1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

báo cáo thí nghiệm phân tích cảm quan - 9

12 959 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 137 KB

Nội dung

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Phép thử cho điểm thị hiếu 1.Mục đích :Tìm hiểu mức độ hài lòng ,ưa thích của người tiêu dùng đối với 3 mẫu nước mắm có độ đạm khác nhau .(mẫu A :20 0 đạm ;mẫu B :20 0 đạm ; mẫu C : 30 0 đạm) nên sử dụng phép thử cho điểm thị hiếu. 2. Giới thiệu phép thử: Nhóm phép thử thị hiếu được sử dụng để trả lời cho câu hỏi: sự khác biệt giữa các sản phẩm có ý nghĩa thế nào với người tiêu dùng, hay nói một cách khác sự khác biệt giữa các sản phẩm được biểu hiện như thế nào thông qua thị hiếu của người tiêu dùng. Hội đồng cảm quan gồm 9 người thử .Mối người nhận được 3 mẫu nước mắm A,B,C đựng trong 3 cốc thủy tinh trong. Mẫu nước mắm được lưu trữ ở nhiệt độ thường.Trong thí nghiệm này đã sử dụng phương pháp phân tích phương sai để xử lý số liệu. 3.Tiến hành: a.Phiếu chuẩn bị và kết quả thí nghiệm Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM Phép thử cho điểm thị hiếu Sản phẩm: Nước mắm Ngày thử: 09/01/2010 Mẫu A Mã số sử dụng: 244, 153, 259, 011, 052, 283, 177, 109, 229 Mẫu B Mã số sử dụng: 031, 211, 261, 185, 088, 216, 588, 077, 023 Mẫu C Mã số sử dụng: 057, 152, 262, 005, 224, 949, 115, 240, 247 1-Cực kỳ không thích 2-Rất không thích 3-Không thích 4-Tương đối không thích 5-Không thích cũng không ghét 6-Tương đối thích 7-Thích 8-Rất thích 9-Cực kỳ thích Người thử Trật tự trình bày mẫu Mã số Kết quả cho điểm Màu sắc Mùi Vị Hậu vị Nhận xét A B C A B C A B C A B C 1 ABC 244,031,057 6 7 3 3 8 2 4 6 4 2 8 4 2 BCA 211,152,153 3 6 5 4 7 4 6 6 5 5 7 4 3 CAB 262,259,261 5 7 6 5 7 6 5 7 6 5 7 6 4 ABC 011,185,005 7 5 6 5 6 5 5 7 4 5 7 5 5 BCA 088,244,052 6 8 7 6 7 6 5 7 7 5 7 6 6 CAB 949,283, 216 7 4 6 7 6 6 7 4 5 6 3 4 7 BCA 588,115,117 8 6 7 8 5 6 7 9 6 5 7 8 8 CAB 240,109,077 3 6 7 4 3 9 5 7 8 2 7 5 9 ABC 229,023,247 7 4 5 9 3 6 7 7 7 7 6 8 b.Xử lý kết quả: 1.Đánh giá mức độ ưa thích về màu sắc: Bảng 1: Đánh giá mức độ ưa thích của 9 người thử đối với màu của 3 sản phẩm nước mắm có độ đạm khác nhau.Kết quả đánh giá được tập hợp trong bảng sau: Người thử Mẫu Tổng A(20 0 đạm) B(25 0 đạm) C(30 0 đạm) 1 6 7 3 16 2 3 6 5 14 3 5 7 6 18 4 7 5 6 18 5 6 8 7 21 6 7 4 6 17 7 8 6 7 21 8 3 6 7 16 9 7 4 5 16 Tổng 52 53 52 157 Trung bình 5,78 5,89 5,78 Các bước phân tích phương sai: 1.Tính hiệu số hiệu chỉnh: Hệ số hiệu chỉnh = (Tổng) 2 / số câu trả lời HC = (157) 2 / 27 = 912,93 2. Tính tổng bình phương:  Tổng bình phương mẫu = (Tổng bình phương điểm của mỗi mẫu / tổng số câu trả lời cho từng mẫu) - HC TBP m = (52 2 + 53 2 + 52 2 ) / 9 – 912,93 = 0,07  Tổng bình phương người thử = (Tổng bình phương điểm cho bởi mỗi người thử / số câu trả lời của từng người thử) - HC TBP tv = (16 2 + 14 2 + 18 2 + 18 2 + 21 2 + 17 2 + 21 2 16 2 + 16 2 ) / 3 – 912,93 = 927,67 – 912,93 = 14,74  Tổng bình phương toàn phần = Tổng bình phương của từng điểm – HC TBP tp = (6 2 + 3 2 + 5 2 + 7 2 + ……….+ 4 2 + 5 2 ) – 912,93 = 967 – 912,93 = 54,07  Tổng bình phương dư = TBP tp – TBP m – TBP tv TBP ss = 54,07 – 0,07 – 14,74 = 39,26 3. Tính bậc tự do: Bậc tự do của đại lượng nào bằng tổng đại lượng đó trừ đi 1  Bậc tự do của mẫu = Số lượng mẫu – 1 Btd m = 3 -1 =2  Bậc tự do người thử = Số lượng mẫu – 1 Btd tv = 9 -1 = 8  Bậc tự do tổng = Tổng số câu trả lời – 1 Btd tp = 9*3 -1 = 26  Bậc tự do của sai số = Bậc tự do tổng – (Bậc tự do người thử +Bậc tự do của mẫu) Btd ss = 26 – (8 + 2) =16 4. Tính bình phương trung bình(BPTB):  BPTB m = TPB m / Btd m = 0,07 / 2 = 0,035  BPTB tv = TBP tv / Btd tv = 14,74 / 8 = 1,84  BPTB ss = TBP ss / Btd ss = 39,26 / 16 = 2,45 5. Tính tương quan phương sai:  Tương quan phương sai của mẫu(F m ) là bình phương trung bình của các mẫu chia cho bình phương trung bình của sai số: F m = 0,035 / 2,45 = 0,014  Tương quan phương sai của người thử(F tv ) là bình phương trung bình của người thử chia cho bình phương trung bình sai số: F tv = 1,84 / 2,45 = 0,75  Các tính toán trên được tập hợp lại trong bảng phân tích phương sai: Nguồn gốc phương sai Btd TBP BPTB F Mẫu 2 0,07 0,035 0,014 Người thử 8 14,74 1,84 0,75 Sai số 16 39,26 2,45 Tổng 26 54,07 2. Đánh giá mức độ ưa thích về mùi: Bảng 2: Đánh giá mức độ ưa thích của 9 người thử đối với mùi của 3 sản phẩm nước mắm có độ đạm khác nhau.Kết quả đánh giá được tập hợp trong bảng sau: Người thử Mẫu Tổng A(20 0 đạm) B(25 0 đạm) C(30 0 đạm) 1 3 8 2 13 2 4 7 4 15 3 5 7 6 18 4 5 6 5 16 5 6 7 6 19 6 7 6 6 19 7 8 5 6 19 8 4 3 9 16 9 9 3 6 18 Tổng 51 52 50 153 Trung bình 5,67 5,78 5,56 Các bước phân tích phương sai: 1.Tính hiệu số hiệu chỉnh: Hệ số hiệu chỉnh = (Tổng) 2 / số câu trả lời HC = (153) 2 / 27 = 867 2. Tính tổng bình phương:  Tổng bình phương mẫu = (Tổng bình phương điểm của mỗi mẫu / tổng số câu trả lời cho từng mẫu) - HC TBP m = (51 2 + 52 2 + 50 2 ) / 9 – 867 = 0,22  Tổng bình phương người thử = (Tổng bình phương điểm cho bởi mỗi người thử / số câu trả lời của từng người thử) - HC TBP tv = (13 2 + 15 2 + 18 2 + 16 2 + 19 2 + 19 2 + 19 2 + 16 2 + 18 2 ) / 3 – 867 = 2637 / 3 – 867 = 12  Tổng bình phương toàn phần = Tổng bình phương của từng điểm – HC TBP tp = (3 2 + 8 2 + ……….