1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án HINH7(Từ T45-T52)

16 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 323 KB

Nội dung

Bài soạn toán 7 Phm Th Xuõn Năm học 2009 - 2010 Chơng III: Quan hệ giữa các yếu tố của Tam giác. các đờng đồng quy trong tam giác Tiết: 45 Bài 1: quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác I. Mục tiêu. - HS nắm vững nội dung hai định lí, vận dụng đợc định lí vào bài tập. - Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. - Biết diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận.II. Ph ơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa - Học sinh: Thớc đo góc, com pa, phiếu học tập, tam giác bằng giấy có AB<AC III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7C 7D 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu chơng III GV giới thiệu cho HS các mục lớn của ch- ơng. Nếu tam giác ABC có AB = AC thì hai góc đối diện nh thế nào? Vì sao? Nếu tam giác ABC có góc C = góc B thì hai cạnh đối diện nh thế nào? Vì sao? GV đặt vấn đề vào bài HS nghe GV giới thiệu HS trả lời dựa vào tam giác cân. Hoạt động 2: Góc đối diện với cạnh lớn hơn GV cho HS làm ?1 SGK GV cho HS làm ?2 SGK GV cho HS làm theo nhóm trong vài phút rồi yêu cầu HS trình bày kết quả. GV: Vì sao ABM > C? Vậy từ việc thực hành trên, em rút ra nhận xét gì? GV Khẳng định là định lí GV vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS ghi GT KL Hãy chứng minh định lí trên? GV đặt vấn đề chuyển mục Vấn đề ngợc lại có đúng không? HS vẽ hình rồi quan sát và dự đoán: góc B lớn hơn góc C HS hoạt động theo nhóm HS đa ra nhận xét: ABM > C HS giải thích HS: Trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. AB >AC ABC : B > C KL GT 1 Bài soạn toán 7 Phm Th Xuõn Năm học 2009 - 2010 HS cả lớp CM và một HS lên bảng trình bày. Hoạt động 3: Cạnh đối diện với góc lớn hơn GV yêu cầu HS làm ?3 SGK GV Nếu AB = AC thì sao? GV Nếu AB > AC thì sao? Vậy AB và AC xẩy ra trờng hợp nào? Hãy phát biểu tính chất thành định lí? Hãy vẽ hình và ghi GT KL của định lí? Hãy so sánh định lí 1 với định lí 2 GV Hãy tìm cạnh lớn nhất trong tam giác vuông? Tam giác tù? GV chốt vấn đề về hai định lí vừa học. HS B = C vì tam giác ABC cân HS theo định lí 1 thì B < C trái với GT HS AC > AB HS lên bảng thực hiện Hai định lí này là các định lí đảo của nhau. HS thực hiện và trả lời miệng. Hoạt động 4: Củng cố GV Hãy phát biểu hai định lí vừa học. GV cho HS làm bài tập 1 và 2 SGK Sau 4 phút GV gọi HS lên bảng trình bày GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? + Trong một tam giác, đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau. + Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. + Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù. + Trong một tam giác, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. + Trong hai tam giác, đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. HS 1 làm bài tập 1 Tam giác ABC có AB < BC < CA => C< A< B định lí 1 HS 2 làm bài tập 2 C = 55 0 B < C < A => AC < AB < BC định lí 2 HS đọc đề bài và trả lời: Đ Đ S Đ S 4. H ớng dẫn về nhà + Nắm vững hai định lí đã học + Làm các bài tập 3, 4, 7 SGK + Làm các bài tập 1, 2, 3 SBT + Lu ý bài tập 7 là cách chứng minh khác định lí 1 đã học. 2 C B A 2 1 B' C M B A Bài soạn toán 7 Phm Th Xuõn Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 46 : luyện tập I. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đợc củng cố định lí quan hệ giữa các góc và cạnh đối diện trong tam giác. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng định lí để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác. kĩ năng vẽ hình theo đúng yêu cầu bài toán, ghi GT-KL, suy luận chứng minh hình học. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập. II. Phơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng, bảng phụ, compa, thớc đo góc, - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: Lớp 7A: 7D: 7G: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 3 2 1 D C B A 2 1 2 1 D C B A M So sánh BAM và MAC BM = MC ABC có AB < AC KL GT B = 30 0 AC = 1 2 BC ABC A = 90 0 KL GT 2 1 30 0 D C A B Bài soạn toán 7 Phm Th Xuõn Năm học 2009 - 2010 GV: gọi 2 HS lên bảng + Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác, làm bài tập 3 SGK ( GV vẽ sẵn hình vẽ lên bảng) + Chữa bài tập 3 SBT - HS1: a. BC là cạnh lớn nhất b. Tam giác ABC là tam giác cân. HS2 lên bảng trình bày 3. Bài mới Hoạt động 2: Luyện tập GV gọi 2 HS lên bảng trình bày bài tập GV nhận xét và cho điểm nếu HS làm tốt GV cho HS làm bài tập 7 SBT Hãy đọc đề bài GV đa đề bài lên màn hình Hãy vẽ hình và ghi GT-KL GV gợi ý cho HS: Kéo dài AM một đoạn MD = MA. Hãy tìm góc bằng với góc MAB? Vậy để so sánh góc BAM và MAC ta cần so sánh hai góc nào? Hãy nêu cách chứng minh? GV cho HS Hoạt động theo nhóm bài tập 9 SBT GV cho các nhóm nhận xét và chữa bài Hãy tìm cách chứng minh bài toán đảo HS 1 làm bài tập 5 SGK HS 2 làm bài tập 6 SGK HS đọc đề, lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL HS1 nêu cách chứng minh HS 2 lên bảng trình bày lại Kéo dài AM một đoạn MD = MA Có AMB = DMC (c.g.c) => MAB = MDC Và AB = DC Mà AC > AB => AC > DC => ADC > MAC => MAB > MAC HS thảo luận theo nhóm trong khoảng 7 phút Đại diện các nhóm trình bày kết quả Trên cạnh BC lấy D sao cho DC = AC Vì tam giác vuông ABC có C = 30 0 => B = 60 0 => tam giác ADC đều => A 1 = 60 0 => A 2 = 30 0 => tam giác ADB cân tại D => DA = DB Vậy AC = CD = BD = BC:2 4 40 0 100 0 C B A A Bình Hạnh H d A H d A Bài soạn toán 7 Phm Th Xuõn Năm học 2009 - 2010 4. Củng cố : GV nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, vận dụng vào thực tế. HS theo dõi 5. Hớng dẫn về nhà Học thuộc hai định lí về quan hệ giữa chạnh và góc đối diện trong một tam giác. Làm các bài tập 5, 6, 8 SBT, các bài tập trong TNC&CĐ. Đọc trớc bài: Quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, đờng xiên và hình chiếu. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 47: quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên đờng xiên và hình chiếu I. Mục tiêu. HS nắm vững các khái niệm đờng xiên, đờng vuông góc, hình chiếu của đờng xiênHS nắm vững nội dung hai định lí, vận dụng đợc định lí vào bài tập. Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. Biết diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận. II. Phơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa - Học sinh: Thớc đo góc, com pa, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: Lớp 7D: 7G: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác. - Hai bạn Hạnh và Bình ai bơi xa hơn? Biết Hạnh và Bình cùng bơi tới A GV đặt vấn đề vào bài 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Khái niệm đờng vuông góc, đờng xiên, hình chiếu của đờng xiên. GV vừa trìng bày vừa vẽ hình nh SGK - Đoạn AH là đờng vuông từ A đến d - H là chân