1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LOP 5 TUAN 27 CKTKN

32 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 TẬP ĐỌC Tranh làng Hồ I.Mục đích yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. -Hiểu ý nghĩa : Ca ngọi và biết ơn nhưngc nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ). II. Chuẩn bò: - Gv : Tranh SGK phóng to, sưu tầm một số tranh làng Hồ. - HS : Xem trước bài trong sách. III.Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn đònh : Nề nếp 2. Bài cũ : HS đọc bài trả lời câu hỏi H. Hội thi nấu cơm ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? H. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm? H. Nêu nội dung chính? 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt đô ng 1: Luyện đọc - Gọi HS khá đọc bài . - GV chia đoạn cho HS đọc . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn, theo dõi và sửa sai cho HS. - GV theo dõi, sửa sai kết hợp giảng một số từ khó trong bài. - GV đọc mẫu toàn bài . - Cho HS luyện đọc trong nhóm. Hoạt động2 : Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. H. Hãy kể một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam? -GV: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ , khắc tranh dân gian. Những nghệ só dân gian của làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. H. Kó thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - HS nêu những từ phát âm sai của bạn. - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc trong nhóm, báo cáo, HS đọc thể hiện. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi. H. Những từ ngữ nào ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ? +Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên. +Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như đang múa bên gà mái mẹ. +Kó thuật tranh: đã đạt tưới sự trang trí tinh tế. Màu trắng điệp là sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. H-Vì sao tác giả lại biết ơn những nghệ só dân gian làng Hồ? +Vì những nghệ só dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hónh và vui tươi. Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật “ càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi”. Vì họ đã sáng tạo nên kó thuật vẽ tranh và pha mùa tinh tế, đặc sắc. -GV:Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ só dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kó thuật làm tranh làng Hồ đạt tưới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt Nam. Những người tạo nên bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng –Những nghệ só tạo hình của nhân dân. Nôïi dung chính : Ca ngợi những nghệ só dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết q trọng, giữ gìn những nét đẹp dân tộc. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm . Giáo viên HD cách đọc và đọc diễn cảm 1 lần - Cho học sinh đọc diễn cảm. - HS thi đọc cá nhân. - HS đọc nhóm. - Nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - 2-3 em phát biểu ý kiến, mời bạn nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại. - Hoạt động lớp, cá nhân. - HS nêu cách đọc, đọc thể hiện. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. 4.Củng cố - Dặn dò : - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dung bài. - Giáo dục và nhận xét tiết học.Về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bò bài: “ Đất nước” tiếp. ________________________________________ TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu : - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - HS làm bài 1, bài 2, bài 3,HSG làm bài 4 II. Chuẩn bò : -Nội dung ôn tập, phiếu học tập bài 2. -HS: chuẩn bò bài trước khi đến lớp. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn đònh : Nề nếp lớp. 2. Bài cũ : H-Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? -Làm bài tập 3 sách giáo khoa. 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài, tìm hiểu đề bài và làm bài vào vở. Giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m / phút) =>GV có thể hướng dẫn học sinh tính vận tốc của đà điểu với đơn vò là m / giây theo hai cách sau: Cách 1: Sau khi tính được vận tốc của đà điểu là 1050 m/phút (vì 1phút = 60 giây) ta tính được vận tốc đó với đơn vò m / giây là: 1050: 60 = 17,5 (m/giây) Cách 2: 5 phút = 300 giây Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 300 = 17,5 (m/giây) -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính vận tốc. Bài 2: GV phát phiếu yêu cầu HS làm bài vào phiếu. -Hai học sinh lên bảng làm. GV nhận xét sửa bài s 130km 147km 210m 1014m t 4giờ 3giờ 6giây 13phút v 32,5km/gi ờ 147km/giờ 35m/giây 78m/phú t Bài 3: Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:25-5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là:0,5 giờ hay 2 1 giờ Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Bài 4: (HSG) Thời gian ca nô đi là:7giờ 45 phút – 6 giờ 30phút = 1 giờ 15 phút 1giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 ( km/giờ) Đáp số: 24km/ giờ => GV có thể cho HS đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút và -Học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài. -Học sinh làm bài vào vở. -Một học sinh lên bảng làm. -Lớp nhận xét bổ sung. -HS làm bài vào vở. -Một HS lên bảng làm. -Lớp nhận xét bổ sung. -HS nhắc lai. - HS đọc, tìm hiểu đề bài. -HS làm bài vào vở. -Hai HS lên bảng làm. -Lớp nhận xét bổ sung. -HS đọc đề tìm hiểu đề bài. -HS làm bài vào vở. -Một HS lên bảng làm. -Lớp nhận xét bổ sung. -HS đọc đề tìm hiểu đề bài. -HS làm bài vào vở. vận tốc của ca nô là: 30 : 75 = 0,4 (km/ giờ) 0,4 km / phút = 24 km / giờ (vì 60 phút = 1 giờ) -Một HS lên bảng làm. -Lớp nhận xét bổ sung. 4.Củng cố - Dặn dò : H: Nêu cách tính vận tốc? - Nhận xét tiết học. Về học lại bài, chuẩn bò : “Thời gian” __________________________________ ĐẠO ĐỨC Em yêu hoà bình I. Mục tiêu :- Giúp học sinh biết: -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường đòa phương tổ chức. -Yêu hoà bình q trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh vì hoà bình; ghét chiến tranh phi nghóa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. -Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, dất nước. II. Chuẩn bò : -GV- Tranh ảnh, câu chuyện nói về các hoạt động bảo vệ hoà bình. -HS: Sưu tầm tranh ảnh , câu chuyện nói về hoạt động bảo vệ hoà bình. Đồ dùng để vẽ tranh. III. Hoạt động dạy và học 1.Ổn đònh : Chuyển tiết 2-Bài cũ: H. Chiến tranh gây ra hậu quả gì? H. Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hoà bình, chúng ta cần phải làm gì? 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Giới thiệu tự liệu sưu tầm (bài tập 4,SGK) -Mục tiêu: HS biết các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới. - GV yêu cầu HS trưng bày tranh , ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em sưu tầm được. - GV nhận xét,giới thiêu thêm một số tranh, ảnh tư liệu giáo viên sưu tầm được cho học sinh nghe. =>Kết luận:Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. -Chúng ta cần tích cực tham gia các hạo động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, đòa phương tổ chức. Hoạt động 2 : Vẽ cây hoà bình. -HS trưng bày tranh , ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em sưu tầm được. - Giới thiệu nội dung ý nghóa từng tranh, ảnh, mẫu chuyện co cả lớp nghe. -Học sinh lắng nghe. -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm vẽ “ Cây hoà bình” ra giấy khổ to. -Yêu cầu các nhóm phân công công việc từng thành viên trong nhóm hoàn thành tranh sau đó đại diện nhóm giới thiệu tranh của mình , các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Giáo viên tuyên dương tranh đẹp và kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hào bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng dụng hàng ngày; đồng thời cần tích cực tham gai các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề hoà bình. -Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh vẽ theo chủ đề trước lớp. -Cả lớp xem tranh nêu câu hỏi và bình luận. -Các nhóm vẽ tranh theo chủ đề hoà bình. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh chú ý lắng nghe. -Các nhóm trưng bày tranh của nhóm mình và tham gia bình luận về nội dung tranh. - Cá nhân trình bày. 4. Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh trình bày bày thơ, bài hát nói về hoà bình. - Về nhà tích cực tham gia các hạot động bảo vệ hoà bình phù hợp với sức mình. _____________________________________ Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU: - Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : - Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Còi. Mỗi HS 1 quả cầu, 2 – 3 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung hướng dẫn kó thuật Phương pháp , biện pháp tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU : 1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện 2. Khởi động chung : - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp - Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Cán sự lớp điều khiển lớp tập gối, vai, hông. - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình tự nhiên theo một hàng dọc, sau đó đi thường và hít thở sâu. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. II. PHẦN CƠ BẢN 1. Học tâng cầu bằng mu bàn chân 2. Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân 3. Chơi trò chơi “Chuyển và bắt bóng tiếp sức” Cách chơi: Khi có lệnh, hai em đứng đầu hàng của mỗi đội vừa chạy, vừa chuyền bóng cho nhau (chuyền bóng bằng hai tay trước ngực) và bắt bóng. Khi một trong hai người chạy đến vạch giới hạn thì cả hai quay lại để chạy và chuyền bóng theo chiều ngược lại. Khi gần về đến vạch xuất phát thì người có bóng, chuyển bóng cho một trong 2 người số 2. Sau đó, cả hai đi thường về tập họp ở cuối hàng của mình. Sau khi số 1 xuất phát, số 2 tiến vào vò trí xuất phát, khi nhận được bóng, số 2 chạy và chuyển bóng như số 1. Cách chơi cứ lần lượt như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít phạm quy, đội đó thắng cuộc. III. PHẦN KẾT THÚC: - HS đi đều thành 4 hàng dọc và hát - GV cùng HS hệ thống lại bài học - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học và giao bài tập về nhà - Bài tập về nhà : Tập đá cầu - Mỗi động tác 2 x 8 nhòp do cán sự điều khiển - Tập theo đội hình vòng tròn. - GV nêu tên động tác, cán sự làm mẫu, giải thích động tác. - Chia tổ cho HS tự quản tập luyện. - Tập theo đội hình vòng tròn - GV nêu tên động tác, cho một nhóm ra làm mẫu. - Chia tổ cho HS tự quản tập luyện. - GV nêu tên trò chơi , cùng HS nhắc lại tóm tắt cách chơi, cho HS chơi thử 1 – 2 lần để tất cả HS nhớ lại cách chơi. - Cho HS chơi chính thức có thi đua trong khi chơi. - Cán sự điều khiển Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010. TẬP ĐỌC Đất nước I.Mục đích yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. -Hiểu ý nghĩa : Ca ngọi và biết ơn nhưngc nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ). II.Chuẩn bò: III.Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn đònh : Nề nếp 2. Bài cũ -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi. H. Kó thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? H-Vì sao tác giả lại biết ơn những nghệ só dân gian làng Hồ ? H. Nêu đại ý ? -Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Luyện đọc - Gọi HS khá đọc bài. - GV chia đoạn cho HS đọc. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn, theo dõi và sửa sai cho HS. - GV theo dõi, sửa sai kết hợp giảng một số từ khó trong bài : - GV đọc mẫu toàn bài . - Cho HS luyện đọc trong nhóm. Hoạt động2: Tìm hiểu bài. H. Những ngày thu đã xa được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó ? (Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới; buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại.) =>GV: đây là những câu thơ viết về mùa thu Hà Nội năm xưa – năm những người con của Thủ đô từ biệt Hà Nội – Thăng Long –Đông Đô lên chiến khu đi kháng chiến. H. Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào? 1 học sinh khá giỏi đọc. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. Học sinh đọc phần chú giải. - HS luyện đọc trong nhóm, báo cáo, HS đọc thể hiện. -Đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi. -1 em đọc, lớp theo dõi trả lời. (Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới ; trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha.) H. Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến ? (Tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá – Làm cho trời cũng thay áo, cũng nói cười như con người – để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến) H. Lòng tự hào về đất nước tự do về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối ? (Lòng tự hào đất nước:Trời xanh đây, núi rừng đây - của chúng ta - Những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa.) (Lòng tự hào dân tộc:Chưa bao giờ khuất, đêm rì rầm trong tiếng đất, những buổi ngày xưa vọng nói về) Đại ý : Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm . - Giáo viên HD cách đọc và đọc diễn cảm 1 lần - Cho học sinh đọc diễn cảm. - HS thi đọc cá nhân. - HS đọc nhóm. - HS đọc thuộc lòng. -1 em đọc, lớp đọc thầm và trả lời. -1 em trả lời, lớp theo dõi . -Thảo luận nhóm bàn. -Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. - Cá nhân đọc. -Từng nhóm thi nhau đọc. -Lớp nhận xét bổ sung. -Cá nhân xung phong đọc. 4.Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại nội dung chính. - GV kết hợp giáo dục. Nhận xét tiết học. -Về nhà chuẩn bò bài sau. ____________________________________ KHOA HỌC Cây con mọc lên từ hạt I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ. Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt và q trình phát triển thành cây của hạt II. Chuẩn bò : GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109. HSø: - Chuẩn bò theo cá nhân. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : H. Hiện tượng đầu nh nhận được hạt phấn của nhò gọi là gì? H. Các loại hoa thường thu phấn nhờ đâu? 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. Phương pháp: Luyện tập, thảo luận. - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn. → Giáo viên kết luận. - H- Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần? - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. H. Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm? Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm? - Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Hoạt động 2: Thảo luận, thuyết trình. - Nhóm trưởng điều khiển làm việc. - Giáo viên tuyên dương nhóm tất cả các bạn gieo hạt thành công. → Giáo viên kết luận: - Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh) Hoạt động 3: Quan sát. - Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp. - Nhóm trường điều khiển thực hành. - Tìm hiểu cấu tạo của 1 hạt. - Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc. - Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vò trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt. - Tìm hiểu cấu tạo của phôi. - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. - Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày. -Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. - Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình 7 trang 109 / SGK. - Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới. 4.Củng cố - Dặn dò : H Đọc lại toàn bộ nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bò: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ” ______________________________________________ TOÁN Quãng đường I. Mục tiêu : Biết tính qng đường đi được của một chuyển động đều. HS làm bài 1, bài 2.HSG làm bài 3. II. Chuẩn bò : - GV : 2 Bảng phụ. - HS : Xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn đònh : Nề nếp. 2. Bài cũ Sửa bài tập 3 - Nhận xét và ghi điểm cho học sinh. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Hướng dẫn cách tính quãng đường Giáo viên nêu ví dụ 1 H Bài toán cho biết gì? H Bài toán hỏi gì? H. Muốn biết quãng đường AB làm như thế nào? Yêu cầu học sinh nêu cách làm Các nhóm lần lượt trình bày cách làm : Lấy trung bình 1 giờ (42.5) nhân với 4. Quãng đường xe đi là : 42.5 x 4 = 170 (km) Đáp số : 170 km H-Muốn tính quãng đường ô tô đi ta làm thế nào? =>Gv ta có : s = v x t VD 2: Tương tự ví dụ 1 yêu cầu học sinh thực hiện. =>GV có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số: 2giờ 30 phút = 2 5 giờ Quãng đường người đi xe đạp đi được là:12 x 2 5 = 30 (km) H-Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? Hoạt động2: Luyện tập thực hành: Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề giải. Đáp số: 45,6 km / giờ Bài 2: Yêu cầu HS đọc , nêu yêu cầu của đề, 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở. - GV hướng dẫn HS đổi và thực hiện theo 2 cách. Cách 1: Đổi 15 phút = 0,25 giờ Cách 2: Đổi 1 giờ = 60 phút - Nhận xét bài làm của HS, chốt bài đúng. Bài 3: (HSG) HS đọc, tìm hiểu đề, 1 em lên bảng làm, lớp làm vở. Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút. 2giờ 40 phút = 2 3 2 giờ = 3 8 giờ Quãng đường người đó đi từ A đến B là: Học sinh nối tiếp đọc lại tên bài Học sinh đọc lại đề bài Học sinh thảo luận tìm cách tính quãng đường. Các nhóm lần lượt trình bày cách làm -Học sinh nêu. -Lớp làm vào vở nháp. -Một học sinh lên bảng làm. -HS thực hiện theo yêu cầu. -HS đọc đề tìm hiểu đề làm bài vào vở. -Một HS lên bảng làm. -Lớp nhận xét bổ sung. - HS thực hiện theo yêu cầu -Một HS lên bảng [...]... (km) 35 10, 35 108 ,5 81 hiểu đề v(km/giờ) 14 4,6 62 36 -Làm bài vào phiếu học t (giờ) 2 ,5 2, 25 1, 75 2, 25 tập H-Muốn tính thời gian ta làm thế nào? -Một học sinh lên bảng Bài 2:Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề, làm bài làm vào vở -Lớp nhận xét bổ sung Giải: -Học sinh nhắc lại a-Thời gian người đó đi là: 23,1 : 13,2 = 1, 75 (giờ) = 1giờ 45 phút b-Thời gian người đó chạy là: -Học sinh tìm hiểu đề, 2 ,5 :... = 0, 25 (giờ) = 15 phút làm bài vào vở Đáp số: a-1giờ 45 phút ; b= 15 phút 1 học sinh lên bảng làm Bài 3: (HSG) -Lớp nhận xét bổ sung Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề, làm bài vào vở Giải: -Học sinh tìm hiểu đề, Thời gian máy bay bay là: làm bài vào vở 2 150 : 860 = 2 ,5 ( giờ) = 2giờ 30 phút - 1 HS lên bảng làm Máy bay đến nơi lúc: -Lớp nhận xét bổ sung 8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút... tìm hiểu đề, làm bài vào vở 1 học sinh lên bảng làm -Lớp nhận xét bổ sung 3 72: 96 = 4 (giờ) = 45 phút Đáp số: 45 phút Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề làm bài vào vở - GV nhận xét bổ sung Giải: 10 ,5 km = 1 050 0 m Thời gian rái cá bơi được quãng đường dài10 ,5 km là: 1 050 0 : 420 = 25 (phút) Đáp số: 25 phút -Học sinh tìm hiểu đề, làm bài vào vở 1 học sinh lên bảng làm -Lớp nhận xét bổ sung 4... 1 Yªu cÇu HS vËn dơng ®ỵc c«ng thøc tÝnh vËn tèc, qu·ng ®êng, thêi gian ®Ĩ gi¶i bµi to¸n Ch¼ng h¹n: a 2 giê 30 phót = 2 ,5 giê VËn tèc cđa « t« lµ: 120 : 2 ,5 = 48 km/giê b Nưa giê = 0 ,5 giê Qu·ng ®êng®i tõ nhµ B×nh ®Õn bÕn xe lµ: 15 x 0 ,5 = 7 ,5 km c Thêi gian ngêi ®ã ®i bé lµ: 6 : 5 = 1,2 giê hay 1 giê 12 phót Bµi 2 GV gỵi ý c¸ch gi¶i: Mn tÝnh thêi gian xe m¸y ®i ph¶i tÝnh vËn tèc xe m¸y, vËn tèc «... học sinh lên bảng làm -Lớp nhận xét bổ sung 1 15 phút = 4 giờ Học sinh đọc đề, tìm 1 Trong 15 phút, ong mật bay được: 8 x 4 = 2 (km) hiểu đề giải -Đại diện học sinh lên Đáp số: 2 km bảng làm Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề giải -Lớp nhận xét bổ 1phút 15 giây = 75 giây sung Quãng đường Kăng – cu – ru di chuyển được là: 14 x 75 = 1 050 (m) Đáp số: 1 050 m 4.Củng cố : - Chấm một số bài, nhận xét... đoạn 2 với đoạn 1 ; rồi nối câu 5 với câu 4 ; Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2 -Đoạn 4 ,5, 6,7 : đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3; Đoạn 5: đến nối câu 11 với câu 9,10; sang đến nối câu 12 với các câu 9,10,11; Đoạn 6: Nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5 - Mãi đến nối câu 14 và câu 13 Đoạn 7: đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 -Học sinh... học sinh lên bảng làm GV nhận xét sửa bài v 32 ,5 km/ giờ 210m / phút 36km/ giờ t 4giờ 7phút 40phút s 130km 1,47 km 24km H-Nêu cách tính quãng đường? Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề giải Thời gian ô tô đi là: 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút 3 4 19 giờ 4 19 Quãng đường AB dài: 46 x = 218 ,5 (km) 4 4giờ 45 phút = 4 giờ = Đáp số: 218, 5km Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu... thiệu bài - Ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài -Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm vào phiếu S (km) 261 78 1 65 96 v 60 39 27 ,5 40 (km/giờ) t (giờ) 4, 35 2 6 2,4 H-Muốn tính thời gian ta làm thế nào? Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề làm bài vào vở -Giáo viên nhận xét bổ sung Giải: 1,08 m = 108 cm Con sên bò quãng đường dài... Nề nếp 2 Bài cũ :Nhắc lại dàn ý bài văn tả cây cối? 3 Bài mới : Gtb - ghi đề bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS - 1 HS đọc to 5 đề bài, lớp Hoạt động 1 : Hướng dẫn chung đọc thầm - Cho HS đọc 5 đề kiểm tra trong sgk - HS lắng nghe - GV giao việc :+ Các em chọn một trong 5 đề + Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã - 2-3 em nêu đề bài mình chọn chọn - GV gọi một số HS cho biết em đã chọn đề nào - GV giải... giây sung Quãng đường Kăng – cu – ru di chuyển được là: 14 x 75 = 1 050 (m) Đáp số: 1 050 m 4.Củng cố : - Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh chỗ HS hay sai - Giáo viên nhận xét tiết học 5 Dặn dò : - Về nhà làm bài1c / 95, chuẩn bò bài: ” Hình tròn” LUYÊN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Truyền thống I Mục đích yêu cầu: -Mở rọng , hệ thống hố vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ, ca . là:7giờ 45 phút – 6 giờ 30phút = 1 giờ 15 phút 1giờ 15 phút = 1, 25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1, 25 = 24 ( km/giờ) Đáp số: 24km/ giờ => GV có thể cho HS đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút và. 30 phót = 2 ,5 giê. VËn tèc cđa « t« lµ: 120 : 2 ,5 = 48 km/giê. b. Nưa giê = 0 ,5 giê. Qu·ng ®êng®i tõ nhµ B×nh ®Õn bÕn xe lµ: 15 x 0 ,5 = 7 ,5 km. c. Thêi gian ngêi ®ã ®i bé lµ: 6 : 5 = 1,2 giê. tính được vận tốc đó với đơn vò m / giây là: 1 050 : 60 = 17 ,5 (m/giây) Cách 2: 5 phút = 300 giây Vận tốc chạy của đà điểu là: 52 50 : 300 = 17 ,5 (m/giây) -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính

Ngày đăng: 03/07/2014, 04:00

Xem thêm: LOP 5 TUAN 27 CKTKN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Noäi dung höôùng daãn kó thuaät

    Noäi dung höôùng daãn kó thuaät

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w