Dựa vào sơ đồ tổ chức của Unilever Việt Nam bạn có thể thấy được những ưu điểm và nhược điểm gì?

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC TỔ CHỨC TRONG KINH DOANH VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU (Trang 34 - 35)

- Rút ngắn thời gian phê duyệt quyết định: Có ít người hơn mà bạn phải tham khảo trước khi đi đến các quyết định quan trọng

2/ Dựa vào sơ đồ tổ chức của Unilever Việt Nam bạn có thể thấy được những ưu điểm và nhược điểm gì?

ưu điểm và nhược điểm gì?

Ưu điểm:

- Đưa ra các chỉ dẫn rõ ràng cho mọi nhân viên trong bộ phận.

- Trách nhiệm của các công nhân và tất cả các bộ phận đucợ cố định, giúp cho trách nhiệm giải trình trở nên chính xác đối với công việc của họ.

- Mỗi người quản lý là một chuyên gia trong lĩnh vực của mình và phải thực hiện một số lượng giới hạn các chức năng. Vì vậy, chuyên môn hóa hoàn toàn sẽ là một phần của cơ cấu chứ năng.

- Mức độ chuyên môn hóa cao hơn dẫn đến sự cải thiện về chất lượng sản phẩm.

- Chuyên môn hóa sẽ dẫn đến sản xuất hoàng loạt và tiêu chuẩn hóa.

- Và các nhân viên có đủ thời gian để tư duy sáng tạo, việc lập kế hoạch và giám sát được thực hiện hiệu quả.

Nhược điểm:

- Vì không có người đứng đầu hoặc kiểm soát trực tiếp công nhân, sự phối hợp là khó có thể đạt được.

- Thiếu khả năng đưa ra quyết định tức thì vì hệ thống phân cấp.

- Tạo ra rào cản giữa các bộ phận chức năng khác nhau và có thể trở nên kém hiệu quả nếu doanh nghiệp có nhiều sản phẩm hoặc thị trường mục tiêu. Các rào cản đó có thể hạn chế sự trao đổi và giao tiếp của các bộ phận, gây trở ngại nếu cần bất kỳ sự hợp tác nào.

- Do việc phân chia giám sát, việc thực hiện không thể được thực hiện ngay lập tức.

Vì sẽ có nhiều người quản lý có thứ hạng ngang nhau trong cùng một bộ phận, các xung đột lãnh đạo có thể phát sinh.

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC TỔ CHỨC TRONG KINH DOANH VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)