Phòng thí nghiệm phân tích cảm quanBÁO CÁO THÍ NGHIỆM Phép thử: Phân biệt cường độ màu 1.. Mục đích : Luyện khả năng phân biệt cường độ màu của dung dịch khi thêm những lượng chất chỉ th
Trang 1Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Phép thử: Phân biệt cường độ màu
1 Mục đích :
Luyện khả năng phân biệt cường độ màu của dung dịch khi thêm những lượng chất chỉ thị tăng dần
2 Mô tả thí nghiệm :
Hội đồng cảm quan gồm 9 thành viên với 6 lần lặp Mẫu được chuẩn bị và nếm trong nhiệt độ phòng Trong thí nghiệm đã sử dụng chuẩn χ² để tính toán kết quả
3 Tiến hành:
Trang 2b Xử lý kết quả: Xử lý kết quả của phép thử sắp xếp dãy cường độ màu :
Có 9 người thử tham gia phép thử sắp xếp dãy cường độ màu ( màu tím) theo
chiều tăng dần Kết quả đánh giá được tập hợp bảng sau:
Người
thử
Mẫu
Tính chuẩn χ²:
χ² = 9*10*12(101) *( 902 + 812+ 642 +632+50 2+482 +392+ 362 +232 +112) – 3*9*(10+1) = 71,206
χ² = 71,206 > χ²tc = 21,7 ở mức ý nghĩa = 1%, bậc tự do bằng 9 ( tra bảng phụ lục 3 ) Như vậy mẫu này có sự khác nhau về cường độ màu ở mức ý nghĩa
= 1%,
* Với = 1% p*2(*p 1) = 210*1*%9 = 0,022%
Từ đó tta tính được xác xuất tích tụ trên đường cong phân bố chuẩn từ đến Z bằng 99,978% ( 100 – 0,022) Dựa vào phụ lục 8 ta tính được Z = 3,4
= 3,4 *
6
) 1 10 (
*
9 = 43,67
Ta có : T10 T1 = 79 >
T10 T2 = 67 >
T10 T3 = 64 >
T10 T4 = 51 >
T10 T5 = 42 <
Mẫu thử thứ 10 khác mẫu 1, 2, 3, 4 nhưng không khác 5, 6, 7, 8, 9
T9 T1 = 70 >
T9 T2 = 58 >
T9 T3 = 55 >
T9 T4 = 42 <
Trang 3 Mẫu 9 khác mẫu 1, 2, 3 nhưng không khác mẫu 4, 5, 6, 7, 8, 10
T8 T1 = 53 >
T8 T2 = 41 <
Mẫu 8 khác mẫu 1 nhưng không khác với các mẫu còn lại
T7 T1 = 52 >
T7 T2 = 40 <
Mẫu 7 khác mẫu 1 nhưng không khác với các mẫu còn lại
T6 T1 = 39 <
Mẫu 6 không khác với các mẫu còn lại
* Đối với dãy màu vàng:
Xử lý kết quả của phép thử sắp xếp dãy cường độ màu :
Có 9 người thử tham gia phép thử sắp xếp dãy cường độ màu ( màu vàng) theo chiều tăng dần Kết quả đánh giá được tập hợp bảng sau:
Người
thử
Mẫu
Tính chuẩn χ²:
χ² = 9*10*12(101) *( 892 + 822+ 712 +582+55 2+422 +252+ 322 +222 +192) – 3*9*(10+1) = 70,67
χ² = 70,67 > χ²tc = 21,7 ở mức ý nghĩa = 1%, bậc tự do bằng 9 ( tra bảng phụ lục 3 ) Như vậy mẫu này có sự khác nhau về cường độ màu ở mức ý nghĩa = 1%,
* Với = 1% p*2(*p 1) = 210*1*%9 = 0,022%
Từ đó tta tính được xác xuất tích tụ trên đường cong phân bố chuẩn từ đến Z bằng 99,978% ( 100 – 0,022) Dựa vào phụ lục 8 ta tính được Z = 3,4
Trang 4 = 3,4 *
6
) 1 10 (
*
9 = 43,67
Ta có : T10 T1 = 70 >
T10 T2 = 67 >
T10 T3 = 57 >
T10 T4 = 64 >
T10 T5 = 47 <
T10 T6 = 34 <
Mẫu thử thứ 10 khác mẫu 1, 2, 3, 4, 5 nhưng không khác 6, 7, 8, 9
T9 T1 = 63 >
T9 T2 = 60 >
T9 T3 = 50 >
T9 T4 = 57 >
T9 T5 = 40 <
Mẫu 9 khác mẫu 1, 2, 3, 4 nhưng không khác mẫu 5, 6, 7, 8, 10
T8 T1 = 52 >
T8 T2 = 49 >
T8 T3 = 39 <
Mẫu 8 khác mẫu 1, 2 nhưng không khác với các mẫu còn lại
T7 T1 = 39 <
Mẫu 7 không khác với các mẫu còn lại
Trang 55.Báo cáo:
Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Phép thử 2-3
-Mục đích: Luyện khả năng phân biệt cường độ màu của dung dịch khi thêm
những lượng chất chỉ thị tăng dần
-Mô tả thí nghiệm: Hội đồng cảm quan gồm 9 thành viên với 6 lần lặp Mẫu
được chuẩn bị và nếm trong nhiệt độ phòng Trong thí nghiệm đã sử dụng
chuẩn χ² để tính toán kết quả
-Kết quả :
-Phụ lục: Phiếu trả lời
Nhận xét: