1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Thi HSG 9 Tỉnh Vĩnh Long năm 2009-2010

1 999 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 29 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH VĨNH LONG NĂM HỌC : 2009 - 2010 Môn thi : TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài : 150 phút Ngày thi: 21 – 03 – 2010 Bài 1: (4 điểm) Tìm các giá trị của tham số thực m để 2 phương trình sau đây có ít nhất một nghiệm chung x 2 + mx + 4 = 0 (1) và x 2 + 4x + m = 0 (2) Bài 2: (2 điểm) Tìm các số nguyên t sao cho 5t 2 17 + là một số nguyên Bài 3: (4 điểm) Giải phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ 2 2 x 48 x 4 10 3 3 x x   + = −  ÷   Bài 4: (3 điểm) Gọi a, b, c là độ dài ba cạnh và p là nửa chu vi của tam giác. Chứng minh rằng: 1 (p a)(p b)(p c) abc 8 − − − ≤ Bài 5: (4 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A và D là một điểm trân cạnh AC (khác với A và C). Vẽ đường tròn tâm D tiếp xúc với BC tại E. Từ B, kẻ tiếp tuyến thứ hai BF với đường tròn (D). Gọi M là tung điểm của BC, N là giao điểm của BF và AM. Chứng minh năm điểm A, B, E, D, F cùng nằm trên một đường tròn và AN = NF Bài 6: (3 điểm) Tứ giác ABCD nội tiếp nửa đường tròn đường kính AD, có AB = BC = 2 5 , CD = 6. Tính bán kính của nửa đường tròn. Hết . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH VĨNH LONG NĂM HỌC : 20 09 - 2010 Môn thi : TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài : 150 phút Ngày thi: 21 – 03 – 2010 Bài 1: (4 điểm) Tìm. hai BF với đường tròn (D). Gọi M là tung điểm của BC, N là giao điểm của BF và AM. Chứng minh năm điểm A, B, E, D, F cùng nằm trên một đường tròn và AN = NF Bài 6: (3 điểm) Tứ giác ABCD nội

Ngày đăng: 02/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w