Giáo án Lịch Sử 10 CB Ngy son:. Tit th:. PHN MT LCH S TH GII THI NGUYấN THY,C I V TRUNG I CHNG I X HI NGUYấN THY BI 1 S XUT HIN LOI NGI V BY NGI NGUYấN THY (Tit 1) I. Mc tiờu bi hc 1. Kin thc HS cn hiu nhng mc v nhng bc tn trờn chng ng di, phn du qua hng triu nm ca loi ngi nhm ci thin i sng v ci bin bn thõn con ngi. 2. T tng Giỏo dc lũng yờu lao ng vỡ lao ng khụng nhng nõng cao di sng ca con ngi m cũn hon thin bn thõn con ngi. 3. K nng Rốn luyn k nng s dng SGK - k nng phõn tớch, ỏnh giỏ v tng hp v c im tin húa ca loi ngi trong quỏ trỡnh hon thin mỡnh ng thi thy s sỏng to v phỏt trin khụng ngng ca xó hi loi ngi. II. Chuẩn bị - Gii thiu khỏi quỏt v chng trỡnh lch s lp 10 Yờu cu v hng dn phng phỏp hc b mụn nh, lp. III. Phơng pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan. - Trao đổi, đàm thoại IV. Tiến trình tổ chức 1. ổn định lớp .10A. .10B .10C 2. Dn dt vo bi hc GV nờu tỡnh hung qua cõu hi to khụng khớ hc tp: Chng trỡnh lch s chỳng ta ó hc THCS c phõn chia thnh my thi k? K tờn cỏc thi k ú? Hỡnh thỏi ch xó hi gn lin vi mi thi kỡ? Xó hi loi ngi v loi ngi xut hin nh th no? hiu iu ú, chỳng ta cựng tỡm hiu bi hc hụm nay. 3. T chc cỏc hot ng trờn lp Lê Văn Quân 1 Trờng THPT Lê Lợi Quảng Ninh Giáo án Lịch Sử 10 CB Cỏc hot ng ca thy v trũ Nhng kin thc HS cn nm vng Hot ng 1: Lm vic cỏ nhõn Trc ht GV k cõu chuyn v ngun gc ca dõn tc Vit Nam (B u C vi cỏi bc trm trng v chuyn Thng sỏng to ra loi ngi) sau ú nờu cõu hi: Loi ngi t dõu m ra? Cõu chuyn k trờn cú ý ngha gỡ? - HS qua hiu bit, qua cõu chuyn GV k v c SGK tr li cõu hi? GV dn dt to khụng khớ tranh lun. - GV nhn xột b sung v cht ý: - GV nờu cõu hi: Vy con ngi do õu m ra? - GV: Chng ng chuyn bin t vn n ngi din ra rt di. Bc phỏt trin trung gian l ngi ti c (Ngi thng c). Hoạt động theo nhóm: + Nhúm 1: Thi gian tỡm c du tớch ngi ti c? a im? Tin húa trong c cu to c th? + Nhúm 2: i sng vt cht v quan h xó hi ca Ngi ti c. - HS: Tng nhúm c SGK, tỡm ý tr li v tho lun thng nht ý kin, đại diện lên trình bày GV yờu cu HS nhúm khỏc b sung. Cui cựng GV nhn xột v cht ý: - GV dựng nh v biu gii thớch giỳp HS hiu v nm chc hn: nh v Ngi ti c, nh v cỏc cụng c ỏ, biu thi gian ca Ngi ti c. - GV trỡnh by: Qua quỏ trỡnh lao ng, cuc sng ca con ngi ngy cnh phỏt trin hn. ng thi con ngi t hon thnh quỏ trỡnh hon thin mỡnh to bc nhy vt t vn thnh Ngi ti c. Ta tỡm hiu bc nhy vt th 2 ca quỏ trỡnh ny. - GV chia lp thnh 3 nhúm, nờu cõu hi cho tng nhúm: + Nhúm 1: Thi i Ngi tinh khụn bt u xut hin vo thi gian no? Bc hon thin v hỡnh dỏng v cu to c th c biu hin nh th no? + Nhúm 2: S sỏng to ca Ngi tinh khụn trong vic ch to cụng c lao ng bng ỏ. + Nhúm 3: Nhng tin b khỏc trong cuc 1. S xut hin loi ngi v i sng by ngi nguyờn thy - Loi ngi do mt loi vn chuyn bin thnh? Chng u ca quỏ trỡnh hỡnh thnh ny cú khong 6 triu nm trc õy. - Bt u khong 4 triu nm trc õytỡm thy du vt ca Ngi ti c mt s ni nh ụng Phi, Indonesia, Trung Quc, Vit Nam. - i sng vt cht ca ngi nguyờn thy. + Ch to cụng c ỏ ( ỏ c). + Lm ra la. + Tỡm kin thc n, sn bn - hỏi lm - Quan h xó hi ca ngi ti c c gi l by ngi nguyờn thy. 2. Ngi tinh khụn v úc sỏng to - Khong 4 vn nm trc õy Ngi tinh khụn xut hin. Hỡnh dỏng v cu to c th hon thin nh ngi ngy nay - ểc sỏng to l s sỏng to ca ngi trong cụng vic ci tin cụng c ỏ v bit ch tỏc thờm nhiu cụng c mi. + Cụng c ỏ: ỏ c ỏ mi (ghố - mi nhn - c l tra cỏn). + Cụng c mi: Lao, cung tờn. Lê Văn Quân 2 Trờng THPT Lê Lợi Quảng Ninh Giáo án Lịch Sử 10 CB sng lao ng v vt cht. -HS c sỏch giỏo khoa, tho lun tỡm ý tr li. Sau khi i din nhúm trỡnh by kt qu thng nht ca nhúm. HS nhúm khỏc b sung. Cui cựng GV nhn xột v cht ý: GV phỏt vn: Cuc cỏch mng ỏ mi bt u t khi no? HS theo dừi SGK tr li GV cht ý: - GV nờu cõu hi: - ỏ mi l cụng c ỏ cú im khỏc nh th no so vi cụng c ỏ c? HS c sỏch giỏo khoa tr li, HS khỏc b sung, cui cựng GV nhn xột v cht li GV t cõu hi: Sang thi i ỏ mi cuc sng vt cht ca con ngi cú bin i nh th no? HS c sỏch giỏo khoa tr li, HS khỏc b sung, cui cựng GV nhn xột v cht ý: GV kt lun: Nh th, tng bc, tng bc con ngi khụng ngng sỏng to, kim c thc n nhiu hn, sng tt hn v vui hn. Cuc sng bt dn s l thuc vo thiờn nhiờn. Cuc sng con ngi tin b vi tc nhanh hn v n nh hn t thi ỏ mi 3. Cuc cỏch mng thi ỏ mi - 1 vn nm trc õy thi k ỏ mi bt u. - Cuc sng con ngi ó cú nhng thay i ln lao, ngi ta bit: + Trng trt, chn nuụi. + Lm sch tm da thỳ che thõn. + Lm nhc c. Cuc sng no hn, p hn v vui hn, bt l thuc vo thiờn nhiờn. 4. Cng c - GV yờu cu HS tr li cõu hi: - Ngun gc ca loi ngi, nguyờn nhõn quyt nh n quỏ trỡnh tin húa. - Th no l Ngi ti c? Cuc sng vt cht v xó hi ca Ngi ti c? - Nhng tin b v k thut khi Ngi tinh khụn xut hin? 5. Dn dũ - Nm c bi c. c trc bi mi v tr li cõu hi trong sỏch giỏo khoa. V. Ruựt kinh nghieọm giụứ daùy: Lê Văn Quân 3 Trờng THPT Lê Lợi Quảng Ninh Gi¸o ¸n LÞch Sö 10 CB Ngày soạn:…………… Tiết thứ:……… Bài 2 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài người. - Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của công cụ kim loại. 2. Tư tưởng - Nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời đại Đại Đồng trong văn minh. 3. Kỹ năng Rèn cho HS kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Kĩ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại - nguyên nhân - hệ quả của chế độ tư hữu ra đời. II. Chuẩn bị 1. GV: - Tranh ảnh. - Mẩu truyện ngắn về sing hoạt của thị tộc, bộ lạc. 2. HS: - Đọc bài trước khi lên lớp III. Phương pháp. - Sử dụng đồ dùng trực quan - Phương pháp dạy học liên môn… IV. Tiến trình tổ chức. 1. Ổn định lớp .10 A……………………………………………………………………………………………. .10B…………………………………………………………………………………………… .10C…………………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Tại sao nói thời đại Người tinh khôn cuộc sống của con người tốt hơn, đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn? 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân Trước hết GV gợi HS nhớ lại những tiến bộ, sự hoàn thiện của con người trong thời đại Người tinh khôn.Gợi nhớ cho HS về hình thái xã hội đầu tiên của xã hội loài người GV yêu cầu HS theo dõi SGK và nêu câu hỏi: Thế nào là thị tộc? Mối quan hệ trong thị tộc? HS nghe và đọc sách giáo khoa trả lời. HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý. + Thị tộc là nhóm người có khoảng hơn 10 gia đình, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu. + Trong thị tộc, mọi thành viên đều hợp sức, chung lưng đấu cật, phối hợp ăn ý với nhau để tìm kiếm thức ăn, được hưởng thụ bằng nhau, công 1. Thị tộc - bộ lạc a. Thị tộc - Thị tộc là nhóm hơn 10 gia đình và có chung dòng máu. - Quan hệ trong thị tộc: công bằng, bình đẳng, cùng làm cùng hưởng. Lª V¨n Qu©n 4 Trêng THPT Lª Lîi – Qu¶ng Ninh Gi¸o ¸n LÞch Sö 10 CB bằng. GV phân tích bổ sung dể nhấn mạnh khái niệm hợp tác lao dộng ⇒ hưởng thụ bằng nhau.Có thể định hướng cho các em tìm hiểu: Tại sao phải hợp tác lao động? Tại sao lại được hưởng thụ bằng nhau? - GV kể cho HS nghe những câu chuyện minh hoạ để bài học thêm sinh động - GV nêu câu hỏi: Em hãy cho biết: - Thế nào là bộ lạc? - Nêu điểm giống và điểm khác giữa bộ lạc và thị tộc? HS đọc SGK và trả lời. HS khác bổ sung. GV nhận xét và chốt ý: + Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và có chung một nguồn gốc tổ tiên. + Điểm giống: Cùng có chung một dòng máu. + Điểm khác: Tổ chức lớn hơn (gồm nhiều thị tộc). GV dẫn dắt: Từ chỗ con người biết chế tạo công cụ đá và ngày càng vải tiến để công cụ gọn hơn, sắc hơn, sử dụng có hiệu quả hơn. Không dừng lại ở các công cụ đá, xương, tre gỗ mà người ta phát hiện ra kim loại, dùng kim loại để chế tạo đồ dùng và công cụ lao động. - GV: chia HS theo nhóm để tìm hiểu Nhóm 1: Tìm mốc thời gian con người tìm thấy kim loại? Vì sao lại cách xa nhau như thế? Nhóm 2: Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất? HS đọc SGK, trao đổi thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: -GV: Sự ra đời và phổ biến của công cụ kim loại có tác động như thế nào? - Trước tiên GV gợi nhớ lại quan hệ trong xã hội nguyên thủy. Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là "nguyên tắc vàng". -GV nêu câu hỏi: Tư hữu do đâu mà xuất hiện? HS đọc SGK trả lời, các HS khác góp ý rồi GV nhận xét và chốt ý: - PV: Sự xuất hiện của tư hữu tác động như thế nào đến xã hội loài người? b. Bộ lạc - Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau và có cùng một nguồn gốc tổ tiên. - Quan hệ gữa các thị tộc trong bộ lạc là gắn bó, giúp đỡ nhau. 2. Buổi đầu của thời đại kim khí a. Quá trình tìm và sử dụng kim loại 5500năm 4000năm 3000năm (đồng đỏ) (đồng thau) (sắt) - Con người tìm và sử dụng kim loại: + Khoảng 5.500 năm trước đây - đồng đỏ. + Khoảng 4.000 năm trước đây - đồng thau. + Khoảng 3.000 năm trước đây - sắt. b. Tác động - Năng suất lao động tăng - Khai thác thêm đất đai trồng trọt - Thêm nhiều ngành nghề mới. 3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp - Người lợi dụng chức quyền chiếm của Lª V¨n Qu©n 5 Trêng THPT Lª Lîi – Qu¶ng Ninh Giáo án Lịch Sử 10 CB Hs suy ngh tr li, GV nhn xột v cht ý chung t hu xut hin - Tỏc ng: +Gia ỡnh ph h hay gia ỡnh mu h. +Xó hi phõn chia giai cp Cụng xó th tc rng v a con ngi bc sang thi i cú giai cp u tiờn - thi c i. 4. Cng c . Th no l th tc, b lc. . Nhng bin i ln lao ca i sng sn xut - quan h xó hi ca thi i kim khớ. 5. Bi tp - Tr li cỏc cõu hi: 1. So sỏnh im ging - khỏc nhau ca th tc v b lc. 2. Do õu m t hu xut hin? iu ny ó dn ti s thay i trong xó hi nh th no? - c bi mi V. Ruựt kinh nghieọm giụứ daùy: Lê Văn Quân 6 Trờng THPT Lê Lợi Quảng Ninh Gi¸o ¸n LÞch Sö 10 CB Ngày soạn:……… Tiết thứ:… CHƯƠNG II XÃ HỘI CỔ ĐẠI BÀI 3 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG (T1) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS phải nắm được những vấn đề sau: 1. Về kiến thức - Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phương Đông và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế; - Những đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước, cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Đông. - Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy nhà nước và quyền lực của nhà vua, HS hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại. 2. Về tư tưởng, tình cảm - Thông qua bài học bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phương Đông, trong đó có Việt Nam. 3. Về kỹ năng - Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của các điều kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại phương Đông. II. Chuẩn bị 1. GV: - Bản đồ các quốc gia cổ đại. - Bản đồ thế giới hiện nay. - Tranh ảnh nói về những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông để minh họa 2. HS: - Đọc bài trước khi lên lớp III. Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan - Trao đổi, đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình tổ chức 1.Ổn định lớp . 10 A……………………………………………………………………………………………. .10B…………………………………………………………………………………………… .10C…………………………………………………………………………………………… 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thủy? Biểu hiện? 3. Dẫn dắt vào bài mới Phương đông huyền bí là cái nôi của loài người là nơi khởi phát của các nền văn minh lớn. Nơi đây cũng la nơi đầu tiên ra đời các nhà nước cổ đại của loài người. Hôm nay chung ta cùng tìm hiểu bài 3 tiết 1( mục I, II, III, IV) 3. Tổ chức hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các Lª V¨n Qu©n 7 Trêng THPT Lª Lîi – Qu¶ng Ninh Gi¸o ¸n LÞch Sö 10 CB - GV treo bản đồ "Các quốc gia cổ đại" trên bảng, yêu cầu HS quan sát, kết hợp với kiến thức phần 1 trong SGK trả lời câu hỏi: Các quốc gia cổ đại phương Đông nằm ở đâu, có những thuận lợi gì? - GV gọi một HS trả lời, các HS khác có thể bổ sung cho bạn. - GV tiếp tục đặt câu hỏi: Bên cạnh những thuận lợi thì có gì khó khăn? Muốn khắc phục khó khăn cư dân phương Đông đã phải làm gì? - GV gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn. - GV nhận xét và chốt ý: - GV đặt câu hỏi: Nền kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông? - GV gọi HS trả lời, các HS khác bổ sung. - GV chốt ý : - GV đặt câu hỏi: Tại sao chỉ bằng công cụ chủ yếu bằng gỗ và đá, cư dân trên các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi đã sớm xây dựng nhà nước của mình? - Cho HS thảo luận sau đó gọi một HS trả lời, các em khác bổ sung cho bạn. - GV đặt câu hỏi: Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành sớm nhất ở đâu? Trong khoảng thời gian nào? - GV cho HS xem sơ đồ sau và phát vấn: Trong xã hội cổ đại phương Đông có những tầng lớp nào? Hoạt động theo nhóm: GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: - Nhóm 1: Nguồn gốc và vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại phương Đông? - Nhóm 2: Nguồn gốc của quí tộc? - Nhóm 3: Nguồn gốc của nô lệ? Nô lệ có vai trò gì? - GV nhận xét và chốt ý: ngành kinh tế a. Điều kiện tự nhiên: - Thuận lợi: Đất đai phù sa màu mỡ, gần nguồn nước tưới, thuận lợi cho sản xuất và sinh sống. - Khó khăn: Dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân. b. Sự phát triển của các ngành kinh tế - Nghề nông nghiệp tưới nước là gốc, ngoài ra còn chăn nuôi là làm thủ công nghiệp. 2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại - Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời. - Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV - IIITCN 3. Xã hội có giai cấp đầu tiên - Xã hội cổ đại PĐ có 3 tầng lớp: - Nông dân công xã: Chiếm số đông trong xã hội. Họ tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp thuế cho nhà nước và làm các nghĩa vụ khác. - Quí tộc: Gồm các quan lại ở địa phương, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi tôn giáo. Họ sống sung sướng dựa vào sự bóc lột nông dân. - Nô lệ: Chủ yếu là tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ hoặc bị phạm tội. Họ phải làm việc nặng nhọc và hầu hạ quí tộc. Cùng với nông dân công xã họ là tầng lớp bị bóc lột trong xã hội. Lª V¨n Qu©n 8 Trêng THPT Lª Lîi – Qu¶ng Ninh Quí tộc NDCông Xã Nô lệ Vua Giáo án Lịch Sử 10 CB - GV cho HS c SGK tho lun v tr li cõu hi: Nh nc phng ụng hỡnh thnh nh th no? - Gi mt HS tr li, cỏc HS khỏc b sung cho bn. - GV nhn xột v cht ý - GV phỏt vn:Th no l ch chuyờn ch c i? Hs suy ngh tr li. GV cht ý: - Ch nh nc do vua ng u, cú quyn lc ti cao (t coi mỡnh l thn thỏnh di trn gian, ngi ch ti cao ca t nc, t quyt nh mi chớnh sỏch v cụng vic) v giỳp vic cho vua l mt b mỏy quan liờu thỡ c gi l ch chuyờn ch c i. - GV cú th khai thỏc thờm kờnh hỡnh 2 SGK tr.12 thy c cuc sng sung sng ca vua ngay c khi cht (Quỏch vng tc hỡnh vua). 4. Ch chuyờn ch c i - Quỏ trỡnh hỡnh thnh nh nc: T cỏc liờn minh b lc, do nhu cu tr thy v xõy dng cỏc cụng trỡnh thy li nờn quyn hnh tp trung vo tay nh vua to nờn ch chuyờn ch c i. - Ch nh nc do vua ng u, cú quyn lc ti cao v mt b mỏy quan liờu giỳp vic tha hnh, thỡ c gi l ch chuyờn ch c 4. Cng c - iu kin t nhiờn, nn kinh t ca cỏc quc gia c i phng ụng? Th ch chớnh tr v cỏc tng lp chớnh trong xó hi, vai trũ ca nụng dõn cụng xó 5. Dn dũ - Giao bi tp v nh cho HS v yờu cu HS c trc SGK bi mi V. Ruựt kinh nghieọm giụứ daùy: Ngy son: Tit th: . Lê Văn Quân 9 Trờng THPT Lê Lợi Quảng Ninh Gi¸o ¸n LÞch Sö 10 CB BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG I. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS phải nắm được những vấn đề sau: 1. Về kiến thức - Những thành tựu lớn về văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông. 2. Về tư tưởng, tình cảm - Thông qua bài học bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phương Đông, trong đó có Việt Nam. 3. Về kỹ năng - Biết sử dụng đồ dùng trực quan. II. Chuẩn bị 1. GV - Tranh ảnh nói về những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông 2. HS - sưu tầm những tranh ảnh về những thành tựu của VH phương Đông III. Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan - Trao đổi đàm thoại… IV. Tiến trình tổ chức 1. Ổn định lớp - 10A…………………………………………………………………………… - 10B………………………………………………………………………………. - 10C………………………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi kiểm tra: Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông ? 3. Tổ chức hoạt động trên lớp. Hoạt động thầy trò kiến thức cơ bản - GV:Có thể cho HS sưu tầm trước và lên bảng trình bày theo nhóm. - GV đặt câu hỏi cho các nhóm: - Nhóm 1: Cách tính lịch của cư dân phương Đông? Tại sao hai ngành lịch và thiên văn lại ra đời sớm nhất ở phương Đông? - Nhóm 2: Vì sao chữ viết ra đời? Tác dụng của chữ viết? - Nhóm 3: Nguyên nhân ra đời của toán học? Những thành tựu của toán học phương Đông và tác dụng của nó? - Nhóm 4: Hãy giới thiệu những công trình kiến trúc cổ đại phương Đông? Những công trình nào còn tồn tại đến ngày nay? - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày và 5. Văn hóa cổ đại phương Đông a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học - Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp - Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng. b. Chữ viết Lª V¨n Qu©n 10 Trêng THPT Lª Lîi – Qu¶ng Ninh [...]... THPT Lª Lỵi – Qu¶ng Ninh Gi¸o ¸n LÞch Sư 10 CB - Chuẩn bò đoạn băng video về văn hoá Ấn Độ (đã phát trên VTV2 vào tháng 62003) IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1 Ổn đònh tổ chức lớp - 10A…………………………………………………………………………… - 10B……………………………………………………………………………… - 10C……………………………………………………………………………… 2 Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Hãy nêu những nét cơ bản trong bộ máy Nhà nước phong kiến Thời Tần Hán và Đường? - Câu... nhau, sau đó GV nhận xét và chốt ý: + Nhóm 1: Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong lónh vực tư tưởng Người khởi xướng nho học là Khổng Tử Từ thời Hán Nho giáo đã trở thành công cụ thống trò về mặt tinh thần với quan niệm về vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, nhưng về sau Nho Giáo càng trở lên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội - Phật giáo cũng thònh hành nhất là thời Đường Thời Đường,... CHỨC DẠY - HỌC Bài này dạy trong 2 tiết: Tiết 1 giảng mục 1 mục 2; Tiết 2 giảng mục 3 1 Ổn đònh tổ chức lớp - 10 A…………………………………………………………………………… - 10B……………………………………………………………………………… - 10C……………………………………………………………………………… 2 Kiểm tra bài cũ Lª V¨n Qu©n 12 Trêng THPT Lª Lỵi – Qu¶ng Ninh Gi¸o ¸n LÞch Sư 10 CB Câu hỏi kiểm tra ở tiết 1: Câu hỏi 1: Cho HS làm nhanh câu hỏi trắc nghiệm: Hãy điền vào chỗ chấm: -... IIII PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng đồ dùng trực quan, hoạt động nhóm Lª V¨n Qu©n 30 Trêng THPT Lª Lỵi – Qu¶ng Ninh Gi¸o ¸n LÞch Sư 10 CB - Trao đổi, đàm thoại, thuyết trình nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của HS IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1 Ổn đònh lớp - 10A: - 10B: - 10C: 2 Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu chính sách về kinh tế, chính trò của Vương triều Môgôn... Trêng THPT Lª Lỵi – Qu¶ng Ninh Gi¸o ¸n LÞch Sư 10 CB Lª V¨n Qu©n 35 Trêng THPT Lª Lỵi – Qu¶ng Ninh Gi¸o ¸n LÞch Sư 10 CB Ngày soạn:………………………… Tiết thứ:…………… Bài 9 VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được: 1 Kiến thức - Nắm được vò trí đòa lý, điều kiện tự nhiên của những nước láng giềng gần gũi với Việt... và Ngô Quảng làm cho sụp đổ - Lưu Bang lập ra Nhà Hán 206 TCN - 220 Đến đây chế độ phong kiến Trung quốc đã được xác lập - GV cho HS quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước phong kiến và trả lời câu hỏi: Tổ chức bộ máy Nhà nước phong kiến thời Tần Hán ở Trung Ương và đòa phương như thế nào? GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên các cuộc khởi nghóa của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của Nhà Tần, Nhà Hán? (gợi... Maga Trêng THPT Lª Lỵi – Qu¶ng Ninh Gi¸o ¸n LÞch Sư 10 CB Các hoạt động của thầy và trò - GV đặt câu hỏi gợi mở: Vai trò của vua Asôca? - GV gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung, sau đó GV chốt ý: - Asôca là vua thứ 11 của nước Maga, lên ngôi vào đầu thế kỷ III TCN Ông đã xây dựng đất nước hùng cường, đem quân đi đánh các nước nhỏ, thống nhất Ấn Độ (thống nhất gần hết bán đảo Ấn Độ, chỉ trừ cực Nam... nơi Kiến trúc Phật giáo phát triển (Chuà Hang, tượng phật bằng đá) + Đạo Ấn Độ hay đạo Hinđu ra đời và phát triển, thờ 3 vò thần chính: Thần Sáng tạo, Thần Thiện, Thần c Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng + Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hinđu, mang tinh thần và triết lý Hinđu giáo rất phát triển... Lỵi – Qu¶ng Ninh Gi¸o ¸n LÞch Sư 10 CB - Sưu tầm tranh ảnh như: Vạn lý trường thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung Quốc thời phong kiến Các bài thơ Đường hay, các tiểu thuyết thời Minh - Thanh - Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung quốc, sơ đồ về bộ máy Nhà nước thời Minh - Thanh IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1 Ổn đònh tổ chức lớp - 10A…………………………………………………………………………… - 10B………………………………………………………………………………... vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến, về sau Nho giáo càng trở lên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội - Phật giáo cũng thònh hành nhất là thời Đường b Sử học: Tư Mã Thiên với bộ sử ký Trêng THPT Lª Lỵi – Qu¶ng Ninh Gi¸o ¸n LÞch Sư 10 CB Các hoạt động của thầy và trò móng là Tư Mã Thiên với bộ sử ký Văn học: Thơ phát triển mạnh dưới . hụm nay. 3. T chc cỏc hot ng trờn lp Lê Văn Quân 1 Trờng THPT Lê Lợi Quảng Ninh Giáo án Lịch Sử 10 CB Cỏc hot ng ca thy v trũ Nhng kin thc HS cn nm vng Hot ng 1: Lm vic cỏ nhõn Trc. cỏn). + Cụng c mi: Lao, cung tờn. Lê Văn Quân 2 Trờng THPT Lê Lợi Quảng Ninh Giáo án Lịch Sử 10 CB sng lao ng v vt cht. -HS c sỏch giỏo khoa, tho lun tỡm ý tr li. Sau khi i. tác dụng đối với việc gieo trồng. b. Chữ viết Lª V¨n Qu©n 10 Trêng THPT Lª Lîi – Qu¶ng Ninh Giáo án Lịch Sử 10 CB thnh viờn ca cỏc nhúm khỏc cú th b sung cho bn, sau ú GV nhn