+ 3 2 + 6 2 ) – 867 = 953 – 867 = 86  Tổng bình phương dư = TBP tp – TBP m – TBP tv TBP ss = 86 – 0,22 – 12 = 73,78 3. Tính bậc tự do: Bậc tự do của đại lượng nào bằng tổng đại lượng đó trừ đi 1  Bậc tự do của mẫu = Số lượng mẫu – 1 Btd m = 3 -1 =2  Bậc tự do người thử = Số lượng mẫu – 1 Btd tv = 9 -1 = 8  Bậc tự do tổng = Tổng số câu trả lời – 1 Btd tp = 9*3 -1 = 26  Bậc tự do của sai số = Bậc tự do tổng – (Bậc tự do người thử +Bậc tự do của mẫu) Btd ss = 26 – (8 + 2) =16 4. Tính bình phương trung bình(BPTB):  BPTB m = TPB m / Btd m = 0,22 / 2 = 0,11  BPTB tv = TBP tv / Btd tv = 12 / 8 = 1,5  BPTB ss = TBP ss / Btd ss = 73,78 / 16 = 4,61 5. Tính tương quan phương sai:  Tương quan phương sai của mẫu(F m ) là bình phương trung bình của các mẫu chia cho bình phương trung bình của sai số: F m = 0,11 / 4,61 = 0,024  Tương quan phương sai của người thử(F tv ) là bình phương trung bình của người thử chia cho bình phương trung bình sai số: F tv = 1,5 / 4,61 = 0,33  Các tính toán trên được tập hợp lại trong bảng phân tích phương sai: Nguồn gốc phương sai Btd TBP BPTB F Mẫu 2 0,22 0,11 0,024 Người thử 8 12 1,5 0,33 Sai số 16 73,78 4,61 Tổng 26 86  So sánh giữa các mẫu: Giá trị F đối với các mẫu là 0,024. Giá trị F tc tra từ phục lục 6 là 3,63( ứng với n 1 = 2, n 2 = 16)F < F tc nên có thể kết luận được rằng mức độ ưa thích về mùi của 3 sản phẩm nước mắm là như nhau.  So sánh giữa những người thử: Giá trị F đối với người thử trong bảng phân tích phương sai là 0,33. Giá trị F tc tra từ phụ lục 6 là 2,42( n 1 = 8 , n 2 = 16)  F < F tc  những người thử này không có sự khác nhau về cách cho điểm ở các mức ý nghĩa. 3. Đánh giá mức độ ưa thích về vị: Bảng 3: Đánh giá mức độ ưa thích của 9 người thử đối với vị của 3 sản phẩm nước mắm có độ đạm khác nhau.Kết quả đánh giá được tập hợp trong bảng sau: Người thử Mẫu Tổng A(20 0 đạm) B(25 0 đạm) C(30 0 đạm) 1 4 6 4 14 2 6 6 5 17 3 5 7 6 18 4 5 7 4 16 5 5 7 7 19 6 7 4 5 16 7 7 9 6 22 8 5 7 8 20 9 7 7 7 21 Tổng 51 60 52 163 Trung bình 5,67 6,67 5,78 Các bước phân tích phương sai: 1.Tính hiệu số hiệu chỉnh: Hệ số hiệu chỉnh = (Tổng) 2 / số câu trả lời HC = (163) 2 / 27 = 984,04 2. Tính tổng bình phương:  Tổng bình phương mẫu = (Tổng bình phương điểm của mỗi mẫu / tổng số câu trả lời cho từng mẫu) - HC TBP m = (51 2 + 60 2 + 52 2 ) / 9 – 984,04 = 5,4  Tổng bình phương người thử = (Tổng bình phương điểm cho bởi mỗi người thử / số câu trả lời của từng người thử) - HC TBP tv = (14 2 + 17 2 + 18 2 + 16 2 + 19 2 + 16 2 + 22 2 + 20 2 + 21 2 ) / 3 – 984,04 = 3007 / 3 – 984,04 = 18,29  Tổng bình phương toàn phần = Tổng bình phương của từng điểm – HC TBP tp = (4 2 + 6 2 + ……….