Giáo án tuần 33 Quảng ninh quê hương em Lớp 4B1 Năm 2017 2018

23 24 0
Giáo án tuần 33 Quảng ninh quê hương em Lớp 4B1 Năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học - Giáo dục trẻ về lòng yêu quê hương của mình và vệ sinh sạch sẽ nơi mình ở. 5.[r]

(1)

TUẦN 33: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN 12:

( Thời gian thực : Từ ngày 30/04

Tên chủ đề nhánh 1: Quảng Ninh quê hương em ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 30/05 TỔ CHỨC CÁC

Đ

Ó

N

T

R

T

H

D

C

S

Á

N

G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – U CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

Trò chuyện

- Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô phụ huynh

- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép

- Hướng trẻ quan sát góc chủ đề trị chuyện với trẻ quê hương Quảng Ninh thân yêu bé

- Thơng thống phịng học

- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ - Tranh ảnh quê hương Quảng Ninh

Thể dục sáng

- Trẻ tập theo cô động tác

- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ

- Sân tập an toàn, phẳng

Băng đĩa tập

Điểm danh

- Trẻ biết tên mình, tên bạn

- Biết cô điểm danh - Sổ điểm

danh

(2)

đến 19/05/ 2018 )

Số tuần thực hiện: 01 tuần đến ngày 04 /05/2018) HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

- Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình

hình trẻ với phụ huynh

- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ quê hương Quảng Ninh thân yêu bé

- Chào hỏi cô giáo ông, bà, bố, mẹ

- Cất đồ dùng cá nhân - Trị chuyện

Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo hiệu lệnh cô

Trọng động :

Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô

- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh

Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng

- Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang

- Hơ hấp: Thở hít vào sâu - Tay: hai tay đưa phía trước ngang vai, gập khuỷu tay

- Chân: Ngồi bệt, tay chống phía sau, chân co đầu gối lại, duỗi thẳng chân

- Bụng: Ngồi bệt, tay chống hông quay người sang bên - Bật: Bật sang trái, sang phải Đi nhẹ nhàng

- Cô gọi tên trẻ theo số thứ tự - Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt

- Dạ cô nghe đến tên

TỔ CHỨC CÁC

(3)

O

T

Đ

N

G

G

Ĩ

C

Góc phân vai:

- Lễ hội làng ta, cửa hàng thực phẩm, siêu thị, nhà hàng ăn uống

Góc xây dựng

Xếp hình vườn hoa, cánh đồng làng, khu di tích lịch sử

Góc nghệ thuật

- Làm đồ chơi rau quả, cắt, dán nặn loại đặc sản, trang phục truyền thống

- Biểu diễn hát chủ đề

Góc học tập

- Làm sách tranh truyện số lễ hội cảnh đẹp quê hương Quảng Ninh

Góc thiên nhiên:

- Phân biệt hình, khối cầu, khối trụ, tách gộp nhóm đối tượng

-Trẻ biết nhập vai chơi vào góc chơi

- Biết giao lưu góc chơi

- Trẻ biết cách xếp mơ hình vườn hoa, cánh đồng lang, khu di tích lịch sử

- Phát triển khả tư sáng tạo tinh thần tự giác trẻ

- Phát triển kĩ âm nhạc cho trẻ

- Trẻ biết cách lựa chọn tranh ảnh lễ hội

-Trẻ biết chơi theo hướng dẫn cô - Khắc sâu kiến thức

Trang phục đồ dùng vai chơi Đồ dùng đồ chơi góc

- Đồ dùng đồ chơi lắp ghép, xây dựng, sỏi, hột hạt

Sáp nặn, kéo, giấy màu, vải - Các dụng cụ âm nhạc

- Tranh ảnh, truyện

- Hình, khối cầu, khối trụ

HOẠT ĐỘNG

(4)

1 Ổn định tổ chức- Trị chuyện

- Cơ tập trung trẻ lại

- Hỏi trẻ chủ đề học gì?

