1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 11 lớp 4 chuẩn KTKN+KNS+biển đảo,

81 657 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Mục tiêu: - KN: Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đặc điểm, tính cách, sự thô

Trang 1

TUẦN 11 : Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014

TOÁN Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000,

- TĐ: Giáo dục HS tính tự giác, cẩn thận khi làm bài

II.Đồ dùng dạy- học :- GV: Bảng phụ ghi kết luận ( HĐ1)

III.Hoạt động dạy- học chủ yếu:

1.KTBC :( 3- 5 phút )

- Gọi HS phát biểu tính chất giao hoán của

phép nhân+ viết công thức và lấy VD?

- Y/c HS suy nghĩ tìm cách tính kết quả

- T/c báo cáo kết quả

- Cho HS nhận xét về số bị chia và thương

- 1 HS phát biểu + viết công thức

số đó

- HS trao đổi về mối quan hệ giữa các thành phần trong phép tính 35 × 10 = 350

để nhận ra 350 : 10 = 35

Trang 2

trong phép chia cho 10

+ Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc

nhiên với 10; 100; 1000; … ta chỉ việc

viết thêm 1;2;3; … chữ số 0 vào tận cùng

bên phải số đó

- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn

nghìn cho 10; 100; 100; ta chỉ việc bớt

đi 1; 2; 3;… chữ số 0 ở bên phải tận cùng

+ Trong bảng đơn vị đo khối lượng, hai

đơn vị đo liền nhau hơn (hoặc kém) nhau

bao nhiêu lần?

- Cho HS tự làm bài rồi h/d chữa bài

 Củng cố cho Hs cách vận dụng nhân

chia nhẩm với 10; 100; 1000; để đổi đơn

vị đo ( dựa vào quan hệ gấp (kém) nhau

bao nhiêu lần giữa hai đơn vị để làm)

3.Củng cố, dặn dò: ( 3- 4 phút )

+ Nêu lại cách nhân một số tự nhiên với

10; 100; 1000 ; và chia số tròn chục, tròn

- Hs nêu nhận xét + Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc

bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó

- HS nêu kết quả

- HS tính và nêu kết quả :a) 35 x 100 = 3500

3500 : 100 = 35b) 35 x 1000 = 35000

- HS làm bài vào vở; 1 HS chữa bài

Trang 3

trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000…?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị tiết

sau: Tính chất kết hợp của phép nhân

1;2;3; …chữ số 0 vào tận cùng bên phải số

đó Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn; …ta chỉ việc bớt đi 1;2;3;…chữ số

0 ở bên phải tận cùng của số đó

TẬP ĐỌCÔng trạng thả diều

I Mục tiêu:

- KN: Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đặc điểm, tính cách, sự thông minh của Nguyễn Hiền, đọc với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- KT: Hiểu các từ ngữ khó trong bài, hiểu nội dung của bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi

- TĐ: Giáo dục HS noi gương ông Nguyễn Hiền vượt khó, vươn lên trong cuộc sống

II Đồ dùng : - GV: Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

* Tư liệu: Trạng nguyên Nguyễn Hiền là trạng nguyên nhỏ tuổi nhất trong lịch sử

khoa bảng VN; khi đỗ trạng nguyên vì còn nhỏ nên phải về quê 3 năm để học lễ rồi mới

bổ dụng Khi được ra làm quan, ông đã có rất nhiều kế sách hay phò vua , giúp nước (về nông nghiệp, ông cho đắp đờ quai vạc sông Hồng, phát triển sản xuất, mùa màng thắng lợi Về quân sự, ông cho mở mang từ đường để rèn quân luyện sĩ ).Ông mất khi tuổi đời mới 21 do lâm bệnh nặng Vua rất thương tiếc và cho lập đền thờ, tôn thờ làm thần ở 32 nơi.

III Các hoạt động dạy – học :

1 Kiểm tra bài cũ : ( 3- 5 phút )

- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi Bài

“Điều ước của vua Mi- đát”.

- Nhận xét

2 Bài mới :( 32 - 35 phút )

a Giới thiệu bài: 2’

- GV giới thiệu về ông trạng Nguyễn Hiền

b) Nội dung :

HĐ1-Luyện đọc: 12’

- GV hướng dẫn HS chia đoạn

- Cho HS luyện đọc ( kết hợp luyện phát

âm và giải nghĩa từ mới)

- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- HS quan sát tranh minh hoạ

- 1 HS đọc tốt đọc cả bài

- HS chia đoạn : 2 đoạn

Đoạn 1: Từ đầu …làm diều để chơi Đoạn 2: Tiếp theo …chơi diều Đoạn 3: Tiếp theo …của thầy Đoạn 4: Còn lại

- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt )

- Luyện phát âm và giải nghĩa từ mới

- HS luyện đọc theo cặp

Trang 4

- GV đọc mẫu toàn bài + h/d cách đọc

(giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi,

+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn

cảnh gia đình cậu như thế nào?

+ Cậu bé ham thích trò chơi gì?

+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông

minh của Nguyễn Hiền

+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?

+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

+ Đoạn cuối bài cho em biết điều gì?

+ Nội dung chính của bài là gì?

Chốt nội dung: Câu chuyện ca ngợi chú

bé Nguyễn Hiền thông minh, vượt khó nên

đã thành đạt.

HĐ3- Luyện đọc diễn cảm: 8’

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn luyện đọc

diễn cảm một đoạn trong bài: “Thầy phải

kinh ngạc…đom đóm vào trong.”

- GV đọc mẫu

- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi:

+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo

+ Ham thích chơi diều

+ Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường, có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều

Ý1: Nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.

- HS đọc, trả lời:

+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu bé đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn Sách của Hiền là…

Ý2: Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.

- 1 HS đọc + Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều + Câu chuyện khuyên chúng ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn

Ý 3: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên.

- HS nêu theo ý hiểu

- HS đọc thầm, tìm cách đọc

- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi

- HS thi đọc ( 2-3 em)

- Nhận xét

Trang 5

- Cho HS luyện đọc trong nhóm

- T/c thi đọc

- Nhận xét, biểu dương học sinh đọc tốt

c Củng cố dặn dò : ( 3 phút )

+Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?

- Giáo dục HS chăm chỉ, chịu khó, biết noi

gương ông Nguyễn Hiền

- Nhận xét tiết học; dặn HS chuẩn bị bài

sau “Có chí thì nên”.

-HS nêu theo cảm nhận riêng

.

ĐẠO ĐỨC Thực hành kỹ năng giữa học kỳ I

I Mục tiêu:

- KT: Giúp HS ôn lại các chủ điểm đạo đức đã học từ tuần 1 đến tuần 10

- KN: Biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống thực tế

- TĐ: GD học sinh trung thực, vượt khó trong học tập và tiết kiệm tiền của,

II.Đồ dùng dạy – học : - HS : chuẩn bị đồ dùng đóng vai tiểu phẩm: Một buổi tối trong

gia đình Hoa

III Các hoạt động dạy – học:

1 Giới thiệu bài :( 1- 2 phút )

- GV chia lớp làm 5 nhóm, mỗi nhóm thực

hành 1 chủ điểm theo các nội dung sau:

* Nhóm 1: Thảo luận bài: "Trung thực

trong học tập "

- Thảo luận bài tập 1 SGK: Tìm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực tập

- Nêu ghi nhớ bài

- Nhóm trưởng điều khiển

* Nhóm 2: Thảo luận bài: "Vượt khó

trong học tập"

- Làm việc cá nhân bài tập 4

- Nhóm trưởng kiểm tra kết quả làm việc

- Trong nhóm 3 xây dựng lại tiểu phẩm:

"Một buổi tổi trong gia đình Hoa"

- Một số HS lên đóng tiểu phẩm

Trang 6

+ Nêu ý kiến nhận xét của mẹ Hoa, bố

Hoa về việc học tập của Hoa ?

+ Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế

nào ? Ý kiến của Hoa có phù hợp không ?

- HS cả lớp trao đổi ý kiến về nội dung trong tiểu phẩm

* Nhóm 4: Thảo luận bài: Tiết kiệm tiền của - Thảo luận nhóm bài tập 4 SGK

- Tìm và sưu tầm các truyện, tấm gương

về tiết kiệm tiền của

- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân (bài tập 7)

* Nhóm 5: Thảo luận bài: Tiết kiệm thời giờ - Đọc lại truyện

hành vi đạo đức đã học vào cuộc sống;

dặn HS chuẩn bị bài sau: Hiếu thảo với

ông bà, cha mẹ

- Các nhóm lần lượt lên báo cáo

- Nhận xét, góp ý, bổ sung

LUYỆN TỪ VÀ CÂULuyện tập về động từ

I Mục tiêu:

- KT: HS nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp)

- KN: HS thực hành nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành trong SGK

-TĐ: Giáo dục HS lòng yêu TV, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV qua dùng từ, đặt câu

II Đồ dùng dạy học:- GV: Bảng phụ ghi bài 3

III Hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5 phút )

Trang 7

2 Bài mới: a.Giới thiệu bài : ( 1- 2 phỳt )

b Luyện tập: ( 30- 32 phỳt )

Bài 1: Cỏc từ in đậm sau đõy bổ sung ý

nghĩa cho những động từ nào?

+ Trời ấm, lại pha lành lạnh Tết sắp đến

+ Rặng đào đó trỳt hết lỏ.

- Cho HS làm việc theo nhúm

- H/d chữa bài

 Chốt: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian

cho động từ rất quan trọng Nú cho biết sự

việc đú sắp diễn ra, đang diễn ra hay đó

hoàn thành rồi

* Lưu ý: dựng cỏc từ bổ sung ý nghĩa về

thời gian này để kết hợp với từ khỏc sẽ là

một cỏch giỳp chỳng ta nhận diện động từ

Bài 2: Chọn từ nào trong ngoặc đơn

(đó, đang, sắp) để điền vào ụ trống.

a) Mới dạo nào những cõy ngụ cũn lấm tấm

như mạ non Thế mà chỉ ớt lõu sau, ngụ đó

thành cõy rung rung trước giú và ỏnh nắng

b) Sao chỏu khụng về với bà

Chào mào đó hút vườn na mỗi chiều

Sốt ruột, bà nghe chim kờu

Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na.

Hết hố, chỏu vẫn đang xa

Chào mào vẫn hút Mựa na sắp tàn.

- Cho HS tự làm bài rồi h/d HS chữa bài

- Giỳp HS cảm nhận được tỡnh thương yờu

vụ bờ của người bà dành cho chỏu (phần b)

Củng cố cho HS về những từ bổ sung ý

nghĩa thời gian cho động từ.: “ sắp”, “ đó”,

“ đang”, “ sẽ”

Bài 3: Xác định từ bổ sung về thời gian dùng

không đúng trong truyện vui "Đãng trí" Sửa

lại cho đúng

- Yờu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS đọc cỏc từ mỡnh thay đổi hoặc bỏ

bớt từ

- Nhận xột và kết luận lời giải đỳng

Đóng trớ

Một nhà bỏc học đang (đó thay bằng đang)

làm việc trong phũng Bỗng người phục vụ

(bỏ từ đang) bước vào, núi nhỏ với ụng:

- 1 HS đọc yờu cầu bài tập

- HS trao đổi nhúm đụi rồi bỏo cỏo

- 1 HS đọc truyện và nờu yờu cầu bài tập

- HS làm việc cỏ nhõn vào vở bài tập

- 1HS bỏo cỏo kết quả

- Cả lớp nhận xột

- 1 HS đọc lại cõu chuyện đó hoàn chỉnh

Trang 8

- Thưa Giáo sư, có trộm lẻn vào thư

viện của Ngài.

Giáo sư hỏi:

- Nó đang (sẽ thay bằng đang) đọc gì

thế?

+ Truyện đáng cười ở điểm nào?

c Củng cố - Dặn dò: ( 3- 5 phút )

+ Nêu một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian

cho động từ Đặt câu minh hoạ ?

- GV nhận xét tiết học Dặn HS xem lại bài

và chuẩn bị bài sau :Tính từ

+ Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo sư rất đãng trí.Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm lẻn vào thư viện thì ông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì? Nhưng tên trộm đâu cần đọc sách, nó cần những đồ đạc quý giá của ông

- 1 HS nêu lại Vài em khác nêu ví dụ

TOÁN ( TĂNG )Luyện tập : Nhân với 10; 100; 1000;…Chia cho 10; 100; 1000…

III.Các hoạt động dạy- học:

1 Giới thiệu bài : 1’

2 Nội dung :

HĐ1- Ôn lí thuyết: ( 5-6 phút )

+ Muốn nhân một số với 10; 100; 1000 ta làm

như thế nào? Cho ví dụ ?

+ Muốn chia một số tròn chục, tròn trăm cho

10; 100; 1000; ta làm như thế nào? Cho ví dụ ?

- Nhận xét

- HS kiểm tra nhau trong nhóm đôi

- 2 HS nêu lại trước lớp

Trang 9

- T/c cho HS làm bài cá nhân

- H/d chữa bài trên bảng

 Củng cố: tính chất giao hoán trong phép nhân,

cách vận dụng để tính thuận tiện và củng cố cách

nhân chia nhẩm với 10,100,1000,

Bài 3 : Chu vi sân HCN là 50m Chiều dài hơn

chiều rộng 5m Tính diện tích ?

- H/d phân tích bài toán:

+ Để tính diện tích sân ta cần biết gì?

+ Tìm chiều dài, chiều rộng sân ta có thể vận

dụng dạng toán gì?

+ Xác định tổng- hiệu của hai chiều (dài và rộng)

- Cho HS làm bài rồi h/d chữa bài trên bảng lớp

Đ/s : 150 m 2

 Củng cố cho HS về cách giải dạng toán Tìm

hai số khi biết tổng và hiệu Vận dụng tính

- HS đọc đề + nêu dạng toán vận dụng để giải

- HS nêu các bước thực hiện ( tính nửa chu vi tìm chiều dài, chiều rộng  tính diện tích )

- Hs làm bài rồi chữa bài

HS nêu yêu cầu

Trang 10

II Đồ dùng dạy – học: - HS: VBT ( BT1- Luyện tập )

III Các hoạt động dạy – học:

1 Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

+ Thế nào là danh từ ; động từ? Cho ví dụ?

- Nhận xét

* Lưu ý lại cho HS : Tùy từng văn cảnh mà

có từ khi thì thuộc từ loại động từ, khi là từ

+Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào

trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn ?

- 1 HS đọc câu chuyện cả lớp đọc thầm + Câu chuyện kể về nhà bác học Lu-i Pa-xtơ người Pháp

- HS trao đổi trong nhóm đôi

- Một số em báo cáo

- Nhận xét và bổ sung ý kiến

Đáp án:

- Các từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé

Lu-i: Chăm chỉ, giỏi.

- Các từ chỉ màu sắc của sự vật + Những chiếc cầu: Trắng phau.

+ Mái tóc của thầy Rơ-nê: Xám.

- Các từ chỉ hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật là :

+ Thị trấn: Nhỏ.

+ Vườn nho: Con con + Những ngôi nhà: Nhỏ bé, cổ kính + Dòng sông: Hiền hòa.

+ Da của thầy Rơ-nê: Nhăn nheo

- HS nêu ý kiến:

+ bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.

Trang 11

- GV h/d nhận xét và chốt đáp án đúng

+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào ?

 GV giới thiệu: Các từ miêu tả đặc điểm về

tính nết, phẩm chất, màu sắc, hình dáng, kích

thước, hoạt động, trạng thái của sự vật như

trên được gọi là tính từ

phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng

hòa, ra mắt đồng bào Đó là một cụ già gầy gò,

trán cao, mắt sáng, râu thưa Cụ đội chiếc mũ

đã cũ, mặc áo ka ki cao cổ, đi dép cao su trắng,

Ông cụ có dáng đi nhanh nhẹn Lời nói của Cụ

điềm đạm, đầm ấm, khúc triết, rõ ràng.

- Y/c HS tự làm bài

- H/d chữa bài (Yêu cầu HS giải thích thêm

tại sao từ đó lại thuộc từ loại tính từ ở 1 số

trường hợp - nói rõ từ đó chỉ đặc điểm của sự

vật nào ?)

- Y/c HS nêu cảm nhận về phẩm chất đạo đức

của Bác Hồ qua đoạn văn phần a  giáo dục

HS học tập tấm gương đạo đức HCM

 Củng cố cho HS về tính từ

Bài 2: Hãy viết một câu có dùng tính từ

a Nói về 1 người bạn hoặc người thân

của em

b Nói về một sự vật quen thuộc của em

- Cho HS tự làm bài trong vở BT

- H/d chữa bài cho HS ( chỉnh sửa về cả nội

dung và hình thức câu)

VD:

+ Bạn Hương lớp em vừa thông minh lại vừa

xinh đẹp.

+Nhà em vừa xây còn mới tinh.

+ Con mèo của nhà em rất tinh nghịch.

- 1 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập

b) Sáng sớm, trời quang hẳn ra Đêm

qua, một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời

sạch bóng Màu mây xám đã nhường chỗ

cho một màu trắng phớt xanh như màu

men sứ Đằng đông, phía trên dải đê chạy

dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho

thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn năm

mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm ít nét mây mỡ gà vút dài thanh

- HS nêu yêu cầu

- HS làm việc cá nhân, mỗi em đặt một câu trong VBT; 2 em đặt câu trên bảng

- HS lần lượt đọc câu văn mình đặt và nêu tính từ mà mình đã sử dụng trong câu

- Nhận xét

Trang 12

+Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ?

- Nhận xét tiết học Dặn HS về xem lại bài và

chuẩn bị bài sau: MRVT: Ý chí - Nghị lực

- 1 HS nêu lại

- 1 vài em nêu ví dụ

TOÁNTính chất kết hợp của phép nhân

I Mục tiêu:

- KT: HS nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân

- KN: HS bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính Bài tập cần làm: Bài 1a, 2a

- TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác khi làm bài

II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng kẻ bảng phần b trong SGK.

III Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Y/c HS nêu lại cách nhân một số với

HĐ1-So sánh giá trị hai biểu thức: 5-6’

- GV viết hai biểu thức lên bảng:

(2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)

- Y/c HS tính giá trị của các biểu thức đó

- Cho HS so sánh kết quả, hai biểu thức

 Giá trị của hai biểu thức trên bằng nhau

HĐ2- Điền giá trị của biểu thức vào ô

trống: 12’

- GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng và

cách làm

- GV cho lần lượt nêu các giá trị của a, b,

c rồi gọi HS tính giá trị của biểu thức ở

- 2 HS lên bảng tính giá trị biểu thức đó, các HS khác làm bảng con

2 3 (5x2)x3= 30 5x(2 x 3) = 30

Trang 13

- Y/c HS nhìn vào bảng để so sánh kết

quả của hai biểu thức

- GV hướng dẫn HS rút ra tính chất kết

hợp của phép nhân

Chốt: Khi nhân một tích hai số với số

thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với

tích của số thứ hai và số thứ ba.

 Tính chất này giúp ta chọn được cách

làm thuận tiện nhất khi tính giá trị của

các biểu thức dạng a x b x c

HĐ3- Thực hành:15’

Bài 1a: Tính bằng 2 cách (theo mẫu)

- GV ghi bảng: 2 x 5 x 4, hướng dẫn như

trong SGK

- Cho HS làm bài theo nhóm

- H/d chữa bài và chốt kết quả đúng

của phép nhân và việc vận dụng chúng

khi tính giá trị biểu thức

Bài 2a: Tính cách thuận tiện nhất

( Không áp đặt cách làm mà chỉ nên trao

đổi để HS nhận thấy khi nhân hai số

trong đó có số chẵn chục thì dễ nhân hơn

Ở cách này có thể nhân nhẩm được nên

= 605

4 6 2 (4x6)x2= 48 4x(6x 2 = 48- HS so sánh ( giá trị của hai biểu thức bằng nhau trong mọi trường hợp)

- HS nêu theo ý hiểu

- HS nhẩm thuộc tính chất kết hợp của phép nhân

- Theo dõi, tham gia ý kiến

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS đọc biểu thức và nêu cách làm

- 1 HS thực hiện bài mẫu

- HS làm bài theo nhóm đôi

Đáp án : ( tiếp) + Cách 1: 3 × 5 × 6 = 3 × ( 5 × 6 ) = 3 × 30 = 90

Trang 14

- HS nêu cách làm rồi làm bài vào vở

- 2 HS lên bảng chữa bài

a) 13 × 5 × 2 = 13 × ( 5 × 2 )

= 13 × 10 = 130

5 × 2 × 34 = ( 5 × 2 ) × 34 = 10 × 34 = 340

- 1 HS nêu lại

Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014

CHÍNH TẢ Nhớ- viết: Nếu chúng mình có phép lạI.Mục tiêu :

- KT: HS nắm được nội dung đoạn cần viết; HS nhớ- viết đúng chính tả,

-KN: HS trình bày đúng khổ thơ 6 chữ, HS làm đúng bài tập 2a Bài tập 3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho)

-TĐ: HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp

II.Đồ dùng dạy- học : GV: Bảng phụ chép bài 2a.

III.Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: ( 2- 3 phút )

- Đọc cho HS viết: trận giả, trung sĩ, nghe,

- Cho HS đọc thuộc lòng lại đoạn viết

+ Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước? Đó là

những điều ước gì?

- Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết

và luyện viết lại

- HS tìm và viết vào nháp; 1 vài em nêu

trước lớp ( VD: lặn xuống, lái, lớn, hạt

Trang 15

- Cho HS nhắc lại cách trình bày bài thơ

- Yêu cầu HS nhớ - viết chính tả

- Thu kiểm tra bài viết của 4-5 HS, nhận xét

HĐ2-Hướng dẫn HS làm bài tập:( 8-10’ )

Bài 2a:

- GV treo bảng phụ ghi đoạn thơ cần điền

- T/c hoạt động nhóm

- GV h/d phân biệt và kết luận lời giải đúng

Kết quả: Thứ tự các từ cần điền: lối sang -

nhỏ xíu- sức nóng- sức sống - thắp sáng.

- Kết hợp luyện phát âm cho HS (s/x)

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV h/d chữa bài cho HS

- Gọi HS đọc lại các câu đúng

- Hướng dẫn HS giải nghĩa câu tục ngữ:

( VD: + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: nước sơn là vẻ

ngoài Nước sơn đẹp mà gỗ xấu đồ vật chóng

hỏng Con người tâm tính tốt còn hơn chỉ đẹp mã

vẻ ngoài.

+ Xấu người đẹp nết: Người vẻ ngoài xấu nhưng

tính nết tốt.

+ Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể: Mùa hè cá

sống ở sông thì ngon vì chúng có nhiều thức ăn

nên béo tốt Mùa đông ăn cá sống ở biển thì

ngon

+ Trăng mờ còn tỏ hơn sao / Dẫu rằng núi lở

còn cao hơn đồi: Người ở địa vị cao, giỏi giang

hay giàu có dù sa sút thế nào cũng còn hơn

những người khác (Quan niệm này không hoàn

toàn đúng đắn )

c.Củng cố, dặn dò: ( 2- 3 phút )

- Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên

- Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau:

Người chiễn sỹ giàu nghị lực

giống, nảy mầm, thuốc nổ, )

- 1 em nêu cách trình bày bài thơ: ( mỗi

dòng cách lề 2 ô; hết khổ thơ cách một dòng để viết khổ thơ sau)

- HS tự nhớ lại và viết bài

- HS tự soát lỗi, sửa

- HS đọc thầm yêu cầu, làm vào bài VBT

- 1 HS chữa bài

- HS đọc lại để luyện phát âm

-1HS nêu yêu cầu

- HS làm bài trong VBT; 1 HS chữa bài trên bảng

- HS nêu theo ý hiểu

Đáp án: -Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Xấu người, đẹp nết

- Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.

- Trăng mờ còn tỏ hơn sao

Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.

- 1 số HS đọc thuộc

TOÁN (TĂNG)Luyện tập: Tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân

I Mục tiêu:

- KT: Củng cố cho HS tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân

- KN: HS vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân vào làm các bài tập

Trang 16

- T Đ: HS tích cực, tự giác trong giờ học

II Đồ dùng dạy- học:

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Nội dung:

Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết : (5’)

- Y/c HS nêu lại tính chất giao hoán và tính chất

kết hợp của phép nhân?

 Chốt: + T/c giao hoán: Khi đổi chỗ các thừa

số trong một tích thì tích đó không thay đổi

a x b = b x a + Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai số

với số thứ 3 ta có thể nhân số thứ nhất với tích

- HS làm bài và rút ra công thức tổng quát khi

nhân với 1; nhân với 0

Củng cố về tính chất giao hoán của phép

- Y/c HS làm bài vào vở

- GV hướng dẫn chữa bài :

b) ( 250 x 4) x (1250 x 6) = 1000 x 7500

Trang 17

thuận tiện hơn.

Bài 3: Một cửa hàng có 7 gian chứa muối, mỗi

gian có 120 bao muối, mỗi bao muối nặng 5

yến Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu muối?

- H/d phân tích và tóm tắt bài toán

- Yêu cầu HS làm bài ( khuyến khích HS làm

600 × 7 = 4 200 (yến)

Đáp số : 4 200 yến muối

- HS nêu ý kiến ( cách 2)

Bài 4*: So sánh: aaa×b bbb×a

- Cho HS suy nghĩ tìm cách giải

* Định hướng: Phân tích aaa=a× 111

- H/d chữa bài :

Ta thấy :

a bbb bbb a b a

b a

- Tuyên dương những HS làm bài tốt

- Dặn HS về xem lại bài để nắm vững cách thực

- KT: Giúp HS ôn tập củng cố về động từ; cách nhận diện động từ

- KN: HS tìm được động từ trong câu, biết đặt câu, viết đoạn với động từ đã cho

- TĐ: Giáo dục HS lòng yêu TV, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV qua dùng từ, đặt câu

II Đồ dùng dạy học : GV:Bảng phụ chép sẵn bài 1

III Hoạt động dạy học :

Trang 18

1 Giới thiệu bài : ( 1- 2 phút )

- HS kiểm tra nhau trong nhóm đôi

- 2 HS nêu lại và lấy VD-Nhận xét

* Cách nhận diện ĐT :

+ Động từ: có thể kết hợp với các từ mệnh lệnh ở trước ( hãy , đừng , chớ )

+ Động từ có thể kết hợp với các từ bổ sung ý nghĩa về thời gian như : đã, đang, sẽ,

sắp, ở trước

+Động từ có thể kÕt hîp víi nh÷ng tõ : ®i, xong, råi ở sau nã.

+Cần phải dựa vào văn cảnh để xác định đúng nghĩa của từ, từ đó xác định từ loại cho phù hợp

VD: - Tôi kỉ niệm nó tấm hình ( ĐT)

- Những kỉ niệm về mái trường vẫn còn in đậm trong kí ức của Mai ( DT)

HĐ2- Luyện tập : 25-28’

Bài 1 : ( bảng phụ) Tìm động từ có trong

đoạn văn sau:

“Con dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ

Ong xanh đã đuổi tới nơi Ong xanh thò cái

đuôi dài xanh lè xuống dưới mình dế, nhắm

trúng cổ họng dế mà chích một phát Con dế

đầu gục, râu cụp, đôi càng oải xuống Bấy

giờ, ong mới buông dế ra, rũ bụi, vuốt râu và

thở ”

- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Chữa bài + h/d nhận xét chốt kết quả đúng

 Củng cố cho HS về động từ, cách nhận

diện động từ

Bài 2 : Đặt câu với 2 động từ em vừa tìm

được ở bài tập 1

- Yêu cầu HS tự đặt câu

- GV nhận xét, h/d HS chỉnh sửa câu cho

đúng về cả nội dung và hình thức trình bày;

khen HS có câu hay

 Củng cố cho HS cách đặt câu có sử dụng

động từ cho trước

Bài 3 : Gạch dưới động từ trong các câu thơ

- 1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- HS tự tìm các động từ có trong đoạn văn.( ghi ra nháp)

- 1 HS lên gạch chân trên bảng phụ

- Nhận xét + trao đổi cách làmĐáp án:

Động từ : nhảy, rúc vào, đuổi, thò, nhắm, chích, gục, cụp, oải xuống, buông, rũ, vuốt, thở

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS đặt câu trong vở; 2 HS lên bảng viết câu mình đặt (gạch chân ĐT đã sử dụng)

- Một số HS nêu miệng câu mình đặt

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Đọc yêu cầu

Trang 19

sau Chọn từ chỉ thời gian (đã, vẫn, đang,

sắp) thích hợp vào chỗ trống trong những câu

thơ sau

a) Ôi……còn đây của các em.

Chồng thư mới mở Bác… xem

Chắc Người thương lắm lòng con trẻ

Nên để bâng khuâng gió động rèm.

b) Bỗng Thỏ nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên

thì thấy Rùa chạy tới đích

Nó cắm cổ chạy miết nhưng không kịp nữa

Rùa tới đích trước nó.

- Cho HS tự làm rồi h/d chữa

 Củng cố cách dùng các từ ngữ bổ sung ý

nghĩa về thời gian cho động từ

Bài 4 : Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về

một số hoạt động của các bạn trong giờ ra

chơi Gạch chân các động từ có trong đoạn

b đã( thấy) ; sắp (chạy); đã (tới)

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS nêu một số hoạt động trong giờ ra chơi: Chơi các trò chơi, đọc truyện., tập thể dục,

- 1 vài em nêu câu mở đoạn của mình

- HS viết đoạn văn vào vở

- HS đọc đoạn văn của mình và nêu rõ đoạn văn đó có những động từ nào

- HS khác nghe, bổ sung

- 2 HS nêu lại

Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014

TẬP LÀM VĂN Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

I Mục tiêu:

- KT: Củng cố cho HS cách trao đổi ý kiến với người khác

- KN: Xác định được đề tài trao đổi , nội dung , hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích

đề ra

+ GDKNS :Giáo dục HS các kĩ năng : KN giao tiếp; KN thể hiện sự tự tin ( mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình trước mọi người); lắng nghe tích cực; bày tỏ tình cảm

-TĐ: GD HS mạnh dạn trao đổi ý kiến để hiểu nhau; giữ thái độ tôn trọng người khác khi trao đổi ý kiến

Trang 20

II.Đồ dùng dạy – học: -GV: Bảng phụ ghi: - Đề tài cuộc trao đổi

- Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi:

Niu-tơn (Cậu bé Niu-tơn), Ben (Cha đẻ của chiếc điện thoại),

Kỉ Xương (Kỉ Xương học bắn), Rô-bin-xơn (Rô-bin-xơn ở đảo

hoang), Hốc-king (Người khuyết tật vĩ đại), Va-len-tin Di-cun

(Người mạnh nhất hành tinh) …………

III Các hoạt động dạy – học:

1 Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi 1 cặp HS thực hiện trao đổi ý kiến với

người thân về nguyện vọng học thêm môn

Đề bài: Em và người thân trong gia đình

cùng đọc một truyện nói về một người nghị

lực, có ý chí vươn lên Em hãy trao đổi với

người thân về tính cách đáng khâm phục

đó, cùng bạn đóng vai để trao đổi.

- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài

+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ?

+ Trao đổi về nội dung gì ?

- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu

+Giữa em với người thân trong gia đình :

bố, mẹ, ông, bà, anh, chị+Về 1 người có ý chí, nghị lực vươn lên.+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì ?

- GV gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng

trong đề

Chốt : -Đây là cuộc trao đổi giữa em với

người thân trong gia đình, do đó phải đóng

vai khi trao đổi

-Em và người thân phải cùng đọc một

truyện về một người có nghị lực, có ý chí

vươn lên trong cuộc sống

HĐ2/ Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi:

8- 10’

- Gợi ý 1: Đề tài trao đổi

( GV gắn bảng phụ viết sẵn tên 1 số nhân

vật có ý chí, nghị lực )

- Gợi ý 2: Xác định nội dung trao đổi

- Hướng dẫn làm mẫu về nhân vật và nội

+ Chú ý nội dung truyện: Cả 2 người cùng biết nội dung truyện và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện

Trang 21

dung trao đổi.

(GV dùng câu hỏi gợi ý để HS nĩi ngắn

gọn, cơ đọng.)

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- Gợi ý 3: hình thức trao đổi

+ Người nĩi chuyện với em là ai ?

+ Em xưng hơ như thế nào ?

+ Em chủ động nĩi chuyện hay người thân

gợi chuyện ?

HĐ3) Thực hành trao đổi : 12-15’

- Tổ chức cho HS trao đổi trong nhĩm

(*Rèn KNS: Thể hiện sự tự tin; Lắng

nghe tích cực; )

- GV giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn

- Tổ chức trao đổi trước lớp ( kết hợp rèn

KNS cho HS )

- Đưa ra tiêu chí trước khi HS trao đổi:

+ ND trao đổi đúng chưa?Cĩ hấp dẫn

+ Nêu cách trao đổi ý kiến ?

- Nhận xét tiết học Liên hệ và giáo dục HS

+ Sự thành đạt: chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa

- 3 nhĩm thực hành trao đổi

- HS nhận xét, bình chọn nhĩm trao đổi hay nhất

- 2 HS nêu lại

LUYỆN VIẾT Bài 11 : Nhạc rừngI/ Mục tiêu:

- KT: HS nắm được nội dung bài viết: Đoạn văn miêu tả âm thanh đặc biệt của rừng, nĩ giống một bản nhạc được tạo nên từ âm thanh phong phú của các lồi vật nơi đây

- KN: HS nhìn chép đúng đoạn văn HS viết tồn bài theo 2 kiểu chữ: chữ đứng và chữ nghiêng; rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ, rèn thêm cách viết chữ nét thanh, nét đậm

- TĐ: GD HS tình yêu thiên nhiên

GD thêm ý thức tự giác rèn chữ, giữ vở sạch

Trang 22

II Đồ dùng dạy học : - HS: bảng con luyện viết chữ hoa

III.Hoạt động dạy học:

1/ Giới thiệu bài : 1-2'

2/ Nội dung:

Hoạt động 1: H/d tìm hiểu bài viết: 5’

- Cho HS đọc bài viết một lượt

+Bài văn miêu tả gì ?

+ Tại sao tác giả lại gọi là nhạc rừng ?

+ Hãy tả lại vài âm thanh của rừng có trong

đoạn văn ?

Giới thiệu thêm về các âm thanh khác trong

rừng ( tiếng thác, tiếng suối, tiếng gió, )

- Gv chốt nội dung đoạn viết  Giáo dục HS

tình yêu thiên nhiên

Hoạt động 2 : H/d viết bài: 30’

+ Tìm trong bài viết những từ ngữ khó dễ viết

sai chính tả?

+ Những chữ nào được viết hoa? Vì sao lại

viết hoa?

- Cho HS luyện viết lại các chữ hoa

- Lưu ý các em cách viết kiểu đứng và

nghiêng cho đều nét ( đặc biệt là các nét

khuyết) ; h/d thêm cách viết nét thanh, nét

đậm

- Yêu cầu HS nhìn trongvở viết lại đoạn thơ

theo kiểu chữ đứng sau đó viết đoạn văn theo

kiểu chữ nghiêng

- GV quan sát nhắc nhở các em viết đúng

mẫu

- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi

- Nhận xét 5-6 bài viết của HS

3 Củng cố, dặn dò: 2’

-Tuyên dương những HS có bài viết đẹp

- Nhận xét chung tiết học; dặn HS chuẩn bị

bài sau: Bài 12: Ông Trạng thả diều

- 1 HS đọc bài viết  cả lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi

+ âm thanh của rừng+ vì nó được tạo ra bởi nhiều âm thanh của các loài vật

+ .con khướu bách thanh hót thánh thót, kiêu kì nghe say đắm; tiếng hú của bầy vượn lúc thoáng xa, lúc rành rọt,

-HS tìm và nêu trước lớp: khướu, trở

- KT: HS biết đề xi mét vuông là đơn vị đo diện tích; biết được 1 dm2 = 100 cm2

Trang 23

- KN: HS thực hành đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đo đề - xi - mét vuông; bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.

- TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác khi làm bài

II-Chuẩn bị :

- Giáo viên và học sinh chuẩn bị hình vuông cạnh 1 dm đã chia thành 100 ô vuông mỗi ô vuông có diện tích 1 cm2

III-Các hoạt động dạy - học:

1- Kiểm tra bài cũ:( 3- 5 phút )

+ Kể tên đơn vị đo diện tích đã được học?

+ Thế nào là xăng-ti-mét vuông? xăng-ti-mét

- GV nói và xoa vào bề mặt hình vuông: "Đề xi

mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh

dài 1 dm - đây là đề xi mét vuông

b GV giới thiệu cách đọc và cách viết : đề xi

mét vuông ( dm 2 )

- Yêu cầu HS nêu lại cách viết tắt xăng - ti - mét

vuông , dựa vào cách viết tắt xăng - ti - mét

vuông nêu cách viết tắt đơn vị đề -xi -mét vuông

- GV nhận xét chốt cho HS cách viết tắt đúng

( dm 2 ) và cách đọc ( đề- xi- mét vuông)

c/ Mối quan hệ giữa xăng - ti - mét vuông và đề

xi mét vuông

- H/d HS quan sát hình vuông( đã chia nhỏ và

giới thiệu các hình vuông nhỏ có chiều dài cạnh

là 1cm) theo nhóm để nhận xét

+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu?

+ Bề mặt hình hình vuông cạnh 1 dm xếp đầy bởi

bao nhiêu hình vuông nhỏ (diện tích 1cm2) ?

- HS nêu ý kiến :

1 dm2 = 100 cm2

Trang 24

bài và một số các số đo khác, chỉ định HS bất kì

đọc trước lớp

 GV củng cố cho HS cách đọc đơn vị đo diện

tích với đơn vị đo là đề- xi -mét vuông

Bài 2 : Viết số đo diện tích

- GV lần lượt đọc các số đo diện tích trong đề

bài và một số các số đo khác , yêu cầu HS viết

theo đúng thứ tự đọc

 Củng cố: cách viết số đo diện tích với đơn vị

đo là đề -xi -mét vuông

Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống (bảng phụ)

- T/c cho HS làm bài cá nhân

- H/d chữa bài trên bảng ( lưu ý HS vận dụng

cách nhân, (chia) nhẩm với 100 để làm bài)

VD: 48dm 2 = 1dm 2 ×48 =100 cm 2 × 48 =

4800cm 2

 Củng cố : quan hệ giữa cm2 và dm2 ; cách đổi

từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại

c- Củng cố, dặn dò: ( 2- 3 phút )

+ Đề xi mét vuông là gì? Nêu mối quan hệ giữa

đề-xi-mét vuông với xăng-ti-mét vuông?

- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh xem lại bài và

chuẩn bị bài sau: Mét vuông

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS thực hành đọc các số đo diện tích có đơn vị là đề - xi - mét vuông

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS viết các số đo diện tích vào bảng con

I Mục tiêu:

- KN: HS nghe quan sát tranh để kể lại được từng đoạn truyện, kể nối tiếp được toàn bộ

câu chuyện Bàn chân kỳ diệu ( do GV kể )

Giúp 1 số HS kể tốt kể được toàn bộ câu chuyện, biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ

- KT: HS hiểu ý nghĩa của truyện: Dù trong hoàn cảnh khó khăn nào, nếu con người

giàu nghị lực, có ý chí vươn lên thì sẽ đạt được điều mình mong ước

- TĐ: Giáo dục HS luôn cố gắng vươn lên để đạt được thành công trong cuộc sống

II.Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện

III Các hoạt động dạy - học:

1 Giới thiệu truyện : 1’

2 Nội dung :

HĐ1-Kể chuyện : 5-7’

- GV kể lần 1: Chú ý giọng kể chậm rãi, thong thả

Trang 25

Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành

động của Nguyễn Ngọc Kí: thập thò, mềm nhũn,

buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co

quắp

- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ

- HS lắng nghe , theo dõi

HĐ2- Tìm hiểu truyện:

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu qua các câu hỏi:

+ Câu chuyện kể về ai? Kể về việc gì?

+ Công việc học viết chữ của Kí có đặc biệt?

+ Lúc đầu việc học viết gặp những khó khăn gì?

+ Thái độ của Kí khi học thế nào?

+ Ai là người đã giúp Kí có thêm nghị lực để luyện

tiếp?

+ Nhờ kiên trì, khắc phục khó khăn, Kí đã có được

thành công thế nào?

+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí ?

+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?

GV chốt và ghi bảng: Dù trong hoàn cảnh khó

khăn nào, nếu con người giàu nghị lực, có ý chí

vươn lên thì sẽ đạt được điều mình mong ước

- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe

và chuẩn bị những câu chuyện mà em được nghe,

được đọc về một ngươi có nghị lực

- HS nêu ý kiến :+ Kể về việc anh Nguyễn Ngọc

Kí học viết+ Vì tay bị liệt nên Kí phải học viết bằng chân

+ Kí bị chuột rút, đau đớn nhiều lần

+ Kí chịu khó luyện, rất cố gắng nhưng vì đau quá nên có lúc Kí đã nản chí

+ Cô giáo đã động viên Kí

+ Kí đã viết được bằng chân, đi học và đỗ đại học Tổng hợp

- Nhận xét từng bạn

- 3 -4 HS tham gia thi kể

- Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu

- 1 HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện

Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2014

TOÁN

Trang 26

- TĐ: Giáo dục HS ý thức học tập tích cực, tự giác; yêu thích toán học

II.Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng phụ có vẽ sẵn một hình vuông cạnh 1 m chia thành

100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 dm2 ; bảng phụ kẻ BT1

III Các hoạt động dạy – học:

1/ Kiểm tra bài cũ : ( 3- 5 phút )

+ Đề -xi-mét vuông là gì? Nêu quan hệ giữa

dm2 và cm2 ?

- Nhận xét

2/ Bài mới: a Giới thiệu bài: ( 1- 2 phút )

b Nội dung:

HĐ1- Giới thiệu về mét vuông: ( 5- 7 phút )

- GV:Cùng với cm2, dm2 để đo diện tích người

- GV treo và chỉ trên hình đã chuẩn bị : m2 là

diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m

- GV giải thích cách đọc và viết m2: mét vuông

viết tắt là m2

- Y/c HS quan sát lại hình và nêu quan hệ giữa

m2 và dm2

1m 2 = 100 dm 2 ; 1 m 2 = 10 000 cm 2

- GV liên hệ về việc ứng dụng đơn vị đo này

rất nhiều trong thực tế: dùng để đo diện tích

phòng, diện tích sân, diện tích ruộng, vườn,

- HS quan sát

- HS quan sát hình vuông và đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông

- 1 số HS nêu mối quan hệ giữa m2 và

dm2

- HS tập ước lượng diện tích bảng lớp; diện tích phòng học của lớp dựa trên biểu tượng hình vẽ 1 m2

HĐ2 Thực hành : ( 28 - 30 phút )

Bài 1 : Đọc, viết số đo diện tích

- GV treo bảng phụ

- T/c cho HS làm bài cá nhân

- GV chữa bài cho HS và củng cố cách đọc,

viết số đo diện tích

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài vào vở

- 1 HS lên bảng chữa bài

Bài 2( cột 1 ) : Viết số thích hợp vào ô trống

- GV viết trên bảng

- Yêu cầu HS tự làm bài

- H/d chữa bài cho HS trên bảng

 GV củng cố về quan hệ giữa 3 đơn vị đo

diện tích đã học và cách đổi đơn vị đo diện tích

- HS nêu yêu cầu bài tập

Trang 27

Bài 3 : HS đọc yêu cầu của bài

- H/d phân tích đề và xác định cách làm

( Tính diện tích viên gạch  tính diện tích

phòng )

- Yêu cầu HS tự làm bài

- H/d chữa bài trên bảng

- Nhận xét tiết học Dặn HS về xem lại bài và

chuẩn bị bài sau: Nhân một số với một tổng

30 × 30 = 900 (cm 2 ) Diện tích của căn phòng đó là:

- KT: HS nắm được cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện

- KN: HS xác định được 2 cách mở bài: gián tiếp và trực tiếp

- TĐ: + GD HS không được chủ quan, kiêu ngạo qua bài tập phần nhận xét

+ GD học tập làm theo tấm gương đạo đức HCM: Bác Hồ là gương sáng về ý chí

và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích ( BT 2+3)

II.Đồ dùng dạy - học: GV: bảng phụ ghi 2 cách mở bài (phần nhận xét - BT3)

III Các hoạt động dạy – học:

1 Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )

+ Nêu lại cấu tạo của một bài văn kể chuyện?

- GV củng cố lại 3 phần của bài văn kể chuyện

( phần mở đầu, diễn biến, kết thúc)

- 1 HS nêu lại trước lớp

+ Rùa chậm chạp, bình tĩnh tự tin, Thỏ kiêu ngạo, chủ quan

Trang 28

+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?

-Yêu cầu HS tìm những câu văn giới thiệu về câu

chuyện

+ Những câu văn này giới thiệu về những gì ?

- GV: Những câu văn giới thiệu về thời tiết, địa

điểm, nhân vật đây chính là mở bài của bài văn kể

chuyện Mở bài này kể ngay vào sự việc mở đầu

câu chuyện đây chính là mở bài trực tiếp

+ Thế nào là mở bài trực tiếp ?(Gv ghi bảng)

Bài 3 : So sánh sự khác nhau giữa 2 cách mở bài

- Treo bảng phụ ghi 2 cách( 1 cách ở bài 2 và 1

Cách MB sau không kể ngay vào

sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể

 GV chốt lại: Đó là cách mở bài gián tiếp

+Thế nào là mở bài gián tiếp ? (Gv ghi bảng)

+ Để giới thiệu câu chuyện Rùa và thỏ có mấy

+ Mở bài a là mở bài trực tiếp

+ Mở bài b,c,d là mở bài gián tiếp

* Chốt cho HS các cách mở bài gián tiếp:

+ Đi từ kết thúc câu chuyện

+ Đi từ ý nghĩa bài học rút ra từ câu chuyện

+ Đi từ liên hệ thực tế

+ Đi từ cảm nghĩ của nhân vật

- 1HS đọc 4 cách mở bài của truyện: Rùa và Thỏ

- HS thảo luận nhóm 4 - ghi kết quả vào VBT

- Đại diện trình bày

- Nhóm khác nhận xét bổ sung

- 1 số HS giải thích rõ vì sao mở bài a là mở bài trực tiếp con các

mở bài còn lại là mở bài gián tiếp

- Yêu cầu HS tìm mở bài của câu chuyện này và

cho biết mở bài theo cách nào ?

- 1HS đọc+lớp đọc thầm câu chuyện Hai bàn tay

- Nêu cảm nhận về Bác qua câu chuyện

- HS trả lời

Trang 29

- GV h/d nhận xét

 Chốt: Mở bài của câu chuyện Hai bàn tay là mở

bài theo cách trực tiếp

c Củng cố - dặn dò: ( 3 phút )

+ Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện, là

những cách nào?

+ Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?

- Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau: Kết

bài trong bài văn kể chuyện

- Nhận xét và bổ sung ý kiến

- 2 HS nêu

KHOA HỌCMây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?

I Mục tiêu:

- KT: HS nắm được sự hình thành của mây và mưa trong tự nhiên

- KN: HS có thể trình bày được mây được hình thành như thế nào ? giải thích được nước mưa từ đâu ra ? HS nêu vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên

- TĐ: Biết áp dụng những điều đã học vào giải thích hiện tượng thiên nhiên và đề phòng một số hiện tượng : sấm sét, mưa đá,

+ GDBVMT: bảo vệ môi trường tránh ô nhiễm không khí  làm ô nhiễm nước mưa

II.Đồ dùng dạy - học:

- HS các tổ chuẩn bị đồ dùng sắm vai HĐ3

III Các hoạt động dạy – học:

1 Kiểm tra bài cũ : ( 3- 5 phút )

+ Nêu lại tính chất của nước ?

+ Nêu ba thể tồn tại của nước, đặc điểm của

*MT: Trình bày mây được hình thành như thế

nào; Giải thích được nước mưa từ đâu ra ?

- T/c hoạt động nhóm : Yêu cầu HS quan sát

hình vẽ, kể cho nhau nghe chuyện: Cuộc

phiêu lưu của giọt nước và trả lời câu hỏi:

+ Mây được hình thành như thế nào ?

+ Nước mưa từ đâu ra ?

- Gọi HS trình bày

Kết luận : + Mây được hình thành từ hơi

nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh.

- HS làm việc theo cặp kể cho nhau nghe

Trang 30

+ Gió đưa mây lên cao, nhiệt độ càng lạnh

làm các hạt nước nhỏ kết hợp lại với nhau tạo

thành giọt nước lớn nặng và rơi xuống gọi là

mưa.

- GV giải thích thêm về vòng tuần hoàn của

nước trong tự nhiên và h/d HS tìm hiểu hiện

tượng mây màu trắng, đen

- 1 số HS nêu ý hiểu về vấn đề này trước lớp

HĐ2-TC đóng vai: Tôi là giọt nước: 10’

Bước 2: Làm việc theo nhóm (tổ) - Các nhóm phân vai như đã hướng

dẫn trao đổi với nhau về lời thoại của các thành viên và chuẩn bị đồ để sắm vai

+Vai “Giọt mưa” : “Tôi là giọt mưa Tôi ra đi từ những đám mây đen Tôi đem lại sự mát mẻ và nguồn nước cho mọi người và cây cối Các bạn hãy nhớ rằng nếu không có mây sẽ không có mưa Ồ đây có phải chính là dòng sông nơi tôi đã ra đi không?

Bước 3: Trình diễn và đánh giá

- GV mở rộng thêm về hiện tượng sấm chớp,

- Lần lượt các nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét

- 2 HS nêu lại

Trang 31

mưa đá, tuyết rơi, mưa a -xít, việc KHKT phát

triển, con người có thể làm mưa nhân tạo,

cách phòng chống sét, + GDBVMT

- Nhận xét tiết học Dặn HS về học bài và

chuẩn bị bài sau: Sơ đồ vòng tuần hoàn của

nước trong tự nhiên

- TĐ: Giáo dục HS cởi mở, thân thiện với mọi người khi giao tiếp

II Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài:

- Kĩ năng tự nhận thức

- Kĩ năng tư duy sáng tạo

- Kĩ năng giao tiếp; giải quyết tình huống

- Kĩ năng hợp tác trong công việc

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Giới thiệu bài: (1’)

- GV nêu yêu cầu giờ học.

đi mất

- HS nêu theo suy nghĩ của bản thân:

( VD: Nếu em là Nam, em sẽ ra xem là ai, nếu là khách quen thì

em sẽ mời khách vào nhà, mời khách ngồi chơi, mời khách uống nước, tiếp chuyện cùng khách; nếu khách là người lạ hoặc người em chưa tin tưởng thì em sẽ không mở

Trang 32

chữa bài, đưa ra kết luận đúng:

1 Khi có người gọi ngoài cửa, em sẽ làm gì?

2 Em sẽ mở cửa ngay cho ai?

3 Em sẽ nói gì với những người khách muốn vào

nhà nhưng em chưa tin tưởng?

 Bài học: Khi có khách gọi cửa, em sẽ ra

ngoài xem đó là ai Nếu là người thân hoặc

những người em thực sự thân quen, tin tưởng thì

em sẽ mở cửa Nếu là người lạ hoặc người em

chưa tin tưởng thì em sẽ không mở cửa hoặc gọi

điện cho bố mẹ để hỏi.

Hoạt động 2: Chủ nhà đáng yêu

- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm : Khi em

đang ở nhà một mình mà có khách gọi cửa thì em

sẽ làm gì ?

- T/c báo cáo

KL: Khi em đang ở nhà một mình mà có khách

gọi cửa thì em sẽ ra xem khách là ai, nếu là

khách quen thì em sẽ mời khách vào nhà, mời

khách ngồi chơi, mời khách uống nước, tiếp

chuyện cùng khách; nếu khách là người lạ hoặc

người em chưa tin tưởng thì em sẽ không mở cửa

hoặc gọi điện cho bố mẹ để hỏi.

- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở

- GV theo dõi, chữa bài và đưa ra kết luận đúng:

Khi khách đến nhà mà bố mẹ đi vắng thứ tự

những việc mà em cần làm là: Mở cửa, chào: mời

ngồi; mời nước; giao tiếp lịch sự thân thiện.

Hoạt động 3: Những việc cần làm

+) Mời ngồi:

- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm : Khi

khách vào nhà, em mời khách ngồi như thế nào?

- HS làm bài tập vào vở sau đó trình bày kết quả,

GV bổ sung đưa ra kết luận đúng

 Bài học: Khi khách vào nhà, em phải chủ

động, tươi cười mời khách ngồi trước bằng lời

mời và hành động chỉ tay về hướng ghế ngồi của

khách, mời nước, giao tiếp lịch sự, thân thiện.

+ …gọi điện ngay cho bố mẹ

- HS đọc lại

- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện các nhóm trình bày

- Nhận xét

- HS làm bài tập

- 1 vài em nêu kết quả

- Nhận xét

- HS thảo luận nhóm đôi

- 1 vài nhóm báo cáo

- Nhận xét, bổ sung

- 1 vài em nhắc lại

- HS làm bài, trả lời trước lớp

1 Em nên mời khách uống loại

Trang 33

 Bài học: Em sẽ mời khách uống trước, mời

những loại nước không có cồn, giúp giải khát và

phù hợp với việc nói chuyện.

khách đến chơi, em đóng vai chủ nhà rồi em thể

hiện cách tiếp khách như bài học đã học trên

lớp.Ghi lại cách nhận xét của bố mẹ về cách tiếp

- Dặn HS vận dụng tốt bài học trong cuộc sống và

chuẩn bị bài sau: Sức mạnh của thông điệp.

nước: chè; nước lọc

2 Khi mang nước ra, em sẽ mời khách uống trước

- HS khác nhận xét

- HS làm bài rồi báo cáo ( VD: Em

sẽ giao tiếp với khách cười, hỏi, lắng nghe, hỏi thăm )

- KT: Củng cố lại cho HS về tính từ; nắm được cách nhận diện tính từ

- KN: Nhận biết được tính từ qua 1 số BT

- TĐ: Bồi dưỡng cho HS tình yêu Tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV qua việc dùng từ, đặt câu với tính từ

II.Đồ dùng : GV: Bảng phụ ( Bài 1)

III.Các hoạt động dạy- học:

1.Giới thiệu bài : 1’

Trang 34

- H/d nhận xét và chốt cách nhận diện tính từ:

+Những tính từ không có mức độ thường kết hợp

được với các từ chỉ mức độ( hơi, rất, quá, ) ở trước

và các từ quá, lắm, ở sau

+ Cần dựa vào văn cảnh sử dụng để xác định từ loại

- HS lấy VD minh họa cho cách nhận diện

HĐ2.Thực hành: ( 30 phút )

Bài 1: (GV treo bảng phụ): Gạch dưới tính từ

trong đoạn văn sau:

Cũng trên một mảnh vườn, sao lời cây ớt cay,

lời cây sung chát, lời cây cam ngọt, lời cây móng

rồng thơm như mít chín, lời cây chanh chua,

- HS tìm và nêu: ( VD: cay xè, thơm

lừng, thơm phức; ngọt ngào, ngọt lịm, chin chín, chan chát, chua lòm, chua lèm, )

Bài 2 : Viết những tính từ sau vào từng cột cho

phù hợp:Xanh biếc, chắc chắn, tròn xoe, lỏng

lẻo, mềm nhũn, xám xịt, vàng hoe, đen kịt, cao

lớn, mênh mông, trong suốt, chót vót, tí xíu, kiên

tí xíu

chắc chắnlỏng lẻo mềm nhũnkiên cườngthật thà

- Cho HS tự làm rồi h/d chữa bài

- Y/c HS lấy thêm ví dụ khác

Tiếp tục củng cố cho HS về từ loại tính từ

- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề

- HS tự làm bài; 1 HS làm trong bảng nhóm

- Chữa bài

- HS tìm thêm một số tính từ thuộc từng nhóm trên

HS đọc bài + nhận xét

Bài 3: Điền các tính từ, cụm tính từ để hoàn

thành các câu văn sau:

Bài 4*: Đặt câu theo yêu cầu sau:

a) Có danh từ “Việt Nam”

Trang 35

d) Có tính từ “xuôi”

e) Có danh từ “xuôi”

- Cho HS tự làm bài

- H/d chữa bài cho HS

Củng cố về sự chuyển loại của từ ( từ loại của

từ phụ thuộc vào văn cảnh sử dụng )

- Chữa bài trong vở

VD: a) Tôi là người Việt Nam.

b) Khung cảnh ở đây rất Việt Nam c) Tôi đang xuôi về Hà Nội.

d) Tôi đi xuôi chiều gió.

e) Tôi ở dưới xuôi lên đây.

- 2 HS nêu lại

SINH HOẠT

Sinh hoạt lớp

I - Mục tiêu :

- Giúp HS thấy được ưu , khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần 11

-HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 12

-Rèn luyện cho HS tính tự quản tốt

II-Chuẩn bị: - Cán sự lớp tổng kết thi đua trong tuần

- Tiết mục văn nghệ theo chủ đề về thầy cô, bạn bè, mái trường

III-Hoạt động dạy học chủ yếu :

*Hoạt động 1:

Lớp trưởng tổ chức cho cả lớp sinh hoạt để kiểm điểm hoạt động tuần 11 và đề ra

phương hướng hoạt động trong tuần 12

*Hoạt động 2 : GV nhận xét

*Hoạt động 3 : GV nêu phương hướng hoạt động tuần 12

- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11

- Thực hiện tốt mọi nền nếp như truy bài , thể dục , trực nhật , hát đầu giờ , mặc đồng phục ,

- Tích cực luyện đọc, luyện viết và giải toán Tích cực ôn lại các bảng cửu chương chuẩn

Trang 36

bị cho học nhân với số có 2; 3 chữ số

- Tập văn nghệ biểu diễn trong ngày 20 - 11

- Tích cực tham gia hội giảng chào mừng ngày 20/ 11

Hoạt động 4 : Biểu diễn văn nghệ

Lớp phó văn nghệ chỉ đạo các bạn biểu diễn văn nghệ

Ngày 3/11/2014

Nhận xét của tổ chuyên môn Ký duyệt của Ban giám hiệu

Trang 37

Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012

TẬP ĐỌC

Có chí thì nên

I Mục tiêu:

- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

- Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ

Trang 38

- Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ, biết phân loại các câu tục ngữ vào 3 nhóm: Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững

mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung những câu tục ngữ đã được sẵp xếp lại theo 3 nhóm, đã gạch dưới các tiếng ăn vần với nhau

III Hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Kiểm tra bài cũ : ( 3- 5 phút )

- Gọi HS đọc bài : “Ông Trạng thả diều”

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK

- GV đánh giá

2 Bài mới: ( 30 - 32 phút )

a Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu và ghi tên bài mới

b) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc toàn bài

- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu tục ngữ

5 Hãy lo bền chí câu cua

+Khuyên người ta không nản lòng khi gặp

khó khăn

3 Thua keo này, bày keo khác

6 Chớ thấy sóng cả, mà rã tay chèo

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK

- 1 HS đọc cả bài và nêu ND của bài

- HS trao đổi, trả lời các câu hỏi

- Đại diện các nhóm trình bày

- HS khác nhận xét

- HS nhắc lại các ý chính đó

Trang 39

7.Thất bại là mẹ thành công.

- GV chốt lại và ghi bảng các ý chính

- Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì

khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu?

- Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy

ví dụ về những biểu hiện của một HS không

- Khuyên người ta giữ vững mục tiêu

đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn Khẳng định

có ý chí thì nhất định thành công

c) Đọc diễn cảm:

- Tổ chức cho HS luyện đọc và học thuộc

lòng theo nhóm.GV đi giúp đỡ từng nhóm

- Gọi HS đọc thuộc lòng từng câu theo hình

thức truyền điện hàng ngang hoặc hàng dọc

- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài

I Mục tiêu:

- Giới thiệu để HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân

- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính toán

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi tính chất kết hợp của phép nhân

III Hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5 phút )

Trang 40

- Nêu cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000

- Nêu cách chia số tròn chục, tròn trăm, tròn

- Yêu cầu HS cho a, b, c bộ giá trị

- Gọi 2 HS lên bảng tính giá trị của 2 biểu thức

đó, các HS khác tự tính

- GV cho HS làm tương tự với 2 bộ giá trị nữa

Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức

( a x b ) x c và a x ( b x c )

- Nhận xét giá trị của biểu thức :( a x b ) x c và

giá trị của biểu thức a x ( b x c )

-Vậy ta có thể viết như thế nào?

GV viết lên bảng biểu thức: 2 x 5 x 4

- Biểu thức có dạng là tích của mấy số ?

- Có những cách nào để tính giá trị biểu thức?

- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo hai

cách

- Theo em cách tính nào thuận tiện hơn? Vì sao?

- Yêu cầu HS làm tiếp phần a

-HS cho VD

- 2 HS lên bảng tính – Lớp làm nháp

- HS tiếp tục hoàn thành hết bảng

- HS nêu nhận xét :Giá trị của 2 biểu thức này luôn bằng nhau.( a x b ) x c = a x ( b x c )

( a x b ) x c là 1 tích nhân với 1 số

a x ( b x c ) gọi là một số nhân một tích

- HS nêu:Khi nhân một tích hai

số với số thứ 3 ta có thể nhân số thứ nhất với tích số thứ hai và số thứ ba

- HS nêu yêu cầu bài tập

- Biểu thức 2 x 5 x 4 có dạng là tích của ba số

- HS nêu

- 2 HS lên bảng tính, HS khác làm bài vào vở

2 x 5 x 4 = ( 2x 5 ) x 4 = 10 x 4 = 40

2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4 ) = 2 x 20 = 40

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài Gọi 2 HS lên bảng

Ngày đăng: 14/10/2015, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w