+ 7 2 + 7 2 ) – 984,04 = 1029 – 984,04 = 44,96  Tổng bình phương dư = TBP tp – TBP m – TBP tv TBP ss = 44,96 – 5,4 – 18,29 = 21,27 3. Tính bậc tự do: Bậc tự do của đại lượng nào bằng tổng đại lượng đó trừ đi 1  Bậc tự do của mẫu = Số lượng mẫu – 1 Btd m = 3 -1 =2  Bậc tự do người thử = Số lượng mẫu – 1 Btd tv = 9 -1 = 8  Bậc tự do tổng = Tổng số câu trả lời – 1 Btd tp = 9*3 -1 = 26  Bậc tự do của sai số = Bậc tự do tổng – (Bậc tự do người thử +Bậc tự do của mẫu) Btd ss = 26 – (8 + 2) =16 4. Tính bình phương trung bình(BPTB):  BPTB m = TPB m / Btd m = 5,4 / 2 = 2,7  BPTB tv = TBP tv / Btd tv = 18,29 / 8 = 2,29  BPTB ss = TBP ss / Btd ss = 21,27 / 16 = 1,33 5. Tính tương quan phương sai:  Tương quan phương sai của mẫu(F m ) là bình phương trung bình của các mẫu chia cho bình phương trung bình của sai số: F m = 2,7 / 1,33 = 2,03  Tương quan phương sai của người thử(F tv ) là bình phương trung bình của người thử chia cho bình phương trung bình sai số: F tv = 2,29 / 1,33 = 1,72  Các tính toán trên được tập hợp lại trong bảng phân tích phương sai: Nguồn gốc phương sai Btd TBP BPTB F Mẫu 2 5,4 2,7 2,03 Người thử 8 18,29 2,29 1,72 Sai số 16 21,27 1,33 Tổng 26 44,96  So sánh giữa các mẫu: Giá trị F đối với các mẫu là 2,03. Giá trị F tc tra từ phục lục 6 là 3,63( ứng với n 1 = 2, n 2 = 16)F < F tc nên có thể kết luận được rằng mức độ ưa thích về vị của 3 sản phẩm nước mắm là như nhau.  So sánh giữa những người thử: Giá trị F đối với người thử trong bảng phân tích phương sai là 1,72. Giá trị F tc tra từ phụ lục 6 là 2,59( n 1 = 8 , n 2 = 16)  F < F tc  những người thử này không có sự khác nhau về cách cho điểm ở các mức ý nghĩa. 4. Đánh giá mức độ ưa thích về mùi: Bảng 4: Đánh giá mức độ ưa thích của 9 người thử đối với hậu vị của 3 sản phẩm nước mắm có độ đạm khác nhau.Kết quả đánh giá được tập hợp trong bảng sau: Người thử Mẫu Tổng A(20 0 đạm) B(25 0 đạm) C(30 0 đạm) 1 2 8 4 14 2 5 7 4 16 3 5 7 6 18 4 5 7 5 17 5 5 7 6 18 6 6 3 4 13 7 5 7 8 20 8 2 7 5 14 9 7 6 8 21 Tổng 42 59 50 151 Trung bình 4,67 6,56 5,56 Các bước phân tích phương sai: 1.Tính hiệu số hiệu chỉnh: Hệ số hiệu chỉnh = (Tổng) 2 / số câu trả lời HC = (151) 2 / 27 = 844,48 2. Tính tổng bình phương:  Tổng bình phương mẫu = (Tổng bình phương điểm của mỗi mẫu / tổng số câu trả lời cho từng mẫu) - HC TBP m = (42 2 + 59 2 + 50 2 ) / 9 – 844,48 = 16,08  Tổng bình phương người thử = (Tổng bình phương điểm cho bởi mỗi người thử / số câu trả lời của từng người thử) - HC TBP tv = (14 2 + 16 2 + 18 2 + 17 2 + 18 2 + 13 2 + 20 2 + 14 2 + 21 2 ) / 3 – 844,48 = 865 – 844,48 = 20,52  Tổng bình phương toàn phần = Tổng bình phương của từng điểm – HC TBP tp = (2 2 + 5 2 + ……….+ 6 2 + 8 2 ) – 844,48 = 919 – 844,48 = 74,52  Tổng bình phương dư = TBP tp – TBP m – TBP tv TBP ss = 74,52 – 16,08 -20,52 = 37,92 [...]