Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây

Một phần của tài liệu đánh giá đặc tính nông sinh học và tính chống đổ của một số giống lúa mới, ngắn ngày tại thanh trì hà nội (Trang 59)

4.2.Tình hình sinh tr−ởng, phát triể nở giai đoạn mạ

4.5. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây

Chiều cao cây là tính trạng biểu hiện đặc tr−ng sinh tr−ởng của cây lúa, phụ thuộc nhiều vào đặc tính di truyền của giống. Các giống khác nhau, chiều cao cây

48

cũng khác nhau. Chiều cao cây không chỉ phụ thuộc vào tính di truyền của giống mà còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. ở các điều kiện thuận lợi nh− đầy đủ dinh d−ỡng, n−ớc, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp… cây lúa phát triển chiều cao nhanh và ng−ợc lại.

Chiều cao của cây còn thể hiện khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh, chiều cao của cây quá cao thì cây dễ bị gẫy đổ, khả năng chống chịu phân kém. Ng−ợc lại, chiều cao cây vừa phải cây sẽ chống đổ tốt, khả năng chịu thâm canh cao. Nh− vậy, chiều cao cây sẽ chi phối một phần biện pháp thâm canh của cây lúa.

Các giống khác nhau thì tốc độ tăng tr−ởng chiều cao khác nhau, dẫn đến chiều cao cây cuối cùng khác nhau. Trong toàn bộ quá trình sinh tr−ởng, phát triển của cây lúa, mỗi giai đoạn phát triển chiều cao khác nhau thì tốc độ tăng tr−ởng chiều cao cũng khác nhau. Kết quả theo dõi chiều cao cây đ−ợc thể hiện ở bảng 4.5

Bảng 4.5a.: Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây các giống lúa vụ xuân 2009 tại Thanh trì - Hà Nội

(Đơn vị tính: cm)

Giống 14 21 28 35 42 49 56 63 Chiều cao cây cuối cùng BT7 29,4 36,0 45,3 58,6 72,5 80,6 86,5 91,0 99,9 HT1 30,6 37,4 47,1 60,9 75,4 83,8 89,9 96,2 103,8 HT6 29,0 35,5 44,7 57,8 71,6 79,6 85,4 90,6 98,6 HT9 29,4 36,1 45,4 58,7 72,6 80,7 86,6 89,8 100 PC6 28,2 34,6 43,5 56,3 69,6 77,4 91,5 95,6 95,9 TL6 31,8 38,9 49,0 63,4 78,4 87,2 93,5 102, 108 LT2 30,0 36,8 46,3 59,8 74,0 82,3 88,3 97 102 T10 29,4 36,1 45,4 58,7 72,6 80,7 86,6 94,7 100 KD18(Đ/C) 29,1 35,6 44,8 58,0 71,7 79,8 85,6 91,2 98,8 Cv(%) 6,7 5,3 7,7 4,2 6,4 7,8 4,8 5,3 7,3 LSD (0,05) 3,88 2,59 4,20 3,8 6,9 7,8 2,6 3,8 6,0

49

Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây vụ xuân 2009

0 20 40 60 80 100 120 BT7 HT1 HT6 HT9 PC6 TL6 LT2 T10 KD18 Giống C h i ề u c ao c ây (c m) 14 21 28 35 42 49 56 63 C hiều cao cõy c uối cựng

Đồ thị động thái tăng tr−ởng chiều cao cây vụ xuân 2009 Bảng 4.5b.: Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây các giống lúa

vụ mùa 2009 tại Thanh trì- Hà Nội

(Đơn vị tính: cm)

Giống 14 21 28 35 42 49 56 63 Chiều cao cây cuối cùng BT7 37,8 47,6 61,5 76,1 90,8 99,0 102,5 103,7 104,8 HT1 38,5 48,4 62,6 77,5 92,4 100,8 102,7 106,4 106,7 HT6 38,7 48,7 62,9 77,9 92,9 101,3 105,0 104,3 107,2 HT9 38,3 48,2 62,3 77,4 92,0 100,3 106,2 106,2 106,2 PC6 36,9 46,4 60,0 74,3 88,6 96,6 102,2 102,3 102,3 TL6 41,6 52,4 67,6 83,7 99,9 108,9 109,2 111,5 115,3 LT2 40,2 50,5 65,3 80,8 96,4 105,2 110,6 112,2 111,3 T10 38,7 48,7 62,9 77,9 92,9 101,3 106,5 106,4 107,2 KD18(Đ/C) 37,3 46,9 60,7 75,1 89,6 97,7 103,4 102,4 103,4 Cv(%) 5,0 6,3 8,6 4,2 10,8 5,2 6,5 9,5 7,5 LSD(0,05) 4,0 4,8 6,8 3,9 8,8 4,4 4,8 7,8 5,8

