Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp nghiên cứu:

Một phần của tài liệu đánh giá đặc tính nông sinh học và tính chống đổ của một số giống lúa mới, ngắn ngày tại thanh trì hà nội (Trang 41)

3.6.1. Chỉ tiêu chất l−ợng mạ

- Sức sống của mạ: Quan sát quần thể mạ tr−ớc khi nhổ cấy.

3.6.2.Thời kỳ sinh tr−ởng phát triển

- Ngày bắt đầu đẻ nhánh: khi 50% số cây xuất hiện nhánh đầu tiên. - Thời gian kết thúc đẻ nhánh: khi lúa đạt nhánh tối đa.

- Thời gian đẻ nhánh. - Tổng số nhánh/khóm. - Tỷ lệ thành bông.

- Ngày bắt đầu trỗ:10% số cây có bông thoát khỏi bẹ lá đòng khoảng 5cm. - Ngày kết thúc trỗ: 80% số cây trỗ.

- Thời gian trỗ.

- Ngày hồi xanh: quan sát thấy lá chuyển từ màu vàng sang màu xanh, lá t−ơi trở lại

- Theo dõi động thái sinh tr−ởng:

- Động thái tăng tr−ởng chiều cao: đo từ mặt đất đến mút đầu lá dài nhất trên thân chính

- Động thái đẻ nhánh: đếm số nhánh đẻ, đơn vị là nhánh. - Tổng thời gian sinh tr−ởng .

3.6.3. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa

- Chiều dài bông.

- Chiều dài và chiều rộng: lá đòng, lá công năng, lá thứ 3.

Các yếu tố cấu thành năng suất

- Bông/khóm (bông). - Tổng số hạt/bông (hạt). - Số hạt chắc/bông (hạt). - Tỷ lệ lép (%).

30

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha).

- Tính số bông/m2: Đếm số bông trên mỗi điểm điều tra, mỗi điểm lấy 10 khóm, rồi tính giá trị trung bình của ba lần nhắc lại.

Số bông/m2= lấy số bông/khóm x 50khóm

- Tính số hạt chắc/bông: mỗi 1 điểm thí nghiệm lấy 10 bông. Sau đó tách thóc ra khỏi bông loại bỏ lép lửng và đếm số hạt chắc, rồi lấy giá trị trung bình tính số hạt chắc/bông.

- Tính khối l−ợng 1000 hạt:

Cân thóc khô ở ẩm độ 13% đếm lấy 500 hạt của ba lần nhắc lại cân mẫu để đ−ợc khối l−ợng P1, P2, P3 bảo đảm cho các lần sai khác < 3%, sau đó tính khối l−ợng 1000 hạt.

- Năng suất lý thuyết: Sau khi đ3 tính đ−ợc yếu tố cấu thành năng suất cần thiết, ta tính theo công thức:

Số bông/m2 x số hạt chắc/bông x P1000 hạt 10.000

- Năng suất thực thu (tạ/ha).

Gặt các cây theo dõi trên các ô thí nghiệm để riêng đem về phòng đo, đếm, cân để tính ra các yếu tố cấu thành năng suất.

3.6.4. Các đặc tr−ng giải phẫu thân

Số lóng / thân chính. Dài lóng thứ nhất và thứ hai. Dày lóng thứ nhất và thứ hai.

Độ dày lớp tế bào nhu mô lóng thứ nhất và thứ hai.

Số l−ợng bó mạch lớn, nhỏ của lóng thứ nhất và thứ hai. Số l−ợng bó mạch dẫn lớn, nhỏ, độ dày lớp tế bào nhu mô theo ph−ơng pháp của Tretiacop. N.N. Theo đó, cắt ngang lóng thứ nhất và lóng thứ hai ở vị trí cách đốt thân 1 cm để lấy mẫu quan sát. Các mẫu quan sát đ−ợc nhuộm màu bởi Acetocarmine và xanh iod với thời gian 10 phút, đồng thời quan sát mẫu d−ới

31

kính hiển vi Leica DM 1000 với độ phóng đại và trị số mở vật kính t−ơng ứng 40 x 0,60.

