Võ Thành Để Trường THCS VBB 2 Tuần: 11 Ngày soạn: 18/ 10/ 2010 Ngày dạy: 25/ 10/ 2010 Tiết :41 BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ Đỗ Phủ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Sơ giảng về tác giả Đỗ phủ Giá tri hiện thực: Phản ánh chân thực cuộc sống con. Giá tri nhân đạo:Thể hiện hồi bảo cao cả và sâu sắc của đỗ Phủ nhà thơ của những người nghèo khổ bất hạnh. 2/ Kỹ năng Đọc- Hiểu văn bản thơ nước ngồi qua bản dịch tiếng Việt Luyện kỹ năng luyện đọc diễn cảm, phân tích thơ qua bản dịch tiếng Việt 3/ Thái độ: Cảm nhận được tình yêu của con người thêm yêu quê hương đất nước. II/ Phương tiện: - HS: Soạn bài theo theo câu hỏi sgk . - GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp… Phương tiện: SGK, giáo án , tranh, Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu. I. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh: (1P) - Kiểm tra sỉ số HS 2. Bài cũ: ( 3P) - Kiểm tra bài soạn của HS 3. Tiến hành bài mới: (1P) Giới thiệu: GV nói về các nhà thơ đời Đường Trung Quốc như Lý Bạch được mệnh danh là “tiên thơ” thì Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực vó đại … * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản (15P) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm qua chú thích SGK HS dựa vào chú thích SGK tìm hiểu về tác giả, tác phẩm - HS khác nhận xét, bổ sung I. Tìm hiểu chung văn bảbệnh - Tác giả:Đỗ Phủ (712 – 770) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường Trung Quốc… - Tác phẩm: Bài ca nhà tranh bò gió thu phá là tác phẩm nổi tiếng, bút pháp hiện thực cũng như tinh thần nhân đạo của nhà thơ… 1 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2 * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản( 20P) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Các - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi + Trong khổ thơ này nhà thơ kể hay tả? + Em hình dung cánh nhà Đỗ Phủ sau trận gió như thế nào? + Tâm trạng của tác giả ra sao? - GV chốt lại - HS đọc diễn cảm đoạn thơ và hỏi: + Đã khổ do nhà tốc mái, nhà thơ còn khổ về việc gì ? tâm trạng như thế nào? + Ta nên trách lũ trẻ hay không? Vì sao? - GV phân tích thêm. - Gợi dẫn HS đọc và hỏi: + Trong khổ thơ này tác giả kết hợp văn bản nào? + Nỗi khổ nhà thơ tăng lên như thế nào? + Nhận xét về cảnh xảy ra của Đỗ Phủ? - GV đặt vấn đề. + Đoạn này khác đoạn 1 ở chỗ nào? Chúng nói lên điều gì? - HS đọc văn bản : giọng đọc buồn thể hiện tình cảm và lòng vò tha cao cả của nhà thơ. - Nhà thơ vừa kể, tả đan xen nhau. - Gió mạnh bay 3 lớp mái tranh của ngôi nhà mới cất tung bay lung tung mỗi nơi một mảnh. - Tâm trạng đau buồn, hoảng hốt, khổ cực trước sự tàn phá của gió thu. - HS nhận xét, bổ sung. + Nhà tốc mái. + Bọn trẻ thừa lúc mang lá chạy đùa nghòch như đuổi không kòp gào thét inh ỏi. + Cũng không nên trách vì chúng là con nhà nghèo, thất học, cảnh đói rách, loạn li đầy dãy ở Trung Quốc. - HS nhận xét - HS đọc và suy nghó trả lời: + Kết hợp tả – kể – biểu cảm (câu cuối) bằng câu hỏi tu từ. + Nỗi khổ nhà thơ đã dâng lên nhiều, do trời mưa to, đêm đã đến. + Cảnh ướt, người lạnh + Buồn rầu, ẩm ướt, đau xót, không ngủ được trong đêm, cay đắng vì bất lực - HS trả lời: + Đoạn cuối gây bất ngờ đó là mơ ước, điều mơ ước thật đẹp. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc 2. Chú thích (xem SGK) 3. Phân tích a) Khổ 1: - Miêu tả, kể lại cảnh tượng bất ngờ, khủng khiếp xảy ra trước cơn gió tung bay phá hoại ngôi nhà trước tâm trạng buồn. b) Khổ 2 (5 câu tiếp theo) - Cảnh đau xót bất lực trước bọn trẻ. Cay đắng, chán nản của nhà thơ trước cnảh đất nước ảm đạm đầy loạn li… c) Khổ 3 (8 câu tiếp) - Nỗi khổ tiếp tục được dâng lên nhiều, đau xót không ngủ được trong đêm, cay đắng vì bất lực. Cái khổ của Đỗ Phủ là cái khổ chung của nhân dân lao động do chiến tranh loạn lạc, cảnh thiên tai tàn phá mà người dân đen bất lực phải gánh chòu. d) Khổ 4 (5 câu cuối) - Đỗ Phủ luôn là một người cao quý, mang tinh thần vò tha tới mức xả thân vì người 2 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2 + Em có tán thành điều mơ ước đó không ? Vì sao? + Lời than của nhà thơ có phải là sự buông xuôi chán nản không? Trái lại chứng tỏ điều gì? Tổng kết: GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu chung qua nội dung, nghệ thuật bài thơ. + Những điều mơ ước đó hoàn toàn là chính đáng vì chúng mang lại lợi ích chung cho mọi người. + Tác giả không nghó về mình mà nghó về ngôi nhà chung cao rộng, vững chắc che chở cho toàn dân nghèo. - HS nêu lại nội dung nghệ thuật bài, thông qua nội dung vừa phân tích. - HS các nhóm nhận xét. khác, vui lòng chòu cóng rét để có ngôi nhà chung trong mơ ước ấy. III. Tổng kết: - Nội dung: ghi nhớ SGK - Nghệ thuật: 4/ Củng cố tổng kết: ( 3P) -Tấm lòng của nhà thơ đối với nhân dân. Hoàn cảnh sống của Đỗ Phủ 5/ Hướng dẫn học bài ở nhà( 2P) - Dặn HS về xem bài . - Làm bài tập - chuẩn bò bài cho tiết sau. KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT II. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 11 Ngày soạn: 18/ 10/ 2010 Ngày dạy: 25/ 10/ 2010 Tiết : 42 KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức HS qua các bài học về từ vựng ở các bài đã học. 2/ Kỹ năng - Luyện kỹ năng vận dụng ở các mức độ để làm bài kiểm tra 1 tiết. 3/ Thái độ: - Tự nhận xét, rút ra kiến thức cho bản thân, nghiêm túc làm bài. II. Phương tiện: - HS: Học bài trước ở nhà, dụng cụ - GV: Đề kiểm tra - Phương pháp: thực hành trên giấy… III. Tiến trình dạy học: MA TRẬN BÀI KIỂM TRA Mức độ tư duy Lónh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Truyện Cuộc chia tay của những con Câu 1,2 Câu 3 3câu 0,75đ 3 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2 ngắn búp bê Mẹ tôi Câu 4 1câu 0,25đ Ca dao Những câu hát than thân Câu 5 Câu 6,7 3câu 0,75đ Thơ trung đại Sông núi nước Nam Câu 8 Câu 1 3đ 1câu 0,25đ 1câu 3đ Bánh trôi nước Câu 9 Câu 2 3đ 1câu 0,25đ 1câu 3đ Qua Đèo Ngang Câu 11 Câu 10 Câu 13 3câu 1,5đ Bài ca nhà tranh bò gió thu phá Câu 12 1câu 0,25đ - Tổng số câu - Tổng số điểm 6câu 1,5đ 6câu 1,5đ 1câu 1đ 2câu 6đ 13câu 4đ 2câu 6đ Đáp án I/ phần trắc nghiêm câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp đúng b c b d a b b c a c a d Câu 13: 1-d, 2-a, 3-b, 4-c. II/ Phần tự luận: 1/ Tun ngơn độc lập: là lời tun bố về chủ quyền đất nước và khẳng định khơng một thế lực Nào xâm lược: Nước nam là của người nam dã được sách trời khẳng định. Kẻ thù khơng thể xâm phạm, nếu xâm phạm thì chuốc lấy thấ bại 2/ Bài thơ: Bánh trơi nước u cầu Hs chép như Sgk trang 94. Nghĩa thứ 1: miêu tả cái bánh trơi nước. Nghĩa thứ 2: mượn hình ảnh bánh trơi nước để nối lên thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Tuần: 11 Ngày soạn: 1 9/ 10/ 2010 Ngày dạy: 20/ 10/ 2010 Tiết : 43 TỪ ĐỒNG ÂM I/Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS nắm được bản chất khái niệm về từ đồng âm, sử dụng được từu đồng âm. 2/ Kỹ năng - Nhận biết từ đồng âm trong văn bản phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghỉa - Đặt câu phân biệt từ đồng âm, nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm. 3/ Thái độ: 4 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2 Tự tin, nghiêm túc hăng hái xây dựng bài, sử dụng từ đúng mục đích. I. Phương tiện: - HS:So ạn bài theo theo câu hỏi sgk . - GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp… Phương tiện: SGK, giáo án , tranh, bảng phụ Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu. II. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh: (1P) - Kiểm tra sỉ số HS 2. Bài cũ: ( 3P) - Thế nào là từ trái nghóa. Cho ví dụ? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Tiến hành bài mới: (1P) Giới thiệu: GV nêu tình huống về một số ví dụ cho HS nhận xét rút ra bài mới. * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về từ đồng âm (10P) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV nêu ví dụ cho HS trả lời. + Giải thích nghóa của mỗi từ “lồng” trong câu sau.GV dùng bảng phụ + Nghóa của từ lồng trên có liên quan gì với nhau không? - GV chốt lại ý chính. HS suy nghó trả lời Con ngựa đang đứng bổng lồng lên. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. +lồng 1:nhảy lên phát âm +lồng 2:cái lồng giống, nghóa khác nhau + Chúng không liên quan với nhau vì nghãi khác nhau. - HS khác nhận xét cho nhau I. Thế nào là từ đồng âm - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác xa nhau không liên quan với nhau. * Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng từ đồng âm ( 25P) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV cho HS đọc mục II SGK và hỏi: + Nhờ đâu mà em phân biệt được nghóa trong hai câu thơ? + Câu “đêm cá về kho” nên tách nghóa khỏi ngữ cảnh thì mấy nghóa? + Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra cần chú ý gì khi giao tiếp? - HS đọc và trả lời + Dựa vào tình huống câu, ngữ cảnh để tìm hiểu nghóa của chúng. + Có 2 nghóa: Đêm cá về kho: nấu ăn Đêm cá về kho: chứa đựng + Chú ý ngữ cảnh để tránh hiểu sai về nghóa. II. Sử dụng từ đồng âm - Trong giao tiếp phải chú ý ngữ cảnh để tránh hiểu sai về nghóa của từ hoặc dùng tư với nghóa nước đôi do hiện tượng đồng âm. 5 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2 - GV chỉ đònh HS đọc ghi nhớ SGK * Hướng dẫn luyện tập: - GV hướng dẫn cho HS làm bài 1, bài 2. - Gợi ý cho HS thảo luận làm. - GV nhận xét, sửa cho hoàn chỉnh. - HS nêu lại ghi nhớ. - HS thảo luận làm bài - HS các nhóm báo cáo kết quả. - HS khác nhận xét. III. Luyện tập: Bài 1: - Mẫu: Thu: mùa thu Thu tiền Cao: chiều cao Cao trăn Ba: số 3 Ba mẹ Tranh: bức tranh Tranh giành Bài 2: cổ: bộ phận nối liền thân và đầu của người và động vât. Cổ: bộ phận nối lìen cánh tay và bàn tay (cổ tay) Cổ: bộ phận nối liền thân và miệng (cổ chai) 4. Củng cố tổng kết: ( 3P) - Nêu lại thế nào là từ đồng âm? - Cách sử dụng từ đồng âm như thế nào? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà( 2P) - Dặn HS về học bài . Làm bài tập ở nhà - Chuẩn bò bài cho tiết sau. CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM III/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 11 Ngày soạn: 20/ 10/ 2010 Ngày dạy: 22/ 10/ 2010 Tiết : 44 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I/ Mục tiêu: Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm - Tính họp với tập làm văn, văn bản. 2/ Kỹ năng Nhận ra các tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm Sự dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. 3/ Thái độ: - HS cảm nhận được các yếu tố trên yêu quê hương, đất nước. 6 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2 II/ Phương tiện: - HS: Soạn bài theo dặn dò. - GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp… Phương tiện: SGK, giáo án , tranh, bảng phụ Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu. III/ Tiến trình trên lớp: 1. Ổn đònh: (1P) - Kiểm tra sỉ số HS 2. Bài cũ: ( 3P) - Lồng vào bài mới 3. Tiến hành bài mới: (1P) Giới thiệu: Chúng ta đã tìm hiểu về văn biểu cảm, để biết các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm như thế nào . * Hoạt động 1: Tìm hiểu tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm(1 0P) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt -GV cho HS đọc bài SGK nêu câu hỏi trả lời. + Nếu chúng ta chia bài thơ làm 4 phần, thì phương thức biểu đạt chủ yếu của mỗi phần là gì? - GV nhận xét bổ sung - HS đọc bài SGK và suy nghó trả lời. + Bài ca nhà tranh bò gió thu phá. - HS trao đổi trả lời. + Phần 1: miêu tả – kết hợp tự sự. + Phần 2: tự sự – biểu cảm + Phần 3: miêu tả – biểu cảm. + Phần 4: biểu cảm trực tiếp. – HS nhận xét bổ sung I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm - Bài thơ là một chỉnh thể, việc phân chia chỉ có tính chất tương đối. * Hoạt động 2: Phân tích ý nghóa yếu tố tự sự trong văn miêu tả( 10P) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV nêu vấn đề + Hãy cho biết ý nghóa của các yếu tố miêu tả, tự sựu trong bài thơ - HS suy nghó trả lời + Phần 1: miêu tả câu 1, tự sự 4 câu sau dựng lại bức tranh toàn cảnh, sự vật làm nên tâm trạng. + Phần 2: tự sự 4 câu đầu kể chuyện giải thích tâm trạng bất lực. + Phần 3: miêu tả 6 câu đầu đặt tả tâm trạng ít ngủ. + Phần 4: biểu cảm trực tiếp mơ ước một ngôi nhà II. Phân tích ý nghóa yếu tố tự sự miêu tả: - Các yếu tố miêu tả, tự sự có vai trò và những phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc khát vọng lớn lao cao quý. 7 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2 nhiều gian cho nhân dân mặc dù mình chòu lạnh cúm. * Hoạt động 3: Xác đònh các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm (đoạn văn) ( 5P) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV cho HS đọc kỹ đoạn văn và trả lời câu hỏi: + Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn văn? + Nêu vai trò tình cảm đoạn văn, yếu tố tự sự miêu tả? - GV nhận xét chốt lại ý chính - GV chốt lại nội dung toàn bài. - HS đọc kỹ đoạn văn và trả lời câu hỏi: + Các yếu tố tự sự: bố …… hương đêm …… + Các yếu tố miêu tả: những ngón … gang bàn chân … - HS khác nhận xét bổ sung - HS chú ý phần ghi nhớ SGK III. Xác đònh yếu tố tự sự miêu tả trong đoạn văn. - Tình cảm là chất keo gắn các yếu tố tự sự miêu tả thành một mạch văn nhất quán có tính liên kết. * Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập(10P) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV cho HS thảo luận làm bài tập ở lớp. - GV nhận xét bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm làm bài. - HS các nhóm nhận xét IV. Luyện tập: - Trao đổi viết đoạn văn xuôi theo yêu cầu: + Tả gió mùa thu, gió gây tai họa + Diễn biến, sự việc nhà Đỗ Phủ bò tốc mái. + Kể lại hành động lũ trẻ, tâm trạng của Đỗ Phủ. + Tả cảnh mưa dột, cảnh sống cực khổ lạnh lẽo Đỗ Phủ + Kể lại ước mơ Đỗ Phủ 4. Củng cố tổng kết: ( 3P) - Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ SGK - GV nhận xét 5. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 2P) - Dặn HS về xem bài . - Làm bài tập ở nhà. - Chuẩn bò bài cho tiết sau. Cảnh khuya, rằm tháng giêng I. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 8 . HS khác nhận xét, bổ sung I. Tìm hiểu chung văn bảbệnh - Tác giả:Đỗ Phủ (71 2 – 77 0) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường Trung Quốc… - Tác phẩm: Bài ca nhà tranh. Câu 3 3câu 0 ,75 đ 3 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2 ngắn búp bê Mẹ tôi Câu 4 1câu 0,25đ Ca dao Những câu hát than thân Câu 5 Câu 6 ,7 3câu 0 ,75 đ Thơ trung