50

Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây vụ mùa 2008

0 20 40 60 80 100 120 140 BT7 HT1 HT6 HT9 PC6 TL6 LT2 T10 KD18 Giống C h i ề u c ao c ây (c m ) 14 21 28 35 42 49 56 63

Chiều cao cõy tối ủa

Đồ thị động thái tăng tr−ởng chiều cao cây vụ mùa 2008 Nhận xét:

Chiều cao cây

Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng, ảnh h−ởng tới năng suất, những giống có chiều cao cây thấp, thân rạ cứng th−ờng là những giống chịu thâm canh cao, khả năng tích luỹ vật chất khô lớn, có tiềm năng cho năng suất cao. Chiều cao cây là đặc tr−ng của từng giống. Chiều cao cây phụ thuộc vào điều kiện canh tác, chăm sóc, thời vụ gieo trồng... khác nhau thì chiều cao cây cũng khác nhau, ngoài ra chiều cao cây còn phụ thuộc vào chiều dài lóng và số lóng trên thân. Xu h−ớng chọn tạo hiện nay của Việt Nam cũng nh− trên thế giới là chọn lọc ra nhiều giống lúa mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, cây thấp chịu thâm canh, có khả năng chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh và sâu bệnh hại

Trong điều kiện vụ xuân: Sau khi bén rễ hồi xanh cây lúa b−ớc vào giai đoạn đẻ nhánh, chiều cao cây của các giống lúa đều tăng, nh−ng tốc độ tăng của các giống là khác nhau. Giai đoạn 14 ngày sau cấy chiều cao cây đạt thấp nhất là 28,2cm (PC 6), đạt cao nhất là 31,8cm (TL 6).

Sang giai đoạn từ 14 - 21 ngày sau khi cấy: chiều cao cây tiếp tục tăng. Giống có chiều cao cây cao nhất trong giai đoạn này là TL 6 (38,9 cm), giống thấp nhất là TL 6 (31,84cm) và HT 1 (30,6 cm) đạt thấp hơn đối chứng. Các giống còn lại đều thấp hơn hoặc t−ơng t−ơng đối chứng. Giai đoạn từ 21 – 42

51

ngày sau cấy, đây là giai đoạn cây lúa tiếp tục sinh tr−ởng về chiều cao, số lá, số nhánh. ở giai đoạn này chiều cao của các giống tiếp tục tăng lên sau đó cây lúa b−ớc vào thời kỳ đẻ nhánh rộ, chuẩn bị chuyển sang thời kỳ làm đốt, làm đòng, các lóng thân phát triển mạnh làm cho chiều cao cây của các giống tăng nhanh. Giai đoạn từ 42 ngày sau cấy trở đi, chiều cao của các dòng tăng tr−ởng chậm lại. Sự chênh lệch về tăng tr−ởng chiều cao là không lớn lắm,

Chiều cao cây cuối cùng của các giống biến động từ 95,9 - 103,8cm. Giống TL 6 có chiều cao cây đạt cao nhất tiếp đến HT 1 và đều cao hơn đối chứng các giống còn lại đều có chiều cao sai khác không đáng kể so với đối chứng.

Qua kết quả nghiên cứu về sự tăng tr−ởng chiều cao cây chúng ta thấy trong điều kiện vụ xuân, tất cả các giống đều có sự tăng tr−ởng chiều cao rất lớn, giữa các giai đoạn khác nhau thì chiều cao cây của mỗi giống có sự tăng tr−ởng khác nhau, các giống có chiều cao tăng tr−ởng mạnh nhất vào giai đoạn từ 35 – 42 ngày sau khi cấy, giai đoạn từ 14 – 21 ngày sau khi cấy chiều cao của các giống tăng tr−ởng chậm.

Trong điều kiện vụ mùa: các giống lúa gặp điều kiện sau khi cấy t−ơng đối thuận lợi lên cây bén rễ hồi xanh trong thời gian ngắn và chiều cao cây tăng nhanh và mạnh vào giai đoạn 14 - 28 ngày sau cấy ở tất cả các giống và sau đó chiều cao cây tăng chậm lại. Giai đoạn sau cấy từ 49 – 63 ngày chiều cao cây hầu nh− rất ít tăng ở tất cả các giống. Chiều cao cây cuối cùng đạt cao nhất là giống TL 6 (115,3 cm), tiếp đến LT 2 (111,3 cm) đạt cao hơn đối chứng, các giống còn lại đều có chiều cao cây t−ơng đ−ơng với đối chứng.

Nhìn chung trong điều kiện vụ mùa ở tất cả các giống đều có động thái tăng tr−ởng chiều cao cây sớm hơn và chiều cao cây cuối cùng đều đạt cao hơn t−ơng ứng với các giống so với vụ xuân.

52

4.6. ðặc ủiểm ba lá cuối cùng và góc lá đòng

Lá có chức năng quang hợp để tổng hợp chất dinh d−ỡng nuôi cây, nuôi bông, nuôi hạt, trong đó lá đòng có vai trò quan trọng hơn cả, nó quyết định chủ yếu đến độ vào chắc của hạt. Do vậy th−ờng những giống có năng suất cao là những giống có chiều dài lá đòng vừa phải. Khi đó, các lá sẽ không bị che khuất nhau, giúp cho cây lúa quang hợp tốt. Còn lá đòng quá dài, mềm yếu thì chúng che khuất lẫn nhau làm cho hiệu suất quang hợp kém và c−ờng độ hô hấp tăng, nên sự tổng hợp chất hữu cơ vào hạt giảm dẫn đến năng suất giảm.

Ba lá cuối cùng th−ờng có liên quan, ảnh h−ởng trực tiếp tới thời kỳ làm đòng và hình thành hạt, ba lá này đóng góp đ−ợc khoảng 70% tổng l−ợng vật chất vận chuyển vào hạt. Một lá lý t−ởng phải có dài, rộng vừa phải, bản lá lòng mo, dày, đứng, màu xanh. Lá đòng có vai trò quan trọng đối với năng suất, chất l−ợng lúa.

Bảng 4.6a: Đặc điểm 3 lá cuối cùng và góc lá đòng các giống lúa vụ xuân 2009 tại Thanh Trì - Hà Nội

(Đơn vị tính: cm) Lá Đòng (cm) Lá công năng (cm) Lá thứ ba (cm) Giống

Dài Rộng Dài Rộng Dài Rộng

Góc lá đòng (ủộ) BT 7 32,04 1,74 43,90 1,57 55,36 1,43 27,37 HT1 37,06 1,80 43,25 1,73 51,39 1,53 20,50 HT6 29,62 1,78 37,76 1,65 45,25 1,48 24,50 HT9 34,21 1,81 44,26 1,66 55,58 1,44 17,50 PC6 26,50 1,67 38,50 1,88 49,27 1,57 30,50 TL6 25,60 1,75 42,33 1,71 51,76 1,50 28,50 LT2 28,78 1,83 46,32 1,46 56,23 1,58 23,50 T10 33,72 1,73 52,66 1,60 57,40 1,42 16,00 KD18(Đ/C) 35,57 2,06 44,72 1,82 50,31 1,59 19,60 Cv(%) 6,1 7,3 8,2 7,4 5,2 6,9 4,7 LSD(0,05) 5,7 0,16 5,4 0,17 5,1 0,18 6,9

53

Bảng 4.6b: Đặc điểm 3 lá cuối cùng và góc lá đòng các giống lúa vụ mùa 2008 tại Thanh Trì - Hà Nội

(Đơn vị tính: cm) Lá ủòng (cm) Lá công năng (cm) Lá thứ ba (cm) Giống

Dài Rộng Dài Rộng Dài Rộng

Góc lá ủòng (ủộ) BT 7 31,47 1,70 43,42 1,56 54,56 1,38 27,51 HT1 36,92 1,72 42,67 1,71 50,67 1,48 20,34 HT6 30,57 1,66 38,54 1,58 46,72 1,42 24,46 HT9 37,43 1,75 44,05 1,64 55,33 1,37 17,44 PC6 26,12 1,61 39,15 1,79 49,04 1,51 31,13 TL6 25,22 1,64 41,75 1,66 52,65 1,44 28,77 LT2 30,92 1,77 45,93 1,42 57,11 1,52 22,42 T10 32,88 1,58 50,23 1,55 56,95 1,40 16,37 KD18(Đ/C) 34,74 1,69 43,44 1,66 51,78 1,38 20,71 Cv(%) 6,6 5,6 6,4 4,1 9,1 7,6 7,2 LSD(0,05) 3,5 0,14 3,7 0,11 3.,9 0,12 5,3

Chiều dài lá đòng: Trong vụ xuân qua nghiên cứu chúng tôi thấy chiều dài lá đòng của các giống dao động từ 25,60 – 37,06 cm. Trong đó, giống có chiều dài lá đòng ngắn nhất là TL 6 (25,60 cm), giống có chiều dài lá đòng dài nhất là HT 1 (37,06 cm). Vụ mùa chiều dài lá đòng dao động 25,22 – 36,92cm. Theo nh− sự phân chia chiều dài lá đòng trong “chọn giống cây trồng” của tác giả Nguyễn Văn Hiển, thì trong các giống lúa mà chúng tôi theo dõi có 2 giống có chiều dài lá đòng dài (> 35cm) là: HT 1, KD 18, các giống còn lại có chiều dài lá đòng trung bình (từ 25 – 35 cm) .

Chiều rộng lá đòng: Trong điều kiện vụ xuân chiều rộng lá đòng biến động từ 1,67 – 2,06cm. Tất cả các giống đều có chiều rộng lá đòng thấp hơn đối

54

chứng. Vụ mùa chiều rộng lá đòng dao động 1,58 – 1,77cm, giống BT 7, HT 1, HT 9 có chiều rộng lá đòng không sai khác đáng kể so với đối chứng, các giống còn lại đều có chiều rộng lá đòng đạt thấp hơn đối chứng. Nhìn chung trong điều kiện vụ xuân, vụ mùa chiều dài và chiều rộng lá đòng đều không có sự khác biệt đáng kể.

Lá công năng: Vụ xuân có chiều dài lá công năng dao động trong khoảng 37,76 – 52,66 cm và chiều rộng trong khoảng 1,46 – 1,88 cm, giống T10 có chiều rộng lá công năng cao hơn đối chứng, giống HT 6, TL 6 có chiều dài lá công năng đạt thấp hơn so với đối chứng. Các giống BT 7, HT 1, HT 6, HT 9, LT 2 đều có chiều rộng lá công năng đạt thấp hơn đối chứng. Trong điều kiện vụ mùa có chiều dài, lá công năng dao động 39,15 – 50,23 cm và chiều rộng 1,42 – 1,79 cm.

Lá thứ ba: Trong điều kiện vụ xuân có chiều dài ở lá thứ 3 dao động trong khoảng 45,25 – 57,40 cm và chiều rộng trong khoảng 1,42 - 1,59 cm. Trong điều kiện vụ mùa: Chiều dài lá công thứ 3 dao động từ : 46,72 - 57,41 cm và chiều rộng từ: 1,38 – 1,52 cm.

Góc lá đòng: Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong chọn giống, nó là chỉ tiêu đánh giá khả năng tiếp nhận ánh sáng để quang hợp trên một quần thể. Góc lá đòng càng hẹp làm giảm sự che cớm dẫn đến hiệu suất quang hợp cao và ng−ợc lại. Song bên cạnh đó góc lá đòng còn ảnh h−ởng đến trổ thoát của bông lúa. Nếu góc càng hẹp thì khả năng trỗ thoát càng kém làm ảnh h−ởng đến bông lúa và chất l−ợng hạt. Nếu góc lá đòng càng lớn thì khả năng trỗ thoát càng cao và có tác dụng tốt đối với quá trình hình thành bông lúa. Chính vì những lý do trên yêu cầu nhà chọn tạo giống lúa phải quan tâm đến yếu tố này để có góc độ lá đòng thích hợp nhất.

Trong điều kiện vụ xuân: Góc lá đòng biến động trong khoảng 16,000

55

còn lại đều sai khác không đáng kể so với đối. Trong điều kiện vụ mùa góc lá đòng dao động từ 16,370 – 31,130.

Nhìn chung, ở tất cả các giống chiều dài ba lá cuối tăng dần từ lá đòng đến lá thứ ba, còn chiều rộng thì ng−ợc lại và các giống đều không có sự khác biệt về chiều dài, chiều rộng 3 lá cuối cùng và góc lá đòng trong các mùa vụ khác nhau.

Một phần của tài liệu đánh giá đặc tính nông sinh học và tính chống đổ của một số giống lúa mới, ngắn ngày tại thanh trì hà nội (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)