Xác định hệ số t−ơng quan. Theo Ph−ơng pháp thí nghiệm và thống kê sinh học – PGS.TS Nguyễn Thị Lan.

Tính hệ số t−ơng quan bằng các tổng biến động r = Qy Qx Qxy * Trong đó : Qx = ∑( ) = n i Xi 1 2- n Xi n i       ∑ =1 Qxy = ∑ = n i XiYi 1 - n Yi Xi n i n i             ∑ ∑ − =1 1 Qy = ∑( ) = − n i Y Yi 1

3.6.5. Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại

- Sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee).

Tính tỷ lệ % cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống ở thời kỳ sinh tr−ởng dinh d−ỡng theo thang điểm của IRRI.

- Sâu đục thân (Schoenobius incertellus (Walker).

Theo dõi tỷ lệ dảnh chết ở giai đoạn đẻ nhánh - làm đòng và bông bạc ở giai đoạn vào chắc đến chín ở 10 khóm điều tra, với 3 lần nhắc lại, đánh giá theo thang điểm của IRRI.

- Bệnh khô vằn (Cokticium sasaki)

Đánh giá độ cao của vết bệnh trên cây theo thanh điểm của IRRI. - Bệnh đạo ôn (Piricularia orizae)

Đánh giá vết bệnh theo thanh điểm của IRRI. - Bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzcae)

Đánh giá trên diện tích lá bị hại theo thang điểm của IRRI. 2

32

3.6. Ph−ơng pháp xử lý số liệu:

Các số liệu thu thập trong quá trình thí nghiệm đ−ợc tổng hợp và xử lý thống kê theo ph−ơng pháp phân tích ph−ơng sai (Anova) bằng ch−ơng trình IRRISAT 4.0 và EXCEL.

33

IV. Kết quả và thảo luận

4.1 Đặc điểm thời tiết khí hậu:

Sự sinh tr−ởng và phát triển của cây lúa có liên quan mật thiết với điều kiện thời tiết khí hậu. Đó là các yếu tố về nhiệt độ, ẩm độ không khí, l−ợng m−a và ánh sáng. Các yếu tố này thuận lợi thì sẽ là điều kiện cơ bản để nâng cao năng suất cây trồng. Số liệu dự báo khí t−ợng thuỷ văn của Hà Nội vụ mùa 2008 và vụ xuân 2009 theo Số liệu khí t−ợng, (2008 – 2009)[9].

Bảng4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu ở Hà Nội năm 2008 - 2009

Tháng L−ợng m−a (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ TB (0C) Nhiệt độ Max (0C) Nhiệt độ Min (0C) 6/2008 7,02 4,38 37,82 35,38 27,38 7/2008 9,50 5,32 29,65 33,87 26,62 8/2008 7,46 3,91 28,58 31,92 26,03 9/2008 14,41 13,39 27,13 31,65 24,08 10/2008 24,88 10,86 26,10 30,25 23,50 11/2008 4,66 4,67 21,86 25,79 18,77 12/2008 0,19 4,08 17,23 21,66 13,99 1/2009 0,09 3,74 15,59 19,86 12,36 2/2009 0,29 3,27 22,06 25,92 19,62 3/2009 1,31 2,36 22,33 25,08 20,19 4/2009 1,63 3,56 24,30 27,78 21,99 5/2009 10,38 5,02 25,74 29,34 23,37 4.1.1. Nhiệt độ

34

tr−ởng thích hợp ở nhiệt độ 25 - 280C, nếu nhiệt độ thấp hơn 170C thì sinh tr−ởng của lúa chậm lại. Trong điều kiện sản xuất vụ xuân năm 2009, Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1, tháng 2 và cao nhất vào tháng 6, tháng 7. Với nhiệt độ nh− vậy nhìn chung là thuận lợi cho cây lúa sinh tr−ởng và phát triển.

