Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
166 KB
Nội dung
Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** Tuần 30 Thứ hai ngày tháng năm 20 Đạo đức Đ30 Bảo vệ môi trờng (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Bit c s cn thit phi bo v mụi trng (BVMT) v trỏch nhim tham gia BVMT. - Nờu c nhng vic lm cn phự hp vi la tui BVMT. - Tham gia BVMT nh, trng hc v ni cụng cng bng nhng vic lm phự hp vi kh nng II. Tài liệu, phơng tiên: Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng. Phiếu giao việc. III. Hoạt động dạy và học A.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lần lợt trả lời các câu hỏi. Vì sao phải tôn trọng luật giao thông? - Em đã làm gì để thể hiện tôn trọng luật giao thông? - HS nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiêu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. - Khởi động: Trao đổi ý kiến. - GV cho HS ngồi thành vòng tròn và nêu câu hỏi: Em đã nhận đợc gì từ môi tr- ờng? (nớc, thức ăn, ) - GV kết luận: Môi trờng rất cần thiết cho cuộc sống của con ngời. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trờng? 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - Trên thế giới: 2 HS đọc thông tin trong SGK, - Các nhóm thảo luận thông tin này để tìm ra : +Nguyên nhân của những tình trạng trên +Những ảnh hởng của nó đối với đời sống con ngời - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - GV chốt lại: TB hàng năm có khoảng 6-7 triệu héc ta đất trồng trọt bị mất màu mỡ do xói mòn. - Mỗi năm, khoảng 500 nghìn tấn dầu đổ xuống biển. - Nhiều ngời phải sử dụng nớc ô nhiễm -Việt Nam: Diện tích rừng bị thu hẹp, sạt lở núi, lũ quét,.gây nguy hiểm cho ngời và khó khăn trong sản xuất. - Nhiều ngời mắc bệnh do sống trong môi trờng bị ô nhiễm, do sử dụng thực phẩm kém an toàn,. - Cho học sinh đọc mục Ghi nhớ SGK 3.Hoạt động 2: Làm bài tập 1: Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT1 Các cặp HS thảo luận. - Theo từng nội dung các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét , kết luận. Tình huống b, c, đ, g là đúng - Tình huống a, d, e, h là sai vì tất cả những việc làm trên đều dẫn tới làm ô nhiễm môi trờng, ô nhiễm nguồn nớc Hoạt động 3: Làm bài tập 2: Bày tỏ ý kiến. 1 HS nêu nội dung bài tập. - Từng học sinh nói điều dự đoán của mình trong từng việc làm cụ thể sẽ dẫn đến hậu quả gì. - HS tự làm bài vào VBT. - HS đọc chữa, kết hợp giải thích. - Gv chốt lại. .Hoạt động 4: Củng cố:. * Có thể tổ chức thành trò chơi phỏng vấn để HS phát biểu tự do. 1 Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** - 1 HS lên điều khiển. Để bảo vệ môi trờng khỏi ô nhiễm, chúng ta cần có thái độ nh thế nào? - Vì sao phải tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trờng? - Hãy kể những việc đã làm để bảo vệ môi trờng Dặn HS su tầm các thông tin, truyện, ca dao, tục ngữ về hoạt động bảo vệ môi tr- ờng. - GV nhận xét tiết học,phát động, dặn dò HS. ______________________________________ Toán Đ146 Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thc hin c cỏc phộp tớnh v phõn s . - Bit tỡm phõn s v tớnh c din tớch hỡnh bỡnh hnh . - Gii c bi toỏn liờn quan n tỡm mt trong hai s bit tng ( hiu ) ca hai s ú II. Hoạt động dạy và học A.Kiểm tra - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 3. + 2; 3 HS đọc đề bài mình đã đặt và nêu miệng bài giải. + Với HS thứ 2; thứ 3 có thể chỉ yêu cầu đặt đề cần nêu đáp số. + GV khuyến khích các em đặt đề với những đơn vị khác nhau. - HS nhận xét. GVđánh giá, cho điểm. B.Bài mới: Bài1: + 1HS đọc yêu cầu của bài 1. + HS làm việc cá nhân + 1 HS khá lên bảng.