4.2.Tình hình sinh tr−ởng, phát triể nở giai đoạn mạ
4.4. Động thái đẻ nhánh
Khả năng đẻ nhánh cũng là một đặc tính tốt của giống, là yếu tố quan trọng góp phần làm tăng năng suất lúa. Do vậy, trong quá trình canh tác cần chú ý các biện pháp kỹ thuật làm tăng số nhánh cũng nh− tỉ lệ nhánh hữu hiệu từ đó làm cho năng suất lúa gia tăng theo. Với biện pháp bón phân lót đầy đủ, bón thúc sớm để lúa chóng hồi phục và đẻ nhánh sớm mau đạt nhánh tối đa và nhánh khỏe cho nhiều bông sau này. Sau khi cấy, cây lúa còn hồi phục nên số nhánh ch−a phát triển rõ. Quá trình bén rễ hồi xanh nhanh hay chậm liên quan trực tiếp đến quá trình đẻ nhánh sớm hay muộn. Trong điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi nh− nhiệt độ thấp, thiếu ánh sáng, trời âm u thời gian bén rễ hồi xanh kéo dài thì lúa sẽ đẻ nhánh muộn. Nh−ng sang giai đoạn 20 – 30 ngày sau cấy cây lúa đ3 hấp thu và tập trung dinh d−ỡng cho sự đẻ nhánh, số nhánh gia tăng rõ rệt. Mặc dù giữa các giống có thời gian sinh d−ỡng khác nhau nh−ng các giống lúa đều đạt số nhánh tối đa ở giai đoạn 20 – 30 ngày sau cấy. Sau đó cây lúa chuyển sang giai đoạn sinh sản, số nhánh giảm dần và ổn định từ giai đoạn trổ đến chín.
Qua theo dõi động thái đẻ nhánh của các dòng,giống chúng tôi thu đ−ợc kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.4:
44
Động thái tăng tr−ởng số nhánh vụ Xuân 2009
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BT7 HT1 HT6 HT9 PC6 TL6 LT2 T10 KD18 Giống S ố n h án h 14 21 28 Số nhỏnh/khúm Số nhỏnh hữu hiệu
Đồ thị động thái tăng tr−ởng số nhánh trong vụ xuân 2009
Bảng 4.4a.: Động thái đẻ nhánh của các giống lúa vụ xuân năm 2009 tại Thanh Trì - Hà Nôi
(Đơn vị tính: Nhánh)
Ngày sau cấy Giống 14 21 28 Số nhánh/ khóm Số nhánh hữu hiệu Tỷ lệ thành bông (%) BT7 1,13 3,50 5,69 8,2 5,4 65,85 HT1 0,91 3,86 6,28 8,5 5,5 64,71 HT6 1,00 3,63 5,91 8,3 5,9 71,08 HT9 1,11 3,81 6,21 8,4 5,3 63,10 PC6 0,96 3,45 5,62 8,4 5,8 69,05 TL6 1,20 3,00 4,88 8,8 5,6 63,64 LT2 1,27 3,72 6,06 8,2 6,0 73,17 T10 1,12 3,31 5,39 7,9 5,8 73,42 KD18(Đ/C) 1,28 3,86 6,28 8,5 6,2 72,94 Cv(%) 10,7 7,8 5,1 3,2 6,7 LSD(0,05) 0,25 0,5 0,31 0,36
45
Bảng 4.4.b: Động thái đẻ nhánh của các giống lúa vụ mùa năm 2008 tại Thanh Trì - Hà Nội
(Đơn vị tính: Nhánh)
Đồ thị động thái tăng tr−ởng số nhánh trong vụ mùa 2008 Ngày sau cấy
Giống 14 21 28 Số nhánh/ khóm Số nhánh hữu hiệu Tỷ lệ thành bông (%) BT7 3,7 6,9 8,2 8,6 4,6 53,49 HT1 4,4 7,2 8,5 9,7 4,9 50,52 HT6 4,2 6,8 8,1 9,2 4,7 51,09 HT9 3,7 6,5 7,7 8,8 5,2 59,09 PC6 3,8 6,2 7,4 8,4 5,3 63,09 TL6 3,5 6,9 8,2 8,5 4,5 59,41 LT2 4,4 6,4 7,5 9,6 5,1 53,13 T10 4,2 6,1 7,3 9,3 5,1 54,84 KD18(Đ/C) 4,5 7,3 8,7 9,9 5,7 57,58 Cv(%) 6,6 7,9 5,1 5,6 4,4 LSD(0,05) 0,32 0,45 0,42 0,31 0,48
Động thái tăng tr−ởng số nhánh vụ mùa 2008
0 2 4 6 8 10 12 BT7 HT1 HT6 HT9 PC6 TL6 LT2 T10 KD18 Giống S ố n h á n h 14 21 28 Số nhỏnh/khúm Số nhỏnh hữu hiệu
46
Qua bảng 4.4 ta thấy
Đối với vụ xuân: Sau khi cấy đ−ợc 14 ngày thì hầu hết các giống mới bắt đầu b−ớc vào thời kỳ đẻ nhánh và số l−ợng nhánh đẻ của các giống cònrất thấp. Đó là do sau khi cấy gặp thời tiết không thuận lợi, nhiệt độ thấp trời lạnh, tr−ớc đó ở giai đoạn mạ có gặp trời rét nên khi cấy mạ còn yếu, thời gian hồi phục dài, dẫn đến hầu hết các giống có thời gian từ cấy đến bắt đầu đẻ nhánh t−ơng đối dài. Sau khi cấy từ 10 – 12 ngày các giống mới bắt đầu đẻ nhánh.
Giai đoạn từ 28 – 35 ngày sau khi cấy, đây là giai đoạn các giống bắt dầu b−ớc vào thời kỳ đẻ nhánh khoẻ. Nhiệt độ trong giai đoạn này đ3 tăng lên chiều cao của các giống tăng mạnh. Do đó tốc độ đẻ nhánh của các giống cũng tăng mạnh. ở các tuần tiếp theo động thái đẻ nhánh của các giống chậm dần và đạt số nhánh tối đa.
Đối với vụ mùa: Sau cấy gặp nhiệt độ thuận lợi cây bén rễ hồi xanh nhanh và sau cấy 7 – 9 ngày các giống bắt đầu b−ớc vào thời kỳ để nhánh. Giai đoạn 14 – 21 ngày sau cấy, đây là thời kỳ đẻ nhánh khoẻ nhất, số nhánh tăng mạnh, các thời kỳ sau số nhánh tăng chậm lại
Tổng số nhánh/khóm
Vụ xuân: Các giống lúa có tổng số nhánh/khóm dao động từ 7,9 - 8,8 nhánh/khóm. Giống TL 6 tổng số nhánh/khóm cao hơn đối chứng. Giống T10 có số nhánh thấp nhất, thấp hơn đối chứng 0,6 nhánh. Giống còn lại có số nhánh trên khóm không sai khác đáng kể so với đối chứng.
Vụ mùa: Các giống lúa có tổng số nhánh/khóm dao động từ 8,4 – 9,9 nhánh/khóm, giống LT 2 có tổng số nhánh/khóm đạt t−ơng đ−ơng với đối chứng, các giống hầu hết đều có số nhánh thấp hơn đối chứng. Trong điều kiện vụ mùa ở tất cả các giống đều có số nhánh tối đa cao hơn vụ xuân, bởi vì vụ mùa có số ngày đẻ nhánh cao hơn vụ xuân.
47
Vụ xuân: Các giống lúa có số nhánh hữu hiệu/khóm dao động từ 5,3 – 6,2 bông/khóm, giống LT 2, HT 6 có số nhánh hữu hiệu/khóm t−ơng đ−ơng với đối chứng. Các giống còn lại đều có số nhánh hữu hiệu/khóm thấp hơn đáng kể so với đối chứng.
Vụ mùa: Có số nhánh hữu hiệu/khóm dao động từ: 4,6 – 5,7 nhánh hữu hiệu/khóm. Các giống đều có số nhánh hữu hiệu/khóm thấp hơn đối chứng. Trong điều kiện vụ mùa các giống tham gia thí nghiệm đều có số nhánh hữu hiệu/khóm thấp hơn so với vụ xuân.
Tỷ lệ thành bông
Vụ xuân: Các giống lúa có tỷ lệ thành bông dao động từ 64,71 - 73,42%. Đạt cao nhất là LT 2, T10, KD 18 và đạt thấp nhất là các giống HT 1. Vụ mùa: Các giống có tỷ lệ thành bông dao động từ 51,1% - 63,4 %. Nhìn chung tỷ lệ thành bông của tất cả các giống trong diều kiện vụ mùa đều đạt thấp hơn so với vụ xuân.
Tóm lại: Các giống lúa khác nhau có thời gian bắt đầu đẻ nhánh, kết thúc đẻ nhánh và số nhánh hữu hiệu đạt đ−ợc là khác nhau. Sau giai đoạn đẻ nhánh khoẻ, động thái đẻ nhánh của các dòng giống chậm dần. Một số giống có số nhánh giảm ở giai đoạn làm đốt, làm đòng do bị sâu bệnh hại (sâu đục thân, sâu cuốn lá nhỏ, bệnh khô vằn), sau đó lại tiếp tục tăng lên khi cây lúa b−ớc vào thời kỳ trỗ, vào chắc. Trong điều kiện vụ xuân ,vụ mùa các giống LT 2, T 10, PC 6 , đều có tỉ lệ thành bông cao đạt trên 70% ở vụ xuân và trên 50% ở vụ mùa và t−ơng đ−ơng với đối chứng, các giống còn lại HT 9, HT 1, BT 7, TL 6 đều có tỉ lệ thành bông thấp hơn đối chứng. Có thể dinh d−ỡng không đ−ợc tập trung để nuôi hạt gây nên hiện t−ợng lép, lửng, ảnh h−ởng đến năng suất lúa của các giống đạt thấp .