Trong điều kiện sản xuất vụ mùa 2008 khi cây lúa sinh tr−ởng phát triển (từ tháng 6 đến tháng 10) nhiệt độ trung bình các tháng dao động từ 26 ,1 37,80C, cao nhất tháng 6, tháng 7 và thấp nhất tháng 10

Các tháng 7, tháng 8, tháng 9 nhiệt độ trung bình không khí dao động ít, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhanh thân lá ở giai đoạn đầu và vận chuyển dinh d−ỡng về hạt ở giai đoạn cuối. Tuy nhiên với nhiệt độ nh− vậy cũng là một trong những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sâu, bệnh hại nh− sâu đục thân, sâu cuốn lá, khô vằn mà ảnh h−ởng lớn nhất th−ờng gặp trong vụ mùa đó là sâu cuốn lá, sâu đục thân và bệnh bạc lá.

4.1.2. L−ợng m−a. Sự thiếu hụt n−ớc ở bất cứ giai đoạn sinh tr−ởng nào cũng sẽ ảnh h−ởng tới năng suất. Theo Goutchin để tạo ra một đơn vị thân lá, lúa cần 400 -500 đơn vị n−ớc, để tạo ra 1 đơn vị hạt lúa cần 300 -350 đơn vị n−ớc. Để tạo ra 1g chất khô cây lúa cần 628 gam n−ớc trong khi cây ngô chỉ cần 349 gam n−ớc. L−ợng m−a cần thiết cho cây lúa trung bình từ 6 -7 mm/ngày trong mùa m−a, 8 -9mm/ngày trong mùa khô. L−ợng m−a thẩm thấu trong ruộng khoảng 0,5 -0,6 mm/ngày thì một tháng cây lúa cần khoảng 200 mm và một vụ lúa 5 tháng cần l−ợng m−a khoảng 1000mm. ở những vùng có l−ợng m−a trên 1000 mm trong 5 -6 tháng thì đều trồng đ−ợc lúa.

ở vụ xuân năm 2009 vào giai đoạn đầu vụ ít m−a, trong tháng 2, tháng 3 ,tháng 4 l−ợng m−a chỉ đạt 0,29 – 1,63 mm. Vào tháng 5, tháng 6 l−ợng m−a tăng dần đủ n−ớc t−ới thuận lợi cho cây lúa phát triển.

ở vụ mùa hầu hết các trà lúa nói chung không thiếu n−ớc, vì l−ợng m−a lớn vào tháng 7, tháng 8 và giảm dần vào tháng 9, tháng 10 thuận lợi cho lúa vào chắc và thu hoạch. Tuy nhiên m−a lớn tập trung vào tháng 7, tháng 8

35

dẫn đến rửa trôi, xói mòn dinh d−ỡng trong đất và đặc biệt là việc phun thuốc bảo vệ thực vật mà không diệt trừ đ−ợc sâu, bệnh hại hoặc kém hiệu quả dẫn đến sâu, bệnh hại kháng đ−ợc thuốc.

4.1.3. Số giờ nắng

Trong năm số giờ nắng có xu h−ớng cao dần về cuối năm. Nhìn chung thuận lợi cho việc sinh tr−ởng, phát triển của cây lúa ở cả hai vụ xuân và mùa. Tuy nhiên, ở vụ xuân tháng 1,2,3 số giờ nắng ít nên cũng ảnh h−ởng đến sự phát triển của mạ và lúa đầu vụ.

Đối với vụ mùa nhìn chung số giờ nắng đảm bảo và thuận lợi cho sự sinh tr−ởng phát triển của cây lúa. Nh−ng nắng nóng cũng gây không ít ảnh h−ởng khác nh−: sâu, bệnh phát triển mạnh, nắng nóng bốc hơi n−ớc, thuốc bảo vệ thực vật bị giảm hiệu lực, bón phân đạm bị bốc bay dẫn đến hiệu quả sử dụng phân bón thấp.

Nhìn chung diễn biến khí hậu năm 2008 và 2009 tại Hà Nội là khá thuận lợi, đ3 tạo điều kiện cho cây lúa sinh tr−ởng và phát triển tốt.

Một phần của tài liệu đánh giá đặc tính nông sinh học và tính chống đổ của một số giống lúa mới, ngắn ngày tại thanh trì hà nội (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)