+ HS và GV nhận xét, kết luận. 5 3 + 20 11 = 20 12 + 20 11 = 20 23 16 9 x 3 4 = 316 49 x x = 4 3 5 3 + 5 4 : 5 2 = 5 3 + 5 4 x 2 5 = 5 3 + 2 = 5 13 Bài 2: + 1 HS đọc yêu cầu a+ Cả lớp đọc thầm lại. + GV yêu cầu HS chỉ ra dạng toán + Cả lớp nhận xét, chữa bài Bài giải : Chiều cao của hình bình hành là: 18 x 9 5 = 10 (cm) Diện tích hình bình hành là : 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số : 180 cm 2 Bài 3 :+ GV yêu cầu HS chỉ ra dạng toán + GV vẽ sẵn sơ đồ lên bảng.+ Sau đó, GV yêu cầu 2Hs trung bình khá lên giải 2 ý. + Cả lớp nhận xét, chữa bài. Các bớc giải : Vẽ sơ đồ Tìm tổng số phần bằng nhau (2 + 5 = 7 phần ) Tìm số ô tô ( 63 : 7 x 5 = 45 ôtô ) Bài 4: Dành cho HS khá giỏi + GV yêu cầu HS chỉ ra dạng toán 2 Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** HS làm + Cả lớp nhận xét kết quả và kết luận. + 2 HS nhắc lại Các bớc giải. Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số phần bằng nhau (9-2=7 phần ) Tìm tuổi con ( 35 : 7 x 2 = 10 tuổi ) 3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Tập đọc Đ59 Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Trần Diệu Tần và Đỗ Thái I. Mục đích, yêu cầu - Bit c din cm mt on trong bi vi ging t ho, ca ngi. - Hiu ND, ý ngha: Ca ngi Ma-gien-lng v on thỏm him ó dng cm vt bao khú khn, hi sinh, mt mỏt hon thnh s mng lch s: khng nh trỏi t hỡnh cu, phỏt hin Thỏi Bỡnh Dng v nhng vựng t mi (tr li c cỏc cõu hi 1,2,3,4 trong SGK). - HS khỏ, gii tr li c CH5 (SGK). II. Đồ dùng dạy học: ảnh chân dung Ma-gien-lăng. III. Hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ: 2,3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ, nêu giọng đọc, đại ý của bài: Trăng ơi từ đâu đến? - HS nhận xét bạn đọc - GV nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma-gien-lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: Chia 6 đoạn, mỗi lần chấm xuống dòng là một đoạn. 6 học sinh tiếp nối nhau đọc bài - đọc từng đoạn. Học sinh trong lớp đọc thầm theo các bạn. - HS nêu từ ngữ khó đọc > luyện đọc từ khó. - Học sinh đọc những từ ngữ phần chú giải sau bài. Sau đó, giáo viên yêu cầu một số em giải nghĩa các từ đó. Giáo viên cùng cả lớp giải nghĩa thêm những từ ngữ khác trong bài mà học sinh cha hiểu ( nếu có ). Giáo viên đọc bài văn. Giọng đọc: rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đọc rành rẽ những từ ngữ thông báo thời gian, nhấn giọng những từ ngữ nói về những gian khổ, hi sinh, mất mát mà đoàn thám hiểm đã trải qua, sứ mạng vinh quang mà đoàn thám hiểm đã thực hiện đợc. b) Tìm hiểu bài. Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi về bài văn dựa theo các câu hỏi trong SGK ? Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? (Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đờng trên biển dẫn đến những vùng đất mới) ? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đờng? 3 Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** (Cạn thức ăn, hết nớc ngọt, thuỷ thủ phải uống nớc tiểu, ninh nhừ giày và thắt lng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba ngời chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân) ? Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại nh thế nào? ( Ra đi với năm chiếc thuyền, đoàn thám hiểm mất bốn chiếc thuyền lớn, gần hai trăm ngời bỏ mạng dọc đờng, trong đó có Ma-gien-lăng bỏ mình trong trận giao tranh với thổ dân đảo Ma-tan. Chỉ còn một chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót) ? Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? (Chọn ý c: Châu Âu - Đại Tây -Dơng châu Mĩ Thái Bình D ơng châu á - ấn Độ Dơng châu Âu (Tây Ban Nha)) ? Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? ( Chuyến thám hiếm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và nhiều vùng đất mới) ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về những nhà thám hiểm? ( Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vợt qua mọi khó khăn để đạt đợc mục đích đặt ra. ? Những nhà thám hiểm là những ngời ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bí ẩn ) - GV ghi bảng đại ý Đại ý: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những miền đất mới. c) Đọc diễn cảm: Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. - HS nêu giọng đọc bài văn Vợt Đại Tây Dơng, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dơng mênh mông. Thấy sóng yên, biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dơng mới tìm đợc là Thái Bình Dơng. Thái Bình Dơng bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nớc ngọt hết sạch. Thuỷ thủ phải uống nớc tiểu, ninh nhừ giày và thắt lng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba ngời chết phải ném xác xuống biển. May sao gặp một hòn đảo nhỏ, đợc tiếp tế thức ăn và nớc ngọt, đoàn thám hiểm ổn định đợc tinh thần. Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm: + Đọc cá nhân + Từng nhóm học sinh thi đọc diễn cảm . - Bình chọn nhóm đọc hay nhất. - Giáo viên nhận xét và dặn dò C. Củng cố- dặn dò: ? Muốn tìm hiểu, khám phá thế giới, ngay từ bây giờ, HS cần rèn luyện những đức tính gì? (ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vợt qua khó khăn ) - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Khoa học Đ59 Nhu cầu chất khoáng của thực vật I. Mục tiêu: - Bit c mt s t ng liờn quan n hot ng du lch v thỏm him (BT1, BT2); bc u vn dng vn t ó hc theo ch im du lch, thỏm him vit on vn núi v du lch hay thỏm him (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 118, 119. III. Hoạt động dạy và học 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật - GV yêu cầu HS quan sát các cây cà chua: a, b, c, d trang 118 SGK và thảo luận; + Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? + Trong số cây cà chua ở hình a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? + Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả đợc/ Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? - Đại diện các nhóm báo cáo. Cả lớp nhận xét. - GV kết luận: SGK. 4 Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** c) Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết tr.119 SGK để làm bài tập. - HS làm việc theo nhóm phiếu bài tập sau: Đánh dấu x vào cột tơng ứng với nhu cầu về các chất khoáng của từng loài cây. Tên cây Tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn Ni tơ (đạm) Kali Phốt pho. Lúa Ngô Khoai lang Cà chua Đay Rau muống Cà rốt Cải củ - Đại diện các nhóm báo cáo. GV chữa bài. - GV: Cùng một cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về các chất khoáng cũng khác nhau. - Kết luận: SGK. 4. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. ____________________________________ Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán Đ147 Tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu: - Bc u nhn bit c ý ngha v hiu c t l bn l gỡ. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, Việt Nam, (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dới). III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ (5'): HS làm bài tập 4 giờ trớc. 2. Bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Giới thiệu tỉ lệ bản đồ: - GV cho HS xem một số bản đồ, chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam (SGK) có tỉ lệ 1: 10000000; và nói: Tỉ lệ 1: 10000000 ghi trên bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ. - Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 cho biết hình nớc Việt Nam đợc vẽ thu nhỏ mời triệu lần, chẳng hạn độ dài 1cm trên bản đồ ứng với đồ dài thực là 10000000cm hay 100 km. - Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 có thể viết dới dạng phân số 10000000 1 , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m, ) và mẫu số cho biết độ dại thật tơng ứng là 10000000 đơn vị đo độ dài đó (10000000cm, 10000000dm, 10000000m, ). c) Thực hành Bài 1: + 1HS đọc yêu cầu của bài + HS làm việc cá nhân. + 1 HS khá chữa miệng. + HS và GV nhận xét, kết luận. - Bản đồ Việt Nam đợc vẽ theo tỉ lệ: 1 : 10 000 000 - 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là: 10 000 000 cm hay 100 km. - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 viết dới dạng phân số là 5 10000000 1 Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** Bài 2 + 1 HS đọc yêu cầu của bài. + HS tự ghi độ dài thật vào chỗ chấm. Sau đó, GV yêu cầu 1 HS trung bình khá chữa bài. + Cả lớp nhận xét, chữa bài. Tỉ lệ 1: 1000 1: 300 1:10 000 1: 500 Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1mm 1m Độ dài thật cm .dm .mm .m Bài 3: Dành cho HS khá giỏi + 1 HS đọc đầu bài + HS làm bài + HS nhận xét Trên bản đồ tỉ lệ 1: 10 000, quãng đờng từ A đén B đo đợc 1dm. Nh vậy độ dài thật của quãng đờng từ A đến B là: a) 10 000 m S b) 10 000dm Đ c) 10 000cm S d) 1km Đ 3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Tịn đ/c Thoa dạy _____________________________ Chính tả Đ30 Nhớ viết: Đờng đi Sa Pa I. Mục đích, yêu cầu - Nh - vit ỳng bi CT; bit trỡnh by ỳng on vn trớch; khụng mc quỏ nm li trong bi. - Lm ỳng BT CT phng ng (2) a; BT(3) a II. Đồ dùng dạy học: Phiếu khổ to. III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ (5'): GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết nháp 5 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ ch. 2. Bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn HS nhớ viết - GV nêu yêu cầu của bài. - 1 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết trong bài Đờng đi Sa Pa. Cả lớp theo dõi SGK. - Nêu nội dung đoạn vừa đọc? - Nêu những từ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả (thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn.) - HS luyện viết từ khó, nhận xét. - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn văn, tự viết bài. - GV chấm một số bài. c) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2: a) - HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào phiếu - GV nhắc HS chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo nhiều tiếng có nghĩa. - GV dán phiếu lên bảng - Các nhóm HS lên thi tiếp sức - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Lời giải: +) có âm a: *r: ra, ra lệnh, ra vào, ra mắt, rà màn, rà soát, rà lại, cây rạ, đói rã, 6 Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** *d: da thịt, da, da trời, cặp da, giả da, * gi: gia, gia đình, tham gia, già, giá bát, giá đỗ, giã giò, giả dối, + có vần ong: * r: rong chơi, ròng ròng, rong biển, bán hàng rong, đi rong, * d: cây dong, dòng nớc, dong dỏng, * gi: giong buồm, gióng hàng, giọng nói, giỏng tai, giong trâu, trống giong cờ mở, + có vần ông: * r: nhà rông, rồng, rỗng, rộng, rống lên, * d: cơn dông * gi: cơn giông, giống, nòi giống, + có vần a: * r: rửa, rữa, rựa, * d: da, dừa, dứa, * gi: ở giữa, giữa chừng, Bài 3: - HS đọc yêu cầu của BT 3 - HS đọc đoạn văn, câu văn, tự tìm và điền tiếng thích hợp ứng với mỗi ô trống trong đó bằng bút chì vào SGK 2 HS chữa bảng phụ. Đáp án: a) thế giới, rộng, biên giới, biên giới, dài b)- Th viện Quốc gia, lu giữ, bằng vàng - đại dơng, thế giới 3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Luyện từ và câu Đ59 Mở rộng vốn từ: Du lịch Thám hiểm I. Mục đích, yêu cầu - Bit c mt s t ng liờn quan n hot ng du lch v thỏm him (BT1, BT2); bc u vn dng vn t ó hc theo ch im du lch, thỏm him vit on vn núi v du lch hay thỏm him (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Phiếu khổ to. III. Hoạt động dạy và học A . Kiểm tra:- HS đọc ghi nhớ: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị - KT bài 4: Nêu tình huống và đặt câu. B.Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hớng dẫn luyện tập: Bài 1 - HS đọc đề bài. - HS làm việc theo nhóm 5 - GV phát bảng phụ và bút dạ cho các nhóm. - Các nhóm cùng thảo luận, trao đổi sau đó ghi lại các từ ngữ tìm đợc vào bảng của nhóm mình. Nhóm nào tìm đợc nhiều từ đúng yêu cầu nhất sau 6 nhóm đó sẽ chiến thắng. - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung thêm các từ mới mà nhóm bạn không có. Những từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giầy thể thao, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nớc uống b) Phơng tiện giao thông và những sự vật có liên quan: tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lô, c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn, hớng dẫ viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch d) Địa điểm tham quan, du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nớc, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lu niệm Bài 2:- HS đọc đề bài. 7 Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** - HS làm việc theo nhóm đôi, tìm từ theo yêu cầu. - Học sinh nối tiếp nhau nói từ mình tìm đợc (ngời sau không nói lại từ ngời trớc đã nói) - GV ghi nhanh lại các từ đó. - HS đọc lại các từ vừa tìm đợc Những từ ngữ liên quan đến hoạt động thám hiểm: a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nớc uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí, b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vợt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, ma gió, tuyết, sóng thần, cái dói, cái khát, sự cô đơn, c) Những đức tính cần thiết của ngời tham gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, a mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thính khám phá, không ngại khổ Bài 3: - HS đọc đề bài - HS làm việc cá nhân, làm bài vào vở. - 1 HS làm bài vào bảng phụ Chữa kĩ bài trên bảng phụ. VD: Tuần vừa qua, lớp em trao đổi, thảo luận nên tổ chức đi tham quan, du lịch ở đâu. Địa phơng chúng em có rất nhiều địa điểm thú vị, hấp dẫn khách du lịch: phố cổ, bãi biển, thác nớc, núi cao, Cuối cùng chúng em quyết định đi tham quan thác nớc. Chúng em phân công nhau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cuộc tham quan: lều trại, quần áo thể thao, mũ, giày, đồ ăn, nớc uống, Có bạn còn mang theo cả bóng, lới, vợt, cầu lông, cần câu, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, 3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Thứ t ngày tháng năm 20 Toán Đ148 ứng dụng tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu: - Bc u bit c mt s ng dng ca t l bn II. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học II. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học 1. Giới thiệu bài 2. Bài toán 1: - Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy cm? (2cm) - Bản đồ trờng mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào? (1: 300) - 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm? (300cm) - 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm? (600cm) - Giới thiệu cách ghi bài giải (SGK) 3. Giới thiệu bài toán 2: Tơng tự nh bài 1. 4. Thực hành Bi tp 1: Yờu cu HS tớnh c di tht theo di thu nh trờn bn v t l bn cho trc. Chng hn: ct mt cú th tớnh: 2 x 500 000 = 1 000 000 (cm) Tng t cú: 45 000dm ( ct hai); 100000mm ( ct ba) Bi tp 2: Ni dung tng t bi toỏn 1. Gi ý: Bi toỏn cho bit gỡ ? Bn v theo t l no? Chiu di phũng hc (thu nh) trờn bn l bao nhiờu ? Bi toỏn hi gỡ? Lu ý HS i di tht ra m. 8 Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** 3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Tập đọc Đ60 Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo I. Mục đích, yêu cầu - Bc u bit c din cm mt on th trong bi vi ging vui, tỡnh cm. - Hiu ND: Ca ngi v p ca dũng sụng quờ hng (tr li c cỏc cõu hi trong SGK, thuc c on th khong 8 dũng) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh đọc bài (mỗi HS đọc 2 đoạn) - HS lần lợt trả lời 2 câu hỏi bên và nêu giọng đọc của bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất - HS nhận xét bạn đọc và trả lời- GV nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: Bài thơ Dòng sông măc áo là những quan sát rất tinh tế của Nguyễn Trọng Cầu về vẻ đẹp của dòng sông quê hơng. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài thơ này. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh tiếp nối nhau đọc bài. Sau đó, 1 em đọc cả bài. Học sinh trong lớp đọc thầm theo các bạn. - HS nêu từ ngữ khó đọc. - Học sinh đọc những từ chú giải sau bài. Sau đó, giáo viên yêu cầu một số em giải nghĩa các từ đó. Giáo viên cùng cả lớp giải nghĩa thêm những từ ngữ khác trong bài mà học sinh cha hiểu ( nếu có ). - Giáo viên đọc bài văn. b) Tìm hiểu bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi về bài văn dựa theo các câu hỏi trong SGK Câu 1: Màu sắc của dòng sông thay đổi nh thế nào trong 1 ngày? Nắng lên: màu hồng đào, màu của nắng. Tra: màu xanh, màu của da trời. Chiều: hây hây ráng vàng Tối: màu tím GV chốt ý và ghi bảng. ý 1: Sự thay đổi màu sắc một cách kì diệu của dòng sông trong một ngày. Câu 2: Cách nói: Dòng sông mặc áo có gì hay? + Đây là biện pháp nhân hóa làm cho con sông gần gũi với con ngời hơn. Câu 3: Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? Nắng lên sông mặc áo lụa đào. Tra sông mặc áo xanh mới may HS đa ra lí do của mình. GV chốt ý và ghi bảng. y 2: Hình ảnh dòng sông măc áo thật gần gũi, thân thơng. - HS tìm đại ý. * Đại ý: Bài thơ là sự phát hiện của TG về vẻ đẹp của dòng sông quê hơng. Qua bài thơ ta thấy tình yêu của TG đối với dòng sông quê hơng. c) Đọc diễn cảm +Học thuộc lòng - HS nêu cách đọc diễn cảm. Giọng đọc vui, dịu dàng, dí dỏm. Chú ý nhấn giọng vào các từ ngữ ở khổ thơ cuối. Sáng ra/ thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ/ áo hoa 9 Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** Ng ớc lên/ bỗng gặp la đà Ngàn hoa b ởi đã nở nhòa áo ai Nhiều HS luyện đọc diễn cảm: + Đọc cá nhân từng đoạn hoặc cả bài. + Từng nhóm học sinh thi đọc diễn cảm . Các nhóm lần lợt cử ngời đọc đoạn tơng ứng đọc thi. - HS học thuộc lòng từng đoạn của bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò (3'): HS nêu lại nội dung bài. - GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. ____________________________________ Tập làm văn Đ59 Luyện tập quan sát con vật I. Mục đích, yêu cầu - Nờu c nhn xột v cỏch quan sỏt v miờu t con vt qua bi vn n ngan mi n (BT1, BT2); bc u bit cỏch quan sỏt mt con vt chn lc cỏc chi tit ni bt v ngoi hỡnh, hot ng v tỡm t ng miờu t con vt ú (BT3, BT4). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên mời 2,3 học sinh đọc bản tin đã tóm tắt ở nhà. Có thể tìm thêm tin trên báo để tóm tắt tin. Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Học sinh đổi vở tự kiểm tra nhau. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. Các em đã học về bố cục của bài văn tả con vật. Từ bố cục đó muốn viết thành bài văn thì cần phải biết quan sát, chọn lọc các chi tiết đặc sắc về con vật; biết tìm từ ngữ thích hợp Bài hôm nay sẽ giúp các em biết đợc cách làm điều đó. 2. Hớng dẫn học sinh quan sát Yêu cầu 1: Đọc bài Đàn ngan mới nở. 1 Học sinh đọc bài văn mẫu: Đàn ngan mới nở.Cả lớp đọc thầm lại. Yêu cầu 2: Những bộ phận của con ngan đợc tác giả quan sát để miêu tả: - Học sinh đọc yêu cầu 2. Học sinh theo gạch chân những từ chỉ bộ phận của con ngan con và những từ ngữ miêu tả chúng Giáo viên ghi nhanh lên bảng kết quả học sinh trình bày thành 2 cột: các bộ phận ; từ ngữ miêu tả. - Cả lớp và GV nhận xét hình dáng : to hơn cái trứng một tí; - bộ lông ( vàng óng, nh màu của những con tơ nõn mới guồng) - đôi mắt (chỉ bằng hột cờm; đen láy hạt huyền; long lanh đa đi đa lại nh có nớc ), - cái mỏ ( màu nhung hơu, vừa bằng đầu ngón tay đứa bé mới đẻ, mọc ngay ngắn đằng trớc ) - cái đầu ( xinh xinh, vàng nuột ) hai cái chân ( ở dới bụng, lũn chũn, bé tí, màu đỏ hồng.) Yêu cầu 3: Quan sát và miêu tả các đặc điểm ngoại hình con mèo hoặc con chó 1học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên treo ảnh một số vật nuôi trong nhà lên trên bảng; yêu cầu học sinh chọn một con vật nuôi em yêu thích, dựa vào cách làm bài 2, hãy viết các kết quả quan sát vào phiếu cá nhân. Học sinh dựa vào ý tìm đợc, nói miệng phần tả ngoại hình của con vật. Cố gắng mời đợc 2 học sinh tả 2 con vật khác nhau. VD: Con mèo: + lông : hung hung có sắc vằn đo đỏ. + đầu: tròn tròn. + hai tai: dong dỏng, dựng đứng, rất thính nhạy +Đôi mắt : hiền lành, đêm đến thì sáng long lanh. +Bộ ria: vểnh lên có vẻ oai vệ lắm. + Bốn chân: thon nhỏ, bớc đi êm nhẹ nh lớt trên mặt đất. 10 [...]...Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** + đuôi: dài, thớt tha, duyên dáng Yêu cầu 4: Quan sát và miêu tả các hoạt động thờng... nhật trên bản đồ là: 1000 : 500 = 2(cm) 3 Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau _ Tịn đ/c Thoa dạy _ 11 Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** Luyện từ và câu Đ60 Câu cảm + Kiểm tra 15 phút I Mục đích, yêu cầu - Nm c cu to v tỏc... cho các tình huống: Tình huống 1: - Trời, cậu giỏi quá! - Bạn thật là tuyệt! - Bạn siêu quá! Tình huống 2: - Ôi! Cậu cũng nhứ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt! - Trời, ai thế này! 12 Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** Bài 3: 1học sinh đọc yêu cầu bài 3 Cả lớp đọc lại Học sinh suy nghĩ, làm bài của mình... kinh khủng! (ghê sợ) - Biểu chấm: Bài 1: 4 điểm; bài 2: 5 điểm Trình bày: 1 điểm 3 Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau Kể chuyện 30 Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích, yêu cầu - Da vo gi ý trong SGK, chn v k li c cõu chuyn (on truyn) ó nghe, ó c núi v du lich hay thỏm him - Hiu ni dung chớnh ca cõu chuyn (on truyn) ó k v bit trao... thiệu câu chuyện mình định kể - Giáo viên mời nhiều học sinh phát biểu ý kiến - GV nhắc HS một số lu ý khi kể - HS kể chuyện trong nhóm đôi rồi trao đỏi về nội dung câu chuyện mình kể 13 Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** - Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể - HS trả lời câu hỏi về nội dung truyện - Cả lớp và... nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày tháng năm 20 Toán Đ150 Thực hành I Mục tiêu: Giúp HS - Tp o di on thng trong thc t , tp c lng 14 Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** II Đồ dùng dạy học: Thớc cuộn, một số cọc mốc, cọc tiêu III Hoạt động dạy và học Bài... bỏo tm trỳ, tm vng (BT2) III Hoạt động dạy và học A Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài 3,4 của tiết Luyện tập tả các bộ phận của con vật GV nhận xét , cho điểm B.Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 15 Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** Các em đã học cách điền nội dung thích hợp vào một số loại giấy tờ in sẵn Hôm nay các . Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** Tuần 30 Thứ hai ngày tháng năm 20 Đạo đức 30 Bảo vệ môi trờng. (2cm) - Bản đồ trờng mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào? (1: 300 ) - 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm? (300 cm) - 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm? (600cm) -. 7 x 5 = 45 ôtô ) Bài 4: Dành cho HS khá giỏi + GV yêu cầu HS chỉ ra dạng toán 2 Giáo án tuần 30 Lê Thị Thanh *************************************************************************************************** HS