... lục 6 là 2, 59 n1 = 8 , n2 = 16)  F < Ftc  những người thử này không có sự khác nhau về cách cho điểm ở các mức ý nghĩa α = 5% , 4.Kết quả: phân tích cho ta thấy mức độ ưa thich của họ đối với 3 sản phẩm nước mắm là như nhau ở các mức ý nghĩa α = 5% , α = 1% 5 Báo cáo Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Phép thử cho điểm thị hiếu -Mục đích: Tìm hiểu mức độ hài lòng ,ưa thích của người... đạm khác nhau -Mô tả thí nghiệm: Hội đồng cảm quan gồm 9 người thử Mối người nhận được 3 mẫu nước mắm A,B,C đựng trong 3 cốc thủy tinh trong Mẫu nước mắm được lưu trữ ở nhiệt độ thường.Trong thí nghiệm này đã sử dụng phương pháp phân tích phương sai để xử lý số liệu -Kết quả : phân tích cho ta thấy mức độ ưa thich của họ đối với 3 sản phẩm nước mắm là như nhau ở các mức ý nghĩa α = 5% -Phụ lục: Phiếu... 16 26 TBP 16,08 20,52 37 ,92 BPTB 8,04 2,57 2,37 F 3, 39 1,08  So sánh giữa các mẫu: Giá trị F đối với các mẫu là 3, 39 Giá trị Ftc tra từ phục lục 6 là 3,63( ứng với n1= 2, n2 = 16)F < Ftc nên có thể kết luận được rằng mức độ ưa thích về mùi của 3 sản phẩm nước mắm là như nhau ở mức ý nghĩa α = 5%  So sánh giữa những người thử: Giá trị F đối với người thử trong bảng phân tích phương sai là 1,08 Giá... Btdm = 3 -1 =2  Bậc tự do người thử = Số lượng mẫu – 1 Btdtv = 9 -1 = 8  Bậc tự do tổng = Tổng số câu trả lời – 1 Btdtp = 9* 3 -1 = 26  Bậc tự do của sai số = Bậc tự do tổng – (Bậc tự do người thử +Bậc tự do của mẫu) Btdss = 26 – (8 + 2) =16 4 Tính bình phương trung bình(BPTB):  BPTBm = TPBm / Btdm = 16,08 / 2 = 8,04  BPTBtv = TBPtv / Btdtv = 20,52/ 8 = 2,57  BPTBss = TBPss / Btdss = 37 ,92 / 16... = 2,37 5 Tính tương quan phương sai:  Tương quan phương sai của mẫu(Fm) là bình phương trung bình của các mẫu chia cho bình phương trung bình của sai số: Fm = 8,04 / 2,37 = 3. 39  Tương quan phương sai của người thử(Ftv) là bình phương trung bình của người thử chia cho bình phương trung bình sai số: Ftv = 2,57 / 2,37 = 1,08  Các tính toán trên được tập hợp lại trong bảng phân tích phương sai: Nguồn . 005, 224, 94 9, 115, 240, 247 1-Cực kỳ không thích 2-Rất không thích 3-Không thích 4-Tương đối không thích 5-Không thích cũng không ghét 6-Tương đối thích 7-Thích 8-Rất thích 9- Cực kỳ thích Người. quả: phân tích cho ta thấy mức độ ưa thich của họ đối với 3 sản phẩm nước mắm là như nhau ở các mức ý nghĩa α = 5% , α = 1%. 5. Báo cáo Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Phép. đã sử dụng phương pháp phân tích phương sai để xử lý số liệu. 3.Tiến hành: a.Phiếu chuẩn bị và kết quả thí nghiệm Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM Phép thử cho điểm

Ngày đăng: 03/07/2014, 00:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w