2 Thỏa thuận chơi

Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi

- Cho trẻ kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi góc

- Cho trẻ thỏa thuận vai chơi, tự chon góc chơi, vai chơi

- Cho trẻ góc chơi mà trẻ thích - Cơ phân số lượng chơi góc

- Cơ phân vai chơi cho bạn nhóm chơi góc cho trẻ tự chọn

3 Q trình trẻ chơi chơi

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần

- Có thể cho trẻ đổi góc chơi

- Cho trẻ tham quan góc chơi - Cho trẻ nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét chung khuyến khích trẻ chơi tốt

4 Kết thúc:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô - Tuyên dương bạn biết làm giúp cô

- Trẻ đứng xung quanh cô - Chủ đề Quảng Ninh quê hương em

- Lắng nghe

- Kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi góc - Trao đổi, thoả thuận vai chơi

- Về góc chơi mà trẻ thích

- Trẻ vào góc chơi - Trả lời câu hỏi

- Trẻ chơi góc - Đổi góc chơi

- Tham quan góc chơi nói lên nhận xét

- Nghe nhận xét

- Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi

TỔ CHỨC CÁC

H

(5)

T Đ N G N G O À I T R I

Trò chuyện danh lam thắng cảnh quê hương bé

- Quan sát phố phường, làng xóm

- Quan sát thời tiết

Trò chơi

+ Kéo co,

+ Mèo đuổi chuột

+ Chơi tự đồ chơi mang theo vịng, bóng

- Chuyền bóng chân

- Tung bóng - Ai nhanh

- Chơi tự với thiết bị trời

- Nhặt rụng, rác quanh sân trường

- Trẻ biết thêm danh lam thắng cảnh quê hương

- Trẻ có kỹ quan sát

- Trẻ biết thêm quang cảnh nơi trẻ sinh sống - Phát triển tư duy, ghi nhớ cho trẻ

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên

- Trẻ chơi luật hứng thú chơi

- Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ

- Trẻ hiểu nội dung chơi

- Biết cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết bạn bè

- Rèn cho trẻ có ý thức bảo vệ môi trường

- video tư liệu danh lam thắng cảnh Quảng Ninh - Địa điểm quan sát , mũ nón ,

- Mũ nón

phấn , bóng cao su, bóng nhựa, bóng bay, ván

Đồ chơi trời sẽ, an tồn

Sọt, xơ đựng rác HOẠT ĐỘNG

(6)

1 Ổn định tổ chức:

- Tập trung trẻ, theo hàng sân

2 Giới thiệu nội dung

Giới thiệu nội dung chơi ngày hơm

3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Quan sát

- Cô giới thiệu Tỉnh Quảng Ninh có Vịnh Hạ Long, có khu du lịch Tuần Châu; có nhiều mỏ than; Trà Cổ ; Vân Đồn - Ở địa phương có danh lam thắng cảnh nào?

- Cô giáo dục trẻ yêu quý quê hương, tự hào cảnh đẹp quê hương + Nhà xã nào, huyện ?

HĐ2 Trò chơi vận động

- Giới thiệu tên trò chơi

- Cách chơi, luật chơi (nếu có) - Cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

HĐ3 Chơi tự do.

- Cô cho trẻ chơi quan sát khuyến khích trẻ chơi

4 Củng cố

- Cô gợi mở để trẻ nhắc lại tên học hay trò chơi

5 Kết thúc

- Nhận xét - Tuyên dương

- Đi theo hàng sân - Lắng nghe

- Quan sát, trò chuyện - Đàm thoại

- Trị chuyện

- Chú ý nghe phổ biến luật chơi, cách chơi

- Trẻ tích cực tham gia chơi

- Chơi tự

- Nhắc lại tên học hay trò chơi

-Thu dọn đồ dùng

TỔ CHỨC CÁC

(7)

H O Ạ T Đ Ộ N G Ă

N - Rửa tay

- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống

- Giới thiệu ăn - Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong

Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau ăn

Trẻ biết tên ăn hiểu ý nghĩa việc ăn đủ

Khăn lau tay, lau miệng

Bàn ghế

Đồ ăn đảm bảo vệ sinh H O Ạ T Đ Ộ N G N G

Ủ Vệ sinh lớp học

Chuẩn bị giường chiếu, gối

Trẻ vệ sinh trước ngủ

Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học

Rèn thói quen nề nếp cho trẻ, trẻ biết lao động tự phục vụ Trẻ biết vệ sinh trước ngủ

Phòng học Chiếu, gối H O Ạ T Đ Ộ N G C H IỀ U

- Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn - Nghe đọc truyện thơ, kể chuyện, câu đố chủ đề

- Sử dụng LQVT, LQCC, LQVPTGT, Tạo hình

- Xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp

- Chơi trị chơi kidmat - Ơn lại hát, thơ, đồng dao

- Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Trẻ tự lựa chọn góc chơi

- Ơn lại hát,

thơ có chủ đề

- Phát huy tính tích cực

của trẻ

- Rèn cho trẻ kỹ cầm bút, tư ngồi học

- Giáo dục trẻ xếp đồ

chơi gọn gàng ngăn nắp - Rèn kỹ thao tác với máy tính

- Khắc sâu kiến thức

- Trẻ thích biểu diễn,

rèn tính bạo dạn

Đồ chơi

Thơ, truyện, câu đố chủ đề Đồ chơi

Vở LQVT, LQCC,

LQVPTGT, Tạo hình

- Bài hát, thơ - Máy tính, phịng học - Các hát thuộc chủ đề Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan HOẠT ĐỘNG

(8)

- Cô nhắc nhở trẻ rửa tay

- Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để vào đĩa Trước ăn giới thiệu ăn - Cơ nhắc nhở trẻ ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất - Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô

- Xếp hàng rửa tay - Trẻ ngồi vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe

- Trẻ ăn cơm

- Trẻ thu dọn đồ dùng - Trước ngủ cô nhắc trẻ uống nước,

vệ sinh

- Cơ cho trẻ chuẩn bị phịng ngủ

- Cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” Cô nhắc nhở trẻ ngủ khơng nói chuyện

- Cơ đắp chăn ấm cho trẻ

- Trẻ uống nước, vệ sinh - chuẩn bị phòng ngủ

- Trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” lên giường ngủ

- Cô cho trẻ nhắc lại học buổi sáng

- Cho trẻ chơi tự góc Cơ bao qt trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, nhắc trẻ cất đồ chơi chơi xong

- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan cô đặt

- Cho trẻ nhận xét bạn tổ, đánh giá chung

- Cô tuyên dương trẻ ngoan nhắc nhở trẻ chưa ngoan

- nhắc lại học buổi sáng

- Chơi tự góc

- Trẻ đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

- nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ nhận xét

- Cắm cờ, nhận bé ngoan

Thứ ngày 30 tháng 04 năm 2018

(9)

VĐCB: Đi đường ngoằn ngoèo Chuyền bóng qua đầu

Hoạt động bổ trợ : TCVĐ: Nhanh lên bạn

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ tập tốt tập phát triển chung

- Biết cáchđi đường ngoằn ngoèo, biết cách chuyền bóng qua đầu

2 Kỹ năng

- Trẻ học kỹ vận động, phát triển thể lực cho trẻ - Rèn khả ý quan sát

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể

II.CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Đường ngoằn ngoèo bóng

2 Địa điểm: Sân tập an toàn, sẽ, phẳng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 ổn định -Trò chuyện gây hứng thú:

Cho lớp hát hát: Yêu Hà Nội

2 Giới thiệu bài

Hôm cô tập tập: Đi đường ngoằn ngoèo, nhảy bật qua suối

3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Khởi động

- Hát “Hịa bình cho bé” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô

HĐ2 Trọng động

Bài tập phát triển chung:

- Tay: Đưa tay phía trước gập khuỷu

tay

- Chân: Nâng hai chân duỗi thẳng

- Bụng: Ngồi cúi người phía trước

- Cả lớp hát hát: Yêu Hà Nội

- Trẻ lắng nghe

- Đội hình vịng trịn

- Đi gót chân- Đi mũi chân Đi khom lưng Chạy chậm -Chạy nhanh- -Chạy chậm

Đội hình hàng ngang

(10)

ngửa sau

- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau

Vận động bản:

- Giới thiệu vận động:

"Đi đường ngoằn ngo, chuyền bóng qua đầu

- Cơ tập mẫu lần

- Cô tập mẫu lần kết hợp phân tích động tác:

Tư chuẩn bị: Cô chuẩn bị số bạn, đứng thành hàng dọc theo tổ( nhóm) cách cánh tay, chân dang rộng vai

Thực hiện: Đi hết đoạn đường ngoằn ngoèo không chạm vào đường Sau phía cuối hàng để bạn lên thực Tiếp tục trẻ cuối hàng

- Cho trẻ làm thử

- Cho trẻ thực

- Cho trẻ thi đua bạn một, theo tổ - Cho trẻ thi đua nhóm

- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ, sửa sai cho trẻ

* Chuyền bóng qua đầu

- Cơ nhắc lại cach chuyền bóng qua đầu - Cho trẻ làm thử

- Cho trẻ thực

- Cho trẻ thi đua bạn một, theo tổ - Cho trẻ thi đua nhóm

- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ, chơi tích cực

Trò chơi vận động: Nhanh lên bạn ơi

- Luật chơi: Tổ chạy nhanh nhất, đội hình ngắn tổ thắng Khi chơi đội để rơi bóng hay để bóng lăn ngồi vịng trịn phải nhặt bóng vào vịng tiếp tục chơi Trẻ chơi liên tục không hạn chế số lần chơi

- Cách chơi: Chia lớp thành đội, đứng

- Trẻ lắng nghe

- Quan sát cô tập mẫu - Trẻ quan sát lắng nghe

- Quan sát lắng nghe - 2- trẻ làm thử

- Trẻ thực lần lượt( Mỗi hàng thực lần)

- Trẻ thi đua bạn một, theo tổ - Trẻ thi đua nhóm

- Trẻ lắng nghe - 2- trẻ làm thử

- Trẻ thực lần lượt( Mỗi hàng thực lần)

- Trẻ thi đua bạn một, theo tổ - Trẻ thi đua nhóm

- Trẻ lắng nghe giới thiệu cách chơi,luật chơ

(11)

theo vòng tròn, mặt quay vào vịng trịn Để bóng vào phần chia vịng trịn nhỏ Khi có hiệu lệnh trẻ đứng đầu hàng tổ chạy nhanh vào vịng trịn lấy bóng chạy đưa cho bạn đứng sau đứng chỗ Trẻ thứ chạy để bóng vào vịng trịn nhỏ chạy Bạn lại tiếp tục trẻ số đến hết

- Cho trẻ chơi

HĐ3 Hồi tĩnh

Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng

4 Củng cố, giáo dục

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập

- GD trẻ biết tập thể dục thường xuyên giúp thể khoẻ mạnh, nhanh nhẹn

5 Kết thúc

Nhận xét - tuyên dương trẻ

- Chơi trò chơi

- Đi nhẹ nhàng 1- vòng

- Nhắc tên tập Lắng nghe

*Đánh giá trẻ hàng ngày

………

(12)

Thứ ngày 01 tháng năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học

Kể chuyện: Sự tích Hồ Gươm Hoạt động bổ trợ: Hát bài: Múa với bạn Tây Nguyên

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ, hiểu nội dung câu chuyện

- Nắm trình tự diễn biến câu chuyện - Phân tích tính cách nhân vật

2 Kỹ năng:

- Kể chuyện diễn cảm

- Thể cảm xúc, biết lắng nghe cô kể chuyện

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho trẻ

- Mơ hình

- Tranh minh họa câu chuyện - Tranh chữ to

2 Địa điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cho trẻ hát bài: Múa với bạn Tây nguyên

2 Giới thiệu bài

- Các đến Hà Nội chưa? Hà Nội có nhiều cảnh đẹp, Hồ Gươm cảnh đẹp thủ đô Hà Nội

- Trẻ hát: Múa với bạn Tây nguyên

(13)

Vì lại có tên gọi Hồ Gươm lắng nghe kể chuyện “Sự tích Hồ Gươm nhé”

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ1 Kể chuyện cho trẻ nghe

- Lần 1: Cô kể với cử điệu

- Lần 2: Kể kết hợp với tranh minh hoạ - Giảng nội dung: Ngày xưa giặc Minh sang cướp nước ta chúng giết người cướp nhân dân ta khổ cực Thuở có ơng Lê Lợi thấy giặc Minh cướp nước ta ơng vơ căm giận, lên đánh lại chúng

- Lần 3: Kể kết hợp với tranh chữ to - Câu chuyện cô vừa kể nói gì? - Cho trẻ đọc tên câu chuyện - Cho trẻ đọc chữ từ

HĐ2 Đàm thoại:

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

- Ai có gươm quý mà để rơi xuống sông nhỉ?

