, độc
đoán
Trang 255 Lãnh đạo theo tình huống
• 5.3 Quản lý kiểu tư vấn
• Nhà quản lý liên tục đưa ra các định hướng và buộc nhân viên cùng tham gia giải quyết vấn đề
và tham gia vào quá trình ra quyết định
• Để thực hiện được điều này, cần lôi kéo ý kiến của nhân viên, trả lời các câu hỏi được nêu ra và thể hiện sự hứng thú bàn bạc công việc với từng
cá nhân
• Phong cách này thích hợp khi nhân viên không còn là người mới đối với công việc nhưng cũng chưa đủ khả năng hoặc sự tự tin về khả năng
thực hiện công việc của mình
Trang 265 Lãnh đạo theo tình huống
5.4 Quản lý kiểu hỗ trợ
• Nhà quản lý sử dụng phong cách này khi nhân viên của anh ta đã có khả năng thực hiện một công việc được giao nhưng còn thiếu tự tin
• Theo phong cách này, nhà quản lý là nơi để
nhân viên nêu ra những lo ngại và để bàn bạc
về những khó khăn
• Tuy nhiên, thay vì giải quyết hộ, nhà quản lý chỉ
hỗ trợ họ Làm như vậy sẽ tăng cường tính độc lập và sự tự tin của nhân viên
Trang 275 Lãnh đạo theo tình huống
5.5 Phong cách phân cấp hay uỷ quyền
• Sử dụng đối với nhân viên có cả kỹ năng
và sự tự tin trong việc xử lý công việc.
• Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng phong cách này trước khi nhân viên của bạn sẵn sàng cho công việc thì họ có thể sẽ cảm thấy rằng, bạn đã bỏ rơi họ
Trang 285 Lãnh đạo theo tình huống
5.6 Các yêu cầu với lãnh đạo tình huống
về kỹ năng, kinh nghiệm và sự tự tin của nhân viên Nếu không sẽ khiến nhân viên không thể phát triển được.
bởi trong khi anh ta có thể tự tin và có khả năng thực hiện một việc này thì một việc mới giao cho anh ta sẽ lại đòi hỏi một phong cách quản lý khác.
mình phát triển kỹ năng và tăng tính độc lập hơn.
trong quản lý con người bởi nó tính đến sự khác biệt giữa các nhân viên Học cách tiếp cận này, công việc của bạn sẽ trôi chảy hơn vì nhân viên của bạn sẽ học được cách tự quản lý mình
Trang 295 Lãnh đạo theo tình huống
5.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới PCLĐ
tưởng hay dựa trên sự thiếu tôn trọng?
cả hai?
các nhiệm vụ như thế nào?
tạp, hay đơn giản?
Trang 305.8 Các tình huống cụ thể
• 5.8.1 Theo thâm niên công tác
• 5.8.2 Theo các giai đoạn phát triển của tập thể
• 5.8.3 Dựa vào tính khí của NV
• 5.8.4 Dựa vào giới tính
Trang 315.8 Các tình huống cụ thể
• 5.8.9 Nên tự do với
Những người không thích giao thiệp
Hay có đầu óc cá nhân chủ nghĩa
• 5.8.10 Với tình huống bất trắc
Với một số tình huống đòi hỏi ta phải hành động khẩn trương và kịp thời, chẳng hạn như hoả
hoạn
Mọi nỗ lực phải dốc hết vào xử lý tình huống
Doanh nghiệp cần một sự lãnh đạo cứng rắn và
uy quyền
5.8.11 Bất đồng trong tập thể
5.8.12 Những tình huống gây hoang mang