đờng vuông góc hay là hình chiếu của A trên d. - Đoạn AB là một đờng xiên kẻ từ A đến d. - Đoạn HB là hình chiếu của đờng xiên AB trên d. + GV cho HS làm ?1 SGK HS nghe GV trình bày và ghi bài, ghi chu bên cạnh hình vẽ. - Đoạn AH là đờng vuông từ A đến d - H là chân đờng vuông góc hay là hình chiếu của A trên d. - Đoạn AB là một đờng xiên kẻ từ A đến d. - Đoạn HB là hình chiếu của đờng xiên AB trên d. HS thực hiện và một HS lên bảng ttrình bày. 5 C B H E A d B H A AH < AB AB là đ ờng xiên AH là đ ờng vuông góc A KL GT d C H B A P S d C I B A Bài soạn toán 7 Phm Th Xuõn Năm học 2009 - 2010 HĐ 2: Quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên. GV cho HS thực hiện ?2 SGK Hãy so sánh độ dài của đờng vuông góc với các đờng xiên. GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt vấn đề: Định lí Trong các đờng xiên và đ- ờng vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài đ- ờng thẳng đến đờng thẳng đó, đờng vuông góc là đờng ngắn nhất. GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL cho định lí. Em nào có thể CM đợc định lí GV cho HS làm ?3 SGK GV AH gọi là khoảng cách từ A đến đờng thẳng d HS thực hiện và trả lời HS: đờng vuông góc có độ dài ngắn nhất. HS ghi bài: Định lí Trong các đờng xiên và đờng vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài đờng thẳng đến đờng thẳng đó, đờng vuông góc là đờng ngắn nhất. HS lên bảng thực hiện: HS trả lời miệng HS thực hiện và lên bảng trình bày áp dụng dịnh lí Pitago cho tam giác AHB ta có: AH 2 + HB 2 = AB 2 =>AB 2 > AH 2 =>AB > AH HĐ 3: Quan hệ giữa đờng xiên và hình chiếu của nó. GV cho HS hoạt động nhóm ?4 SGK Từ nội dung bài toán hãy suy ra quan hệ giữa các đờng xiên và hình chiếu của chúng. HS thực hiện theo nhóm ?3 Đại diện nhóm lên bảng trình bày a. HB > HC => HB 2 > HC 2 => AB 2 > AC 2 => AB >AC b. AB >AC => AB 2 > AC 2 => HB 2 > HC 2 => HB > HC c. HB = HC <=> HB 2 =HC 2 <=> AB 2 = AC 2 <=> AB =AC HS Nêu nội dung định lí 2 SGK Hoạt động 4; Củng cố GV cho HS làm bài tập: Cho hình vẽ sau: Câu 2: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? a. SI < SB b. SA = SB => IA = IB c. IB = IA => SB = PA a. Đờng vuông góc ke từ S đến d là b.Đờng xiên kẻ từ S tới đờng thẳng d là c.Hình chiếu của S trên d là. d.Hình chiếu của PA trên d là Hình chiếu của SB trên d là Hình chiếu của SC trên d là 6 C H M B A AM AB M thuộc cạnh BC ABC: AB = AC KL GT Bài soạn toán 7 Phm Th Xuõn Năm học 2009 - 2010 d. IC > IA => SC > SA 5. Hớng dẫn về nhà + Học thuộc các định lí về quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên. Quan hệ giữa đờng xiên và hình chiếu của nó. Và chứng minh lại các định lí đó. + Làm các bài tập 8, 9, 10, 11 SGK. Các bài tập trong TNC&CĐ. + Các bài tập 11, 12 SBT Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 48 : luyện tập I. Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh đợc củng cố định lí quan hệ giữa hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên. Quan hệ giữa đờng xiên và hình chiếu của nó. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng định lí để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác. kĩ năng vẽ hình theo đúng yêu cầu bài toán, ghi GT-KL, suy luận chứng minh hình học. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập. II. Phơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng, bảng phụ, compa, thớc đo góc, - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: Lớp 7D: 7G: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: gọi 2 HS lên bảng - HS1: lên bảng làm bài tập 11 SGK HS2: lên bảng làm bài tập 11 SBT 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập GV tổ chức cho HS làm bài tập 10 SGK Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL GV Khoảng cách từ A tới BC là đoạn nào? Nếu M là điểm thuộc cạnh BC thì M có thể ở những vị trí nào? GV hãy xét từng vị trí của M để chứng minh AM AB. GV cho HS làm bài tập 13 SGK GV vẽ sẵn hình lên bảng phụ. Hãy đọc hình vẽ HS lên bảng thực hiện HS Từ A kẻ AH vuông góc với BC ta có AH là khoảng cách từ A đến BC. HS thực hiện tại chỗ rồi lên bảng trình bày. Bài 13 ( SGK) 7 E D C B A 9 10 10 2 1 D H E A Bài soạn toán 7 Phm Th Xuõn Năm học 2009 - 2010 GV Tại sao BE < BC? Làm thế nào để chứng minh đợc DE < BC ( Hãy xét các đờng xiên EB, ED kẻ từ E đế đờng thẳng AB) GGV cho HS làm bài tập 13 SBT Hãy chứng minh nhận xét đó bằng các định lí đã học. GV gợi ý cho HS Vẽ AH vuông góc với BC, tính độ dài AH rồi so sánh với bán kính cung tròn tâm A vừa vẽ để rút ra nhận xét. GV cho HS làm bài tập thực hành (BT 12 SGK) HS thực hiện và trả lời HS thực hiện: HB = HC = 6cm AH = 8cm Có AD = 9cm AC = 10cm => AD < AC => AD < HC => D nằm giữa H và C Vậy cung tròn (A; 9cm) cắt cạnh BC. 4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức cơ bản cần nhớ để làm bài tập trong phần này. 5. Hớng dẫn về nhà ôn tập lại các định lí đã học Làm các bài tập 14 SGK; 15, 17 SBT. Các bài tập trong TNC&CĐ. Bài tập làm thêm: Vẽ tam giác ABC có AB = 4cm; AC = 5cm; BC = 6cm. a. So sánh các góc của tam giác ABC b. Kẻ AH vuông góc với BC. So sánh BH, AC và HC Ôn tập quy tắc chuyển vế của BĐT. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 49: quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác Bất đẳng thức tam giác I. Mục tiêu. HS nắm vững quan hệ giữa độ dài ba cạnh của một tam giác; từ đó biết đợc ba đoạn thẳng có độ dài nh thế nào thì không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác. HS nắm vững cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác. Luyện cách chuyển từ một định lí thành bài tập và ngợc lại. Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán. II. Phơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, phấn màu 8 5cm 6cm 4cm A C H B 3cm 1cm 2cm 1cm b, a, D BC + BA > AC AC + CB > AB AB + AC > BC ABC KL GT C B A Bài soạn toán 7 Phm Th Xuõn Năm học 2009 - 2010 - Học sinh: Thớc đo góc, com pa, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: Lớp 7D: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: gọi HS lên bảng làm bài tập cho về nhà: - Vẽ tam giác ABC có AB = 4cm; BC = 6cm; AC = 5cm. - Hãy so sánh các góc của tam giác ABC - Kẻ HA vuông góc với BC. So sánh AB và HB; AC và HC GV nhận xét và cho điểm GV hỏi: em có nhận xét gì về tổng độ dài hai cạnh của một tam giác ABC so với độ dài cạnh còn lại. GV đặt vấn đề vào bài mới. - HS1: lên bảng làm bài tập 11 SGK HS2: lên bảng làm bài tập 11 SBT 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2: Bất đẳng thức tam giác GV yêu cầu HS làm ?1 SGK Hãy vẽ các tam giác với độ dài các ccạnh nh sau: a. 1cm; 2cm; 3cm b. 1cm; 3cm; 4cm Nêu nhận xét? Trong mỗi trờng hợp đó, tổng độ dài hai cạnh nhỏ hơn so với đoạn lớn nhất nh thế nào? GV khẳng định và nêu thành định lí: Trong một tam giác, tổng đội dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại. GV vẽ hình GV ta chứng minh định lí với bất đẳng thức đầu tiên GV làm thế nào để tạo ra một tam giác có một cạnh là BC , một cạnh là AB + AC để so sánh chúng? GV khẳng định các bất đẳng thức này là cácc bất đẳng thức tam giác. Nêu cách CM khác định lí này GV kẻ AH vuông góc với BC rồi CM HS cả lớp thực hiện vào vở Một HS lên bảng thực hiện Nhận xét: Không vẽ đ- ợc tam giác có cạnh nh vậy. HS đọc lại định lí HS vẽ hình và ghi GT KL của định lí CM Vì CA nằm giữa CB và CD nên BCD > ACD (1) Lại có ACD = ADC (2) vì tam giac ACD cân tại A Từ 1 và 2 ta có BCD > BDC suy ra BD > BC hay AB + AC > BC ( đpcm) 9 Bài soạn toán 7 Phm Th Xuõn Năm học 2009 - 2010 HS thực hiện và CM Hoạt động 3: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác Hãy nêu lại cácc bất đẳng thức tam giác Nếu áp dụng quy tắc chuyển vế thì từ các BĐT tam giác ta có thể suy ra các bất đẳng thức nào khác? GV các BĐT này gọi là cáchệ quả BĐT tam giác. Hãy phát biểu bằng lời? Nếu kết hợp các bất đẳng thức này với bất đẳng thức tam giác ta đợc điều gì? Hãy phát biểu nhận xét trên bằng lời GV cho HS làm ?3 SGK Vậy dể xét xem độ dài 3 đoạn thẳng có thoả mãn BĐT tam giác hay không ta chỉ cần làm nh thế nào? HS nêu lại HS thực hiện HS phát biểu: Trong một tam giác, hiệu đội dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại. HS ta có: AB AC < BC < AB + AC HS phát biểu HS chỉ cần so sánh tổng độ dài hai cạnh ngắn hơn với cạnh lớn nhất hoặc so sánh hiệu độ dài hai đoạn lớn hơn với độ dài ngắn nhất. 4. Củng cố Hoạt động 4: Củng cố GV cho HS làm bài tập 16 SGK Hãy đọc nội dung bài 16 GV cho HS hoạt động nhóm bài tập 15 SGK GV nhận xét và chốt lại vấn đề bài học HS thực hiện tại chỗ và lên bảng ttrình bày AB = 7cm HS thực hiện theo nhóm vào bảng nhóm rồi lên bảng trình bày a. Không là độ dài 3 cạnh của một tam giác b. Không là độ dài 3 cạnh của một tam giác c. Là độ dài 3 cạnh của một tam giác 5. Hớng dẫn về nhà Học thuộc bất đẳng thức tam giác, học cách CM các định lí đã học Làm các bìa tập 17, 18, 19 SGK Làm các bài tập 24, 25, 26, 27,30 SBT. Các bài tập trong TNC&CĐ. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 50: LUyện tập I. Mục tiêu: - Học sinh đợc củng cố định lí quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng định lí để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác. kĩ năng vẽ hình theo đúng yêu cầu bài toán, ghi GT-KL, suy luận chứng minh hình học. - Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập. II. Phơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng, bảng phụ, compa, thớc đo góc - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: Lớp 7D: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: 10 [...]... là điểm đối xứng với A qua d A GV cho HS làm bài tập 17 GK GV đa đề bài len bảng phụ Hãy đọc đề bài tập 17 SGK GV vẽ hình cho bài tập Hãy ghi GT KL của bài toán GV cùng HS phân tích và giải toán GV Từ bài toán trên có I nằm giữa A và C Hãy so sánh BI với AB + AI và BI với BC + CI ? Có kết luận gì về BI với chu vi tam giác ABC I M B C HS lên bảng ghi GT KL Chứng minh: a Xét tam giác MAI có: MA < MI... giản II Phơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, phấn màu - Học sinh: Thớc đo góc, com pa, phiếu học tập III Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức: 7C 7D 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thớc và cách gấp giấy 3 Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Đờng trung tuyến của tam giác 12 Bài soạn toán 7 GV Vẽ tam giác ABC và... Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập II Phơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng, bảng phụ, compa, thớc đo góc - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức: 7C 7D 2 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: gọi 2 HS lên bảng - HS1: lên bảng phát biểu... ********************************************************************** 14 Bài soạn toán 7 Ngày soạn: Ngày giảng: Phm Th Xuõn Năm học 2009 - 2010 Tiết 52: LUyện tập I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh đợc củng cố định lí về tính chất ba đờng trung tuyến cuả tam giác - Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng định lí để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác kĩ năng vẽ hình theo đúng yêu cầu bài toán, ghi GT-KL, suy luận chứng minh hình học -... Từ (1) và (2) ta có MA + MA < CA + CB d Có BI < AB + AI ( bất đẳng thức tam giác) Có BI < BC + CI ( bất đẳng thức tam giác) Suy ra BI + BI < AB + BC + AI + IC hay 11 Bài soạn toán 7 GV Nếu I là trung điểm của AC hãy so AB + BC sánh BI với 2 Phm Th Xuõn Năm học 2009 - 2010 2BI < AB + BC + CA BI < AB + BC + CA 2 N A I M B 4 Củng cố: GV có thể gợi ý cho HS vẽ IN = IB nh hình vẽ rồi chứng minh C Chứng minh...Bài soạn toán 7 Phm Th Xuõn Năm học 2009 - 2010 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: gọi 2 HS lên bảng - HS1: lên bảng phát biểu BĐT tam giác, các hệ quả và làm bài tập 18 SGK GV nhận xét và cho... động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2: Luyện tập GV từ bài tập 24 GV đặt câu hỏi: Nếu A và HS vẽ hình và suy nghĩ giải bài B nằm cùng phía bờ là đờng thẳng d thì C A nằm ở vị trí nào? B Ta có bài toán: Cho hai điểm A và B nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là d H đờng thẳng d Tìm trên d một điểm C sao C C' cho tổng AC + AB ngắn nhất A' GV hớng dẫn HS Kẻ AH vuông góc với d và trên tia đối của tia... phát biểu sau: HS thực hiẹn và trả lời + Ba đờng trung tuyến của một tam giác + Trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng GV cho HS làm bài tập 23 SGK HS: Bài tập 23 13 E D G H F Bài soạn toán 7 GV yêu cầu HS làm thêm với bài 23: DH = DG Năm học 2009 - 2010 Phm Th Xuõn DG = DH GH = DG KHẳng định đúng là GH 1 = DH 3 HS : Bài tập 24 GV cho HS làm bài tập 24 SGK M G HS lên bảng trình bày: N... tam giác là G Hãy điền vào chỗ trống: GV nhận xét và cho điểm AG GN GP = ; = ; = AM BN GC HS 2: Chữa bài tập 25 SGK 3, Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2: Luyện tập 15 Bài soạn toán 7 GV gọi đồng thời hai HS lên bảng Phm Th Xuõn Năm học 2009 - 2010 HS 1: Làm bài tập 26 SGK A Chứng minh AM = AN => ABN = ACM (c.g.c) => BN = CM M N C B HS 2: làm bài tập 27 SGK A M N Chứng minh . cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. - Biết diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận.II. Ph ơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng,. yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. Biết diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận. II. Phơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng,. thành bài tập và ngợc lại. Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán. II. Phơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, phấn màu 8 5cm 6cm 4cm A C H B 3cm 1cm 2cm 1cm b, a, D BC

Ngày đăng: 03/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w