- Ai nhân dân lên đánh giặc Minh?

- Ai cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc?

Vì Long quân cho Lê Lợi mượn gươm?

- Mọi người nói vớt gươm?

- Long quân trả lời

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe cô giảng nội dung thơ

- Quan sát chữ - Sự tích Hồ Gươm

- Cả lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Sự tích Hồ Gươm

- Lê Lợi - Long quân

- Lê Lợi giết giặc Minh

(14)

- Lê Lợi nhân dân đánh giặc Minh nào?

- Sau Lê Lợi chiến thắng giặc Minh , Long quân sai rùa vàng đòi gươm đâu?

- Rùa vàng nói địi lại gươm? - Vì hồ lại đặt tên Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm?

HĐ3 Dạy trẻ kể lại chuyện

- Cho trẻ kể chuyện theo gợi mở

- Cô hướng dẫn trẻ kể

4 Củng cố, giáo dục

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên truyện - Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước

5 Kết thúc

Nhận xét - tuyên dương trẻ

cho Lê Lợi mượn để giết giặc Minh

- Giặc Minh thua chạy tơi bời - Hồ Tả Vọng

- Xin nhà Vua trả gươm cho Long quân

- Để ghi nhớ công ơn Long quân cho mượn gươm thần để đánh giặc, Lê Lợi đổi tên hồ Tả Vọng thành hồ Hoàn Kiếm

- Trẻ kể chuyện theo hướng dẫn

- Truyện: Sự tích Hồ Gươm - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe *Đánh giá trẻ hàng ngày

(15)

… ………

Thứ ngày 02 tháng 05 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với toán

Nhận biết mối quan hệ phạm vi

Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ "Bác thăm nhà cháu"

Trị chơi “ Về nhà mình” I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Ôn nhận biết số lượng

- Trẻ nhận biết mối quan hệ phạm vi - Trẻ biết cách chia đối tượng làm phần

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ chia đơi nhóm đồ vật cho trẻ - Rèn cách thêm bớt phạm vi

3 Thái độ:

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, chăm học

II- CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng- đồ chơi:

- bơng hoa - Thẻ chấm trịn

- Thẻ số từ 1-

- Đồ dùng cô giống đồ dùng trẻ - Đồ dùng đồ chơi có số lượng

- Một lọ hoa có bơng

2 Địa điểm:

- Trong lớp

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định lớp.

(16)

đẹp”

- Bài hát vừa hát gì?

- Các có u q q hương khơng? - u q phải làm gì?

2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô học cách chia nhóm có đối tượng làm nhóm nhỏ!

3 Hướng dẫn thực hiện.

* Luyện tập nhận biết nhóm số lượng 5.

- Cô trẻ hái hoa

- trẻ hái trẻ bơng hoa Ai hái hoa giơ lên

- Cho trẻ tìm đồ chơi xung quanh lớp - Cô vỗ tiếng sắc xô

- Cô vỗ tay tiếng

* Dạy trẻ chia đối tượng thành phần.

- Cho trẻ đứng xung quanh

+ Các nhìn xem có đây?

+ Các đếm xem có hạt? - Chơi trị chơi: Tập tầm vơng

+ Cơ chia số lượng hạt rẻ tay

- Cô chơi trước 2-3 lần vừa chơi vừa đọc “ tập tầm vông… ”

- Cho trẻ lấy đồ chơi- chơi cô

- Cô giới thiệu với trẻ cách chia:

1- 4; - 3, - 1, - 2; - Hướng dẫn cách chơi

+ Các chia cho tay có hạt rẻ- Tay có hạt rẻ?

+ Khi gộp tay với có tất hạt rẻ?

- Cùng trị chuyện q hương

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực

- Trẻ cầm bơng hoa giơ lên

- Tìm đồ chơi xung quanh lớp

- Trẻ đếm

- Trẻ đứng xung quanh cô - Trẻ trả lời

- Đếm

- Chơi trị chơi

- Nghe cô hướng dẫn - Trẻ trả lời

(17)

* Luyện tập:

- Cho trẻ lấy số hoa đếm chia theo yêu cầu cô

+ Chia phần Phần có bơng? + Chia phần bơng phần có bơng? - Ai có số số giơ lên

- Ai có số số giơ lên

- Cho trẻ chia hoa làm phần theo số mà trẻ có

( Cho trẻ tự kiểm tra lẫn nhau)

*Trị chơi: Về nhà mình

Cơ Giới thiệu tên trò chơi:

- Hỏi trẻ luật chơi cách chơi trị chơi? - Cơ nhắc lại luật chơi cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi (2-3 Lần) - Nhận xét trẻ qua trò chơi

- Giáo dục trẻ chơi

4 Củng cố, giáo dục.

* Củng cố :Cơ vừa dạy gì?

* Giáo dục : Các phải chăm học tập phải giữ gìn vệ sinh thể

* Kết thúc

- Cô nhận xét học tuyên dương trẻ

- Xếp đếm

- Chia số lượng trả lời - Giơ chữ số theo yêu cầu cô

- Chia hoa làm phần theo số mà có

- Lắng nghe giới thiệu trị chơi

- Nhắc lại luật cách chơi

- Chơi trò chơi

- Nhắc lại tên học

*Đánh giá trẻ hàng ngày

(18)

………

Thứ ngày 03 tháng 05 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Khám phá khoa học: (ƯDPHTM) Tìm hiểu quê hương Quảng Ninh bé

Hoạt động bổ trợ: Đồng dao: “Thắng cảnh q tơi” Trị chơi : “Hái quả”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1 Kiến thức:

- Trẻ biết Quảng Ninh quê hương mình, biết Quảng Ninh có nhiều điểm du lịch tiếng

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Phát triển tư duy, sáng tạo cho trẻ

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến quê hương, lịng tự hào ý thức trân trọng, giữ gìn khu du lịch

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

a, Đồ dùng cho cô:

- Nhạc hát "Quê hương tươi đẹp";

- Tranh Vịnh Hạ Long; Bãi tắm Trà Cổ; Tuần Châu

- Video , sille danh lam thắng cảnh cảnh đẹp quê hương Quảng Ninh

b, Đồ dùng cho trẻ:

- Các khối rời

2 Địa điểm: - Lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ đọc đồng dao: “Thắng cảnh quê tôi”

+ Bài đồng dao nhắc đến danh lam thắng cảnh nào?

- Trẻ đọc đồng dao: “Thắng cảnh quê tôi”

(19)

2 Giới thiệu bài

- Hôm cô tham quan, du lịch tìm hiểu quê hương Quảng Ninh nhé!

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ1, Tìm hiểu Quảng Ninh * Tìm hiểu quê hương bé. (Sư dụng quảng bá video)

- Cho trẻ xem video quê hương quảng ninh

- Con kể xem quê đâu, nơi biết ai, có cơng trình hay khu di tích nào?

- Con nói lên tình cảm với người xung quanh nơi sinh sống

- Con có yêu q làng xóm, phố phường khơng? Vì sao?

+ Cơ nói với trẻ: Mỗi người sinh lớn lên vòng tay yêu thương gia đình ,bà làng xóm, nơi có kỉ niệm đẹp mà xa nhớ q hương mình, thường nhớ quê hương đầm Hà

* Quan sát Vịnh Hạ Long

( Sử dụng chức quảng bá hình ảnh)

- Cơ cho trẻ quan sát “Vịnh Hạ Long” + Các có nhận xét Vịnh Hạ Long?

+ Ở Vịnh Hạ Long có gì?

ở Móng Cái - Trẻ lắng nghe

- Trẻ xem video - Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe trả lời theo ý hiểu

- Trẻ lắng nghe

(20)

+ Khi thuyền đu lịch vịnh, cần làm gì?

- Chốt: Vịnh Hạ Long địa điểm du lịch tiếng Quảng Ninh Nơi ta thấy Hịn Trống Mái biển cả; Ta thuyền ngấm cảnh vịnh Khi thuyền nhớ ngồi khoang tàu, không ngoauif, không ngã xuống nước

* Quan sát Bãi tắm Trà Cổ

( Sử dụng chức quảng bá hình ảnh)

+ Đây đâu?

+ Bạn Trà Cổ?

+ Con thấy bãi tắm Trà Cổ Móng Cái nào?

+ Khi tắm cần làm gì?

- Chốt: Đến Móng Cái tắm bãi tắm Trà Cổ Trà Cổ có bãi cát dài, trắng mịn, nước xanh mát Nơi vào mùa hè nhiều du khách đến để nghỉ mát Khi tắm cần tắm người lớn, không bơi xa

* Quan sát Viện bảo tàng

( Sử dụng chức quảng bá hình ảnh)

- Cho trẻ quan sát mơ hình viện bảo tàng + Đây đâu?

+ Ở Viện bảo tàng có gì?

+ Khi vào tham quan viện bảo tàng cần làm gì?

- Chốt: Viện bảo tàng rộng, có nhiều

- Có Hịn Trống - Mái

- Ngồi ngoan - Trẻ lắng nghe

- Trà Cổ - Trẻ giơ tay

- Nhiều Cát, có nhiều chịi - Tắm người lớn - Trẻ lắng nghe

(21)

cây xanh Nơi trưng bày nhiều chiến công anh hùng đân tộc Khi vào tham quan nhớ nhẹ

nhàng, không sờ vào đồ v ật có

trong viện bảo tàng

HĐ2 Trò chơi :Hái quả

- Cách chơi: Với nguyên liệu có sẵn, bác kỹ sư phải nhanh tay xây hoàn thiện cơng trình đội Thời gian vịng nhạc

- Luật chơi: Phải xếp từ nguyên vật liệu có sẵn

- Tiến hành cho trẻ chơi

- Cô bao quát, Nhận xét kết

4 Củng cố, giáo dục

- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên học - Giáo dục trẻ lịng u q hương vệ sinh nơi

5 Kết thúc:

- Nhận xét - Tuyên dương

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Quan sát mơ hình viện bảo tàng - Trả lời theo ý hiểu trẻ - Trẻ chơi trò chơi

Nhắc lại tên học

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe *Đánh giá trẻ hàng ngày

(22)

.Thứ ngày 04 tháng 05 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc

Dạy hát: Quê hương tươi đẹp

Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: Em biển vàng Trò chơi vận động: Ai nhanh

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát

- Trẻ thuộc hát hát giai điệu hát “ Quê hương tươi đẹp” - Biết cách chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”

2 Kỹ năng:

- Chú ý lắng nghe - Hát giai điệu

3 Thái độ:

- Trẻ yêu quê hương đất nước

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ

- Đĩa nhạc hát “ Quê hương tươi đẹp” “ Em biển vàng”

2 Địa điểm: Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú vào bài.

- Cho trẻ đọc thơ: “Em yêu nhà

em”

- Cô tập trung trẻ lại gần

- Cùng trẻ trò chuyện chủ đề

2 Giới thiệu bài

- Đọc thơ: “Em yêu nhà em” - Trẻ lại gần cô

(23)

tươi đẹp.

- Cô hát cho trẻ nghe lần

- Cô mở nhạc hát thể cử điệu ánh mắt vui vẻ phấn khởi

- Cô giới thiệu tên tác giả, tên hát, nội dung hát

- Cô mở nhạc hát lần

- Dạy trẻ hát nhiều hình thức - Cô lắng nghe động viên trẻ hát

Hoạt động 2: Nghe hát: Em biển vàng.

+ Cô mở nhạc hát lần 1: Thể cử điệu

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả nội dung hát

+ Lần 2: Cơ mở nhạc có lời cho trẻ đứng lên nhún hát theo đĩa + Lần 3: Cô mở hát mời trẻ cô nghe múa theo hát

Hoạt động Trò chơi vận động: “Ai nhanh nhất”

- Cô giới thiệu cách chơi - Cô giới thiệu luật chơi - Cho trẻ chơi

4 Củng cố, giáo dục

- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên học - Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước

5.Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Lắng nghe

-Trẻ nghe nhạc hát

- Cả lớp hát, Nhóm trẻ hát, Cá nhân trẻ hát, hát luân phiên theo tổ

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát vận động

- Trẻ lắng nghe - Chơi trò chơi

- Nhắc lại tên học - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe *Đánh giá trẻ hàng ngày

(24)

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan