- Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết - Hỏi HS về cách trính bày khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép - Đọc chính tả
Trang 1TUẦN 10 Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2014
- KT: Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài, nhận biết được 1 số hình ảnh, chi tiết
có nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự
- TĐ: HS say mê, có ý thức luyện đọc
II Đồ dùng: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần.
Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT2
III Hoạt động dạy- học:
1 Kiểm tra bài cũ : ( 3- 5 phút )
- Yêu cầu 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn bài "
Điều ước của vua Mi - đát"
- Nêu nội dung của bài?
2 Bài mới: ( 32’ )
a Giới thiệu bài mới : 1’
b Nội dung bài:
HĐ1 Ôn các bài tập đọc và HTL: 15-17’
- Nêu cách KT: bốc thăm đọc
- Gọi HS lên bốc bài và đọc (4-5 em)+trả lời
một câu hỏi về nội dung đoạn đọc
- H/d nhận xét và đánh giá ( đối với những
em chưa đạt y/c các em về ôn luyện tiếp
để đọc trong tiết sau )
Bài 2: Ghi l¹i c¸c ®iÒu cÇn nhí vÒ c¸c bµi
T§ lµ truyÖn kÓ thuéc chñ ®iÓm "Th¬ng
ng-êi nh thÓ th¬ng th©n"(tªn bµi, t¸c gi¶, néi
dung chÝnh, nh©n vËt ) -HS nêu yêu cầu.
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện
kể?
+ Là những bài kể 1 chuỗi sự việc cóđầu có cuối liên quan đến 1 hay 1 sốnhân vật
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm "Thương người như thể
thương thân" (T1,2,3)
- Cho HS làm bài
- H/d nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh
-HS nêu VD: +Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần
1 và phần 2) + Người ăn xin
- HS đọc thầm lại các câu chuyện, làm
BT 1- VBT theo nhóm đôi; 1 nhóm viếttrong bảng phụ
Trang 2Dế Mèn, Nhà Trò,bọn nhện.
Người ăn xin Tuốc-ghê-nhép Sự thông cảm sâu sắc giữa
cậu bé qua đường và ônglão ăn xin
Tôi (chú bé), ônglão ăm xin
Bài 3:
- Yêu cầu HS tìm các đọan văn có giọng đọc
như yêu cầu
- Gọi HS phát biểu ý kiến
a Đoạn văn có giọng đọc thiết tha:
b Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết:
c Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe:
- HS đọc và nêu yêu cầu
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìmđược
- Đọc đoạn văn mình tìm được
- Nhận xét
- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc
+ Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin:
Từ Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia… đến Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
+Là đoạn nhà Trò kể nổi khổ của mình:
Từ Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vây lương ăn của bọn nhện… đến… Hôm nay bọn chúng chăn
tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em (truyện Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu -phần 1)+ Là đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện,bênh vực Nhà Trò (truyện Dế Mèn bênhvực kẻ yếu -phần 2):
- Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc; xem
lại quy tắc viết hoa tên riêng, chuẩn bị bài
sau : Ôn tập ( tiết 2)
TOÁN
Trang 3Luyện tậpI- Mục tiêu:
- KT: Củng cố cho HS về: góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam
giác
- KN: Rèn kỹ năng vẽ hình vuông, hình chữ nhật.Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4a
- TĐ: giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích toán học
II- Đồ dùng dạy học:
- GV+ HS: Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5 phút )
- HS dưới lớp kiểm tra bài bạn ( kt chéo )
a- Giới thiệu bài: ( 1- 2 phút )
+Góc đỉnh B; cạnh BM, BC là gócnhọn Góc đỉnh B; cạnh BA, BM là gócnhọn Góc đỉnh C; cạnh CM, CB là gócnhọn Góc đỉnh M; cạnh MA, MB là gócnhọn
+ Góc đỉnh M; cạnh MB, MC là góc tù
+ Góc đỉnh M; cạnh MA, MC là góc bẹt.b) Làm tương tự phần a
- 1 HS nêu lại :+ Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớnhơn góc vuông
+ 1 góc bẹt bằng hai góc vuông- HS lênbảng dùng êke kiểm tra xác suất một haihình
Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
a) AH là đường cao của hình tam giác
A
C B
M
B A
Trang 4- GV vẽ hình yêu cầu HS quan sát hình
vẽ và nêu tên đường cao của hình tam
giác ABC
+ Vì sao AH không phải là đường cao
của tam giác ABC?
+ Vì sao AB, BC được gọi là đường cao
của hình tam giác ABC ?
+ Đường cao trong tam giác có một góc
vuông có gì đặc biệt?
Chốt: Trong hình tam giác có một
góc vuông thì hai cạnh của góc vuông
chính là đường cao của hình tam giác
- HS tự làm trong SGK
- Báo cáo và giải thích lí do:
+ Vì AH không vuông góc với BC
+ Vì AB được hạ từ đỉnh A, vuông góc vớicạnh đối diện BC
+ Có 2 đường cao trùng với 2 cạnh gócvuông
Bài 3 : Cho đoạn thẳng AB = 3 cm Hãy
vẽ hình vuông ABCD có cạnh là AB
- GV cho HS nêu cách vẽ rồi tự vẽ
- 1 HS lên bảng vẽ và nêu lại các bước
- HS khác nhận xét
- HS xác định yêu cầu
- 1 HS nêu lại các bước:
+Vẽ đoạn AB = 6cm + Vẽ đoạn BC=4cm và vuông góc với BA +Vẽ đoạn CD=6cm và vuông góc với CB + Nối D với A
- HS làm bài vào vở; 1 HS vẽ trên bảnglớp
- Nhận xét bài làm trên bảng, đổi vở kiểm tra
- 1 HS nhắc lại
ĐẠO ĐỨC
Trang 5Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
I Mục tiêu:
- KT: Củng cố cho HS về ý nghĩa của thời giờ (là cái quý nhất và cần phải tiết kiệm.)
- KN: HS nêu được những việc làm tiết kiệm thời giờ; không tiết kiệm thời giờ; nhận xétbày tỏ ý kiến của mình trước một số hành vi xoay quanh việc sử dụng thời giờ Bước đầubiết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lý ( qua lập thời gianbiểu)
+GDKNS: xác định giá trị, lập kế hoạch, quản lí thời gian, bình luận, phê phán lãng
phí thời gian (Điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.)
- TĐ: Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách hợp lý
II Chuẩn bị : - GV + HS: Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ Mỗi HS có 2 tấm
bìa màu: xanh, đỏ
III Các hoạt động dạy- học:
1 Kiểm tra bài cũ:( 3- 5 phút )
+ Nêu tác dụng của thời giờ? Vì sao cần tiết
kiệm thời giờ ?
- GV nhận xét
2 Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ( 1- 2 phút )
b/ Thực hành: ( 28- 30 phút )
HĐ1- Xử lí tình huống ( BT1- SGK)
Em tán thành hay không tán thành việc làm
của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống
( Trong SGK) Vì sao?
- Đọc và cho HS tự bày tỏ ý kiến
Đáp án:
+ Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
+ Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm
- 1 số em giải thích lí do
VD: a) Tán thành, vì việc làm của
Hạnh là đúng, bạn không hiểu thì hỏithầy cô và bạn bè ngay
b) Không tán thành, vì Nam lười biếng
không tiết kiệm thì giờ
không đảm bảo cho sức khỏe học tập
- HS thảo luận theo nhóm đôi về việc
Trang 6+ Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với
các bạn trong nhóm về thời gian biểu của
mình
- GV gọi một vài HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết
sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các
HS còn sử dụng lãng phí thời giờ
HĐ3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các
tư liệu đã sưu tầm ( BT5- SGK/16)
- GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp
- GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu
hay
KL: + Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải
sử dụng tiết kiệm.
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào
các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
c.Củng cố, dặn dò: ( 3- 4 phút )
+Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? Nêu lại một
số việc làm tiết kiệm thời giờ?
- Nhận xét tiết học Dặn HS thực hiện tiết
kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày và
chuẩn ôn lại các bài đã học để chuẩn bị cho
tiết sau: Thực hành kĩ năng giữa học kì I.
bản thân đã sử dụng thời giờ của bảnthân và dự kiến thời gian biểu trongthời gian tới
- HS trình bày
- Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét
- HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ,bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầmđược về chủ đề tiết kiệm thời giờ
- HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ýnghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ,truyện, tấm gương vừa trình bày
- KN: Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút ), không mắcquá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại, sửa lỗi chính tả trong bài viết
HS lập được bảng tổng kết quy tắc viết hoa tên riêng
- TĐ: GD HS biết giữ lời hứa ( bài CT); có ý thức tôn trọng người khác qua viết hoa tênriêng
II Đồ dùng dạy- học: - GV: Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 và bút dạ.
- HS; VBT
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu bài: (1’)
- Nêu mục tiêu tiết học
2 Nội dung: (35’)
HĐ1 Viết chính tả:20’
- HS nghe và nhắc lại tên bài
Trang 7- GV đọc bài Lời hứa Sau đó 1 HS đọc lại.
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.
- Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết
- Hỏi HS về cách trính bày khi viết: dấu hai
chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc
kép, đóng ngoặc kép
- Đọc chính tả cho HS viết
- Thu và nhận xét 4-5 bài viết
HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập: 15’
Bài 1: Dựa vào bài chính tả, trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu
ý kiến GV nhận xét và kết luận câu trả lời
d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu
ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch
ngang đầu dòng không? Vì sao?
- HS đổi vở, soát lỗi
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảoluận
a) Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b) Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay c) Các dấu ngoặc kép trong bài dùng
để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé
d) Không được, trong mẩu chuyện trên
có 2 cuộc đối thoại- cuộc đối thoại giữa em bé với người khách trong công viên và cuộc đối thoại giữa em bé với các bạn cùng chơi trận giả là do
em bé thuật lại với người khách, do đó phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đã được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng.
Bài 3: Lập bảng tổng kết quy tắc viết hoa tên
- Kết luận lời giải đúng
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trongSGK
-Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 hoànthành bảng trong VBT, 1 nhóm làmtrong phiếu
- Nhận xét, bổ sung
Trang 83 Củng cố – dặn dò: (3’)
+ Nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng của VN
và của nước ngoài?
- KT: Củng cố cho HS những kiến thức về các phép tính cộng, trừ, các số có tới 6 chữ số;các tính chất của phép cộng; hai dạng toán lời văn cơ bản đã học
- KN: Rèn kĩ năng đặt tính và tính, cách tính thuận tiện, giải được bài toán có lời văn liênquan đến tìm số TBC và tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- TĐ: Giáo dục HS tính tự giác, cẩn thận khi làm bài
II- Đồ dùng: - HS: bảng con- BT1
III - Các hoạt động dạy - học:
1 Giới thiệu bài : ( 1 - 2 phút )
+ Nêu cách giải dạng toán: Tìm hai số khi
- Một số học sinh trình bày trước lớp
- HS nhận xét
1 Tên riêng, tên địa
- Tên riêng được phiên âm theo
âm Hán Việt thì viết hoa như viếthoa tên riêng Việt Nam
Lu-I Pa-xtơ
Xanh Pê-téc-bua
Luân Đôn
Bạch Cư Dị…
Trang 9biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GV ghi lại tóm tắt cách giải hai dạng toán
GV củng cố cho HS cách tính thuận tiện
Bài 3 : Một cửa hàng bán vải trong 3 ngày
Ngày đầu bán được 98 m vải , ngày thứ 2 bán
được hơn ngày đầu 5 m vải nhưng lại kém
ngày thứ ba là 5 m vải Hỏi trung bình mỗi
ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải ?
- Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề
+Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
+ Muốn tìm trung bình mỗi ngày cửa hàng
bán được bao nhiêu mét vải trước hết ta phải
biết gì?
+ Làm thế nào để tính được số mét vải bán
được của ngày thứ hai?
+ Để tính số mét vải bán được của ngày thứ
ba ta làm như thế nào?
+ Muốn tìm trung bình mỗi ngày cửa hàng
bán được bao nhiêu mét vải ta làm như thế
nào?
- Yêu cầu HS làm bài rồi h/d chữa bài
GV củng cố cho HS cách giải dạng
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vàobảng con
- Chữa bài trên bảng
- HS nêu lại cách đặt tính và cách thựchiện phép tính
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
vở, chữa bài
VD: a) 815 + 666 + 815
= ( 815+ 185) + 666
= 1000 + 666 = 1666+ Tính chất giao hoán và tính chất kếthợp
- HS đọc đề bài, phân tích đề
+ Tìm số trung bình cộng+ Biết số vải bán được của ngày thứ hai
+Tính tổng số mét vải bán được trong
ba ngày rồi lấy tổng đó chia cho 3
- HS làm bài vào vở,chữa bài
Ngày thứ 2 bán được số vải là:
98 + 5 = 103( m) Ngày thứ 3 bán được số vải là:
103 + 5 = 108 ( m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:
( 98 + 103 + 108) : 3= 103(m)
Trang 10toỏn:Tỡm số trung bỡnh cộng
Bài 4* : Hiện nay, mẹ hơn con 25 tuổi , sau 3
năm nữa thì tổng số tuổi của hai mẹ con là 37
tuổi Hỏi hiện nay, mỗi người bao nhiờu
- H/d cho HS tỡm cỏch giải khỏc (Tớnh hiệu số
tuổi của hai mẹ con 3 năm sau, tớnh tuổi của 1
người sau 3 năm rồi tớnh tuổi mỗi người hiện
nay)
- Cho HS tự làm bài h/d chữa bài cho HS
( khuyến khớch HS giải bài tập theo cỏc cỏch
khỏc nhau )
Củng cố lại cho HS 1 số kiến thức liên
quan đến toán tính tuổi:
+ Hiệu số tuổi của hai người là khụng thay
đổi theo thời gian
+ Khi giải bài toỏn tớnh tuổi ở cỏc thời điểm
khỏc nhau cần đưa cỏc dữ liệu ( tổng- hiệu)
về cựng một thời điểm để tớnh
3 Củng cố dặn dũ : ( 2 phỳt )
+ Nêu cách giải dạng bài toán liên quan đến
tính tuổi ở các thời điểm khác nhau?
- Nhận xột tiết học Dặn HS về xem lại bài để
- Nêu cách tìm tổng của hai số
- HS nờu theo cỏch hiểu
- HS tự làm bài trong vở
- HS chữa bài trên bảng
Bài giải Tổng số tuổi của hai mẹ con hiện nay
là:
37 - 3 - 3 = 31 ( tuổi ) Tuổi con hiện nay là : (31- 25 ) : 2 = 3 ( tuổi) Tuổi con hiện nay là : 3+ 25 = 28 ( tuổi)
Đ/s: Mẹ : 28 tuổi Con : 3 tuổi
- KT: Nắm được nội dung chớnh , nhõn vật và giọng đọc cỏc bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng
Trang 11- TĐ: HS tích cực trong giờ học.
II Đồ dùng dạy- học:
- GV: Giấy khổ to kể sẵn bảng BT2 và bút dạ Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ
tuần 1 đến tuần 9 (có từ tiết 1)
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu bài: (1’)
- Nêu mục tiêu của tiết học
2 Nội dung: (35’)
HĐ1 Ôn các bài tập đọc và HTL: 15’
- Nêu cách KT: bốc thăm đọc
- Gọi HS lên bốc bài và đọc (4-5 em)+trả lời
một câu hỏi về nội dung đoạn đọc
- H/d nhận xét và đánh giá ( đối với những
em chưa đạt y/c các em về ôn luyện tiếp
để đọc trong tiết sau )
HĐ2- Hướng dẫn làm bài tập: 18-20’
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở
tuần 4,5,6 đọc cả số trang GV ghi nhanh lên
bảng
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn
thành phiếu
- Kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn hoặc cả
bài theo giọng đọc các em tìm được
- Nhận xét tuyên dương những em đọc tốt
- HS nghe và nhắc lại tên bài
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài và xemlại bài khoảng 2'
- Đọc sgk (hoặc HTL) theo yêu cầu
- 1 HS đọc thành tiếng
- Các bài tập đọc:
+ Một người chính trực- trang 36.
+ Những hạt thóc giống- trang 46 + Nỗi vằn vặt của An-đrây-ca ( trang 55).
+ Chị em tôi - trang 59.
- HS hoạt động trong nhóm 4
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếulên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổsung (nếu có)
- HS chữa bài (nếu sai)
- 4 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS đọcmột truyện)
- Tô Hiến Thành
- Đỗ thái
Thong thả, rõ ràng Nhấn giọng
ở những từ ngữ thể hiện tínhcách kiên định, khảng khái của
Trang 12Hiến Thành hậu Tô Hiến Thành.
2 Những
hạt thóc
giống
Nhờ dũng cảm, trungthực, cậu bé Chôm đượcvua tin yêu,
truyềncho ngôibáu
thân,lòngtrungthực, sựnghiêmkhắc vớibản thân
Một cô bé hay nói dối ba
để đi chơi đã được em gáilàm cho tỉnh ngộ
- Cô chị
- Cô em
- Ngườicha
Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiệnđúng tính cách, cảm xúc củatừng nhân vật Lời người chalúc ôn tồn, lúc trầm buồn Lời
cô chị khi lễ phép, khi tức bực.Lời cô em lúc hồn nhiên, lúc giả
bộ ngây thơ
3 Củng cố – dặn dò: (3’)
+ Những truyện kể các em vừa đọc khuyên
chúng ta điều gì ?
- Nhận xét tiết học Dặn HS tiếp tục về luyện
đọc lại các bài tập đọc và chuẩn bị tiết 4- ôn
tập giữa học kì I
- HS trả lời ( sống ngay thẳng, trungthực, có trách nhiệm với việc làm củamình )
_
TOÁNLuyện tập chung
- TĐ: HS tích cực, tự giác trong học tập
II Đồ dùng dạy-học:- GV + HS: Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke.
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 131 Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
3, 4a của tiết trước
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất
giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng
- GV yêu cầu HS làm bài
- H/d chữa bài trên bảng lớp
GV củng cố cho Hs cách tính thuận tiện.
Bài 3b:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK
H
I
B A
+ Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có
chung cạnh nào ?
+ Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào ?
- Yêu cầu HS nêu miệng câu trả lời
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng
- 2 HS lên bảng vẽ hình; HS dưới lớptheo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bàivào bảng con
a) ( 6257 + 743 ) + 989 = 7000 + 989 = 7989
DC và CH là một bộ phận của cạnh DH
Trang 14 Củng cố cho HS về hai đường thẳng vuông
góc.
Bài 4: Giải toán
- H/d phân tích bài toán
+ Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật
chúng ta phải biết được gì ?
+ Bài toán cho biết gì ?
+Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng
không ? Dựa vào dạng toán nào để tính ?
+ Tổng của chiều dài và chiều rộng trong
Củng cố cách giải dạng toán: Tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó, cách tính
diện tích hình chữ nhật
c Củng cố- Dặn dò: (2-3’)
+ Nêu lại các tính chất của phép cộng?
- Dặn HS về nhà xem lại bài , ôn lại các dạng
toán đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập
(trong hình chữ nhật AIHD) Vậy cạnh
DH vuông góc với AD, BC, IH
+ Tính nửa chu vi
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làmbài vào vở
Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: (16 – 4) : 2 = 6 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là:
10 × 6 = 60 (cm 2 ) Đáp số: 60 cm 2
- KN: HS đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI
(khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nộidung đoạn đọc
- KT: Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật vàtính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học
- TĐ: GD HS có ước mơ và quan tâm tới những người xung quanh mình
II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT2+3
- HS: VBT
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Giới thiệu bài : ( 1phút )
Trang 15- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2 Nội dung :
HĐ1 Ôn các bài tập đọc và HTL: 15’
- Nêu cách KT: bốc thăm đọc
- Gọi HS lên bốc bài và đọc (4-5 em)+trả
lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc
- H/d nhận xét và đánh giá ( đối với những
em chưa đạt y/c các em về ôn luyện tiếp
để đọc trong tiết sau )
HĐ2- Luyện tập: 15- 20’
Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang
thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- GV ghi lên bảng
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- GV treo bảng phụ và phát giấy cho các
nhóm rồi giải thích cách làm
- GV chữa bài cho HS:
VD : * Bài Trung thu độc lập:
+Thể loại: văn xuôi
+ ND: Trong đêm trung thu độc lập, anh
chiến sĩ mơ ước một tương lai tươi đẹp sẽ
đến với các em thiếu nhi của đất nước.
+Giọng đọc: phấn khởi, tin tưởng
* Bài Ở vương quốc tương lai
- Thể loại: kịch.
- ND: Mơ ước của các em nhỏ có nhiều
phát minh phục vụ đời sống.
- Giọng đọc: tự tin, tự hào.
Bài tập 3: Ghi chép về các nhân vật
- GV hướng dẫn, t/c cho HS làm việc theo
nhóm
- H/d chữa bài và chốt đáp án:
Đáp án:
+ Các bài tập đọc là văn kể chuyện trong
chủ điểm đó là: Đôi giày ba ta màu xanh ,
Thưa chuyện với mẹ , Điều ước của vua
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài và xemlại bài khoảng 2'
- Đọc sgk (hoặc HTL) theo yêu cầu
- HS đọc: Các bài tập đọc :
Tuần 7: Trung thu độc lập
Ở vương quốc tương laiTuần 8 :
Nếu chúng mình có phép lạ
Đôi giầy ba ta màu xanh Tuần 9:
Thưa chuyện với mẹ
Điều ước của vua Mi-đát
- HS làm nhóm 4 Mỗi nhóm làm việc với
2 bài đọc trong 1 tuần
- Sau đó 2 HS đại diện nhóm lên trình bày
và đọc thể hiện như đã thống nhất ý trongnhóm
- Các nhóm khác nêu nhận xét về nhómbạn
* Bài Nếu chúng mình có phép lạ.
- Thể loại: thơ.
- ND: Mơ ước của các em nhỏ được góp phần đem lại những điều tốt lành cho cuộc sống.
- Giọng đọc: hồn nhiên, vui tươi
- HS đọc và nêu yêu cầu
- HS làm trong nhóm 4
- Báo cáo
Trang 16Mi - đát
VD : * Truyện : Đôi giày ba ta màu xanh:
+ Nhân vật “tôi”- chị phụ trách.
Tính cách: Nhân hậu, hiểu và thông
cảm với mong ước của trẻ thơ.
+ Nhân vật Lái
Tính cách: Hồn nhiên, tình cảm,thích
được đi giày đẹp
3-Củng cố - Dặn dò:( 3 phút )
+ Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi
cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học – Nhắc HS tiếp tục ôn
tập
* Truyện : Thưa chuyện với mẹ
- Nhân vật: + Cương - Tính cách: Hiếu thảo , thương mẹ Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ
+ Mẹ Cương - Tính cách : Dịu dàng, thương con.
- Hs nêu theo cảm nhận
TOÁN (TĂNG)Luyện tập về giải toánI.Mục tiêu:
- KT: Củng cố lại cho HS về 1 số dạng toán đã học: TBC và tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- KN: Rèn kĩ năng giải toán cho HS
- TĐ: Giáo dục HS tính tự giác, cẩn thận khi làm bài
II.Đồ dùng : -GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập
III.Các hoạt động dạy- học:
1 Giới thiệu bài : 1’
2 Nội dung : 30-32’
HĐ1- Ôn lí thuyết: ( 5- 6 phút)
+ Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều
số ta làm thế nào?
+ Nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi
biết tổng và hiệu của 2 số đó?
- GV củng cố, ghi vắn tắt cách giải hai
Bài 1 : Tổng số tuổi của hai bố con là 36
tuổi Bố hơn con 28 tuổi Hỏi bố bao
nhiêu tuổi ? Con bao nhiêu tuổi ?
- Yêu cầu HS xác định dạng toán
Trang 17( tuổi ) Con có số tuổi là : 36 – 32 = 4 ( tuổi)
Đ/s: Bố: 32 tuổi; Con: 4 tuổi
Củng cố cho HS dạng toán tìm hai số
khi biết tổng và hiệu
- HS tóm tắt sơ đồ và làm bài vào vở,
- 1 HS lên bảng chữa bài
Bài 2: Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi
được 45 km; trong 2 giờ sau, mỗi giờ đi
được 50 km Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô
đi được bao nhiêu ki- lô- mét?
- Gọi Hs đọc đề phân tích bài toán
- Gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài
- H/d chữa bài trên bảng lớp
Củng cố cách giải dạng toán trung bình
cộng
Bài 3* : Trung bình cộng của 3 số là 146,
biết một trong ba số là 92, trong hai số còn
lại số lớn hơn số bé 18 đơn vị Tìm hai số
chưa biết
- Gọi Hs đọc đề, h/d HS phân tích bài
toán:
+ Bài toán cho mấy số, cần tìm mấy số?
+ Bài toán đã cho biết gì?
+ Tìm 2 số còn lại có thể dựa vào dạng
toán nào?
+ Tìm tổng hai số còn lại bằng cách nào?
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài
Trong 2 giờ sau ô tô đó đi được số ki lô mét là : 50 × 2= 100 ( km)
-Tổng số giờ ô tô đã đi là: 2 + 3 = 5 (giờ) Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là :
( 135 + 100 ) : 5 = 47 ( km) Đáp số : 47 km
- HS đọc đề
+ Cho 3 số, biết 1 số, tìm 2 số còn lại + trung bình cộng của 3 số là 146, biết một trong ba số là 92, trong hai số còn lại
số lớn hơn số bé 18 đơn vị + Tìm hai số khi biết tổng – hiệu
+ Dựa vào TBC 3 số để tìm tổng 3 số, sau đó lấy tổng 3 số đó trừ đi số đã biết
- HS nêu lại các bước
- HS tự làm bài trong vở
- 1 HS chữa bài trên bảng
Bài giải Tổng của 3 số là : 146 × 3 = 438 Tổng của hai số còn lại là :
438 – 92 = 346
Trang 18 Củng cố cách tính tổng khi biết số trung
bình cộng của nó, củng cố dạng toán :Tìm
hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
3 Củng cố, dặn dò: ( 2- 3 phút)
+ Nêu cách giải hai dạng toán mới học
( TBC, Tìm hai số khi biết tổng-hiệu )
- Nhận xét tiết học Dặn HS về xem lại bài
để nắm vững cách thực hiện
Số lớn là : (346 + 18) : 2= 182
Số bé là : 346 – 182 = 164 Đáp số: Số lớn : 182
Số bé : 164
- 2 HS nhắc lại
TIẾNG VIỆTKiểm tra cuối tháng 10
(Kiểm tra theo đề chung của khối- Khối trưởng ra đề)
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
- TĐ: Giáo dục HS lòng yêu TV
II-Đồ dùng:- GV: Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết( bài 1+2)
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Giới thiệu bài: ( 1 phút )
Nêu mục đích yêu cầu của giờ học
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập( 35 phút )
Bài 1, 2: GV treo bảng phụ.
- Giáo viên nhắc học sinh: ứng với mỗi mô
hình, chỉ cần tìm 1 tiếng
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở BT; 1 số học
sinh làm bài vào bảng phụ
- Yêu cầu HS dán kết quả lên bảng
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lời giải
đúng
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìmtiếng ứng với mô hình đã cho ở bài tập2
- HS làm bài, chữa bài
Đáp án: a) Chỉ có vần và thanh: ao b)Có đủ âm đầu, vần và thanh: dưới, tầm, cánh, chú, chuồn, bây, giờ, là,
Trang 19Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
+Thế nào là từ đơn, cho ví dụ?
+Thế nào là từ ghép cho ví dụ?
+Thế nào là từ láy cho ví dụ?
* Lưu ý trường hợp từ ghép nhưng có sự giống
nhau ở mặt âm thanh ( các tiếng đều có nghĩa)
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi :Tìm trong
đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép
- Giáo viên nhận xét, chữa bài
Đáp án: +Từ đơn : dưới, tầm, cánh, chú, là,
xanh,
+Từ láy: chuồn chuồn, rì rào, rung rinh, thung
thăng.
+Từ ghép : bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp,
hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
Bài 4 :
- Yêu cầu HS nêu lại thế nào là danh từ, động
từ
- Cho HS nêu lại cách nhận diện DT, ĐT
- Giáo viên cho HS làm bài rồi h/d chữa bài và
chốt lời giải đúng.( khuyến khích HS tìm nhiều
hơn 3 Dt, 3 ĐT)
Đáp án: +Danh từ: cánh, chú, chuồn chuồn,
tre, gió, bờ ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất
nước,
+Động từ : rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm,
bay, ngược xuôi, bay
3 Củng cố dặn dò : ( 2- 3 phút )
+ Thế nào là từ đơn, từ phức?
+ Thế nào là danh từ, động từ ? Nêu lại cách
nhận diện ?
- Nhận xét giờ học; dặn HS về xem lại bài và
chuẩn bị giờ sau : Ôn tập- tiết 8
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.+Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng, cónghĩa tạo thành VD: ăn; đi; chạy, +Từ ghép là từ gồm 2 tiếng trở lênghép lại với nhau và tạo ra nghĩachung VD: dãy núi, ngôi nhà,
+ Từ láy là từ phối hợp những tiếng có
âm hay vần giống nhau tạo ra nghĩachung VD: long lanh, lao xao,
- HS thảo luận nhóm đôi tìm từ
- Báo cáo
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- 2 Học sinh nêu khái niệm động từ,danh từ
- 1 vài em nêu lại
- Học sinh làm bài tập vào vở (tìm3DT, 3 ĐT)
- 1 học sinh làm bài trên bảng lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung thêm cácđáp án khác
- Một số HS nhắc lại
LUYỆN VIẾT Bài 10 : Mưa xuânI/ Mục tiêu:
Trang 20- KT: HS nắm được nội dung bài viết: Đoạn thơ miêu tả cảnh mưa mùa xuân êm dịu, nhẹnhàng
- KN: HS nhìn chép đúng đoạn thơ và trình bày đúng thể thơ lục bát
HS viết toàn bài theo 2 kiểu chữ: chữ đứng và chữ nghiêng; rèn kĩ năng viết đúng mẫu,đúng cỡ, rèn thêm cách viết chữ nét thanh, nét đậm
- TĐ: GD HS tình yêu thiên nhiên
GD thêm ý thức tự giác rèn chữ, giữ vở sạch
II Đồ dùng dạy học : - HS: bảng con luyện viết chữ hoa
III.Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài : 1-2'
2/ Nội dung:
Hoạt động 1: H/d tìm hiểu bài viết: 5’
- Cho HS đọc bài viết một lượt
+ Bài thơ miêu tả cảnh gì ?
+ Mưa xuân có gì đặc biệt ?
Giới thiệu thêm về mưa xuân đã mang lại
sự sống, sinh sôi cho vạn vật sau những ngày
đông buốt giá,héo tàn
- Gv chốt nội dung đoạn viết Giáo dục HS
tình yêu thiên nhiên
Hoạt động 2 : H/d viết bài: 30’
+ Tìm trong bài viết những từ ngữ khó dễ viết
sai chính tả?
+ Những chữ nào được viết hoa? Vì sao lại
viết hoa?
- Cho HS luyện viết lại các chữ hoa
- Lưu ý các em cách viết kiểu đứng và
nghiêng cho đều nét ( đặc biệt là các nét
khuyết) ; h/d thêm cách viết nét thanh, nét
đậm
- Yêu cầu HS nhìn trongvở viết lại đoạn thơ
theo kiểu chữ đứng sau đó viết đoạn văn theo
kiểu chữ nghiêng
- GV quan sát nhắc nhở các em viết đúng
mẫu
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi
- Nhận xét 5-6 bài viết của HS
3 Củng cố, dặn dò: 2’
-Tuyên dương những HS có bài viết đẹp
- Nhận xét chung tiết học; dặn HS chuẩn bị
bài sau: Bài 11: Nhạc rừng
- 1 HS đọc bài viết cả lớp đọc thầmlại và trả lời câu hỏi
+ cảnh mưa xuân+ mưa rất nhẹ: bay như khói, tiếngmưa vang nhẹ; vẫn mưa mà đất trướcnhà vẫn khô
-HS tìm và nêu trước lớp: lòng, lá, sa, nhỏ giọt,,
Trang 21TOÁNNhân với số có một chữ sốI- Mục tiêu :
- KT: Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích cókhông quá sáu chữ số)
- KN:Rèn cho HS kĩ năng thực hiện tính nhân ( đặt tính, tính); vận dụng vào tính giá trịbiểu thức BT cần làm: BT1,3a
- TĐ: Giáo dục HS tính tự giác, cẩn thận khi làm bài
II- Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ ( bài 2)
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5 phút )
- Cho HS làm rồi h/d chữa
Chốt: Cách nhân số có nhiều chữ số với
số có một chữ số : +Bước 1: Đặt thừa số có
nhiều chữ số lên trước thừa số có 1 chữ số
+Bước 2: Nhân lần lượt từ phải sang trái
bắt đầu từ đơn vị đến hàng cao nhất Ghi
kết quả thẳng hàng với thừa số trên cùng.
-HS lấy VD
- HS làm vào bảng con ( cách làm tương
tự như nhân số có năm chữ số với số có
-HS nêu: Kết quả có nhớ thì nhớ vào kếtquả của lượt nhân tiếp theo
- HS làm bài trong nháp
- 1 HS làm trên bảng lớp
- Nhận xét
Trang 22hiện phép nhân với số có một chữ số
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con lần lượt từng phéptính; 3 HS lên bảng làm 3 phần
- HS khác nhận xét
Bài 3(a): Tính:
-Yêu cầu HS tự làm bài
- H/d chữa bài trên bảng lớp
- Y/c HS nhắc lại các bước thực hiện tính
nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số
- GV nhận xét tiết học HS chuẩn bị bài
Tính chất giao hoán của phép nhân
- HS nêu yêu cầu bài 3
III - Các hoạt động dạy - học:
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Nội dung : 35’
HĐ1- Viết chính tả : 18-20’
- H/d tìm hiểu nội dung bài viết:
+ Bài văn miêu tả cảnh gì?
Trang 23chiều hè đó?
+ Chi tiết nào gợi lên điều đó?
- GV chốt nội dung và giáo dục HS tình yêu
quê hương, đất nước
- Y/c HS tìm và nêu các từ ngữ dễ viết sai
chính tả
- Đọc cho HS viết bài
- Nhận xét 4-5 bài của HS
HĐ2- Viết thư: 15-18’
- H/d tìm hiểu yêu cầu đề
- Y/c HS nêu lại cấu tạo một bức thư, nội
dung chính trong từng phần
- Cho HS nêu mơ ước mình chọn kể
- H/d cách kể ước mơ trong thư ( VD: nói
về chủ điểm đang được học rồi nói về ước
mơ, cách phấn đấu để biến ước mơ thành
hiện thực hoặc Nói về việc tình cờ thấy
điều gì đó trên ti-vi hoặc ở thực tế khiến
mình nảy sinh ước mơ rồi cách phấn đấu để
biến ước mơ thành hiện thực )
- Cho HS viết bài
- H/d nhận xét và góp ý, bổ sung cho HS
Giáo dục HS sống phải biết mơ ước-
những ước mơ đẹp, biết phấn đấu để đạt
ước mơ
3 Củng cố, dặn dò: 3’
- Cho HS nêu lại cấu tạo của một bức thư
- Nhận xét tiết học; dặn HS về ôn lại hai từ
loại DT và ĐT để chuẩn bị cho tiết ôn tập
sau
+ mây trắng đuổi nhau trên cao; bầu trời xanh vời vợi; có tiếng chim sơn ca cất tiếng hót tự do; có nắng chiều vàng nhẹ, thơm hơi đất; có gió đưa hương lúa ngậm đòng
- HS tìm và nêu: xô đuổi nhau, nền trời, cất lên, là nắng chiều, lúa ngậm đòng,
- HS nghe-viết
- 1 HS đọc đề
- HS nêu thể loại, mục đích, đối tượng nhận thư,
- HS nêu lại cấu tạo 3 phần của bức thư
- 1 số em nêu: ước mơ sau này thành bác sĩ; ước sẽ được thám hiểm vũ trụ; ước sẽ thành nhà khoa học nghiên cứu chế tạo nhiều máy móc hiện đại;,,,,
- HS nêu theo ý hiểu
- HS viết bài trong vở
Trang 24- KT: HS nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- KN: HS bước đầu biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
- TĐ: Giáo dục HS tính tự giác, cẩn thận khi làm bài
II.Đồ dùng dạy học:- GV: Bảng phụ (HĐ2)
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5 phút )
- Y/c HS thực hiện: Đặt tính rồi tính:
- GV: Vậy hai phép nhân có thừa số giống
nhau thì luôn bằng nhau
HĐ2- Giới thiệu tính chất giao hoán của
-Y/c HS so sánh giá trị của biểu thức a x b
với giá trị của biểu thức b × a khi a = 4 và
b = 8
- Hỏi HS tương tự các trường hợp khác
+ Vậy em có nhận xét gì về giá trị của biểu
thức a ×b và b × a ?
- Ta thấy giá trị của biểu thức a x b và giá
trị của biểu thức b x a luôn luôn bằng nhau,
ta viết: a x b = b x a
+ Em có nhận xét gì về vị trí các thừa số
trong hai tích a x b và b x a ?
+ Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho
nhau thì ta được tích nào?
+Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực
hiện tính ở 1 dòng để hoàn thành bảng
- Giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a đều bằng 32
- HS nêu ý kiến +Giá trị của biểu thức a × b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a
Trang 25Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số trong
một tích thì tích không thay đổi
a × b = b × a
HĐ3- Luyện tập: 15’
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống:
- Tổ chức dưới hình thức trò chơi Truyền
điện :( Một HS đọc phép tính bên phải, HS
khác đọc nhanh phép tính tương ứng bên
- Cho HS nêu lại tính chất giao hoán của
phép nhân và cho ví dụ minh họa
- Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết
sau: Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10,
- Tự làm bài trong bảng con từng phần ;
1 HS làm trên bảng lớp
- Nhận xét
* Các kết quả lần lượt là:
a) 6875 ; 5971 b) 281841 ; 6630
- 1 HS nêu lại tính chất giao hoán của phép nhân, cho ví dụ
- KN: HS thực hành tìm từ loại DT, ĐT trong câu; đặt câu với từ
- TĐ: Giáo dục cho HS lòng yêu TV, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV qua dùng từ,đặt câu
II.Đồ dùng- GV: Bảng phụ ghi BT 1,3
III.Các hoạt động dạy - học
1/ Giới thiệu bài : 1’
2/ Nội dung : 30- 32’
HĐ1- Củng cố lý thuyết : 12-15’
- Củng cố theo sơ đồ, kết hợp lấy ví dụ luôn từng trường hợp:
Trang 26+ Khuyến khích HS tìm hiểu thêm: DT chỉ hiện tượng ( tự nhiên, xã hội ); DT chỉ đơn vị ( thời gian, đo lường, tập thể, hành chính-tổ chức, tự nhiên ); DT chỉ khái
+ Động từ: có thể kết hợp với các từ mệnh lệnh ở trước ( hãy , đừng , chớ ) hoặc
có thể kết hợp với các từ : đã, đang, sẽ, sắp ở trước
- H/d HS tìm hiểu về sự chuyển loại của từ giữa DT-ĐT: xét theo từng văn cảnh xem từ
đó gọi tên (Danh từ) hay chỉ hoạt động, trạng thái.( động từ)
VD: - Bố em đi cày từ sáng sớm (cày trong trường hợp này là hoạt động cày ruộng)
ĐT
- Mẹ em vác cày ra đồng cho bố em (cày trong trường hợp này là chỉ chiếc cày)
DT
- Y/c HS tự ghi chép lại
HĐ2/ Luyện tập: 15-17’
Bài 1: Xác định 3 DT, ĐT trong các câu sau:
(bp)
Mi- đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên
thoát khỏi quà tặng mà trước đây ông hằng
mong ước Lúc ấy nhà vua mới hiểu rằng hạnh
- HS tự làm bài trong vở nháp
- HS nêu và giải thích -Nhận xét :
Ví dụ : + DT : Mi-đát, lời, thần, quà
Trang 27phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham
lam
- T/c cho HS làm bài cá nhân ( khuyến khích
HS tìm thêm nhiều hơn 3 từ đã y/c)
- H/d chữa bài
Củng cố về DT, ĐT, cách nhận diện
Bài 2: Đặt câu với một danh từ, một động từ có
trong bài tập 1
- T/c cho HS làm bài cá nhân
- Khuyến khích HS có thể đặt 2 câu với cùng
một từ nhưng ở mỗi câu, từ đó lại thuộc từ loại
khác nhau ( sự chuyển loại của từ)
VD: Tôi mong ước có một chiếc xe mới.
Mong ước của tôi không được mẹ ủng hộ.
Bài 3*: Gạch dưới động từ trong các từ in
ghiêng ở từng cặp câu dưới đây:
a) - Nó đang suy nghĩ.
- Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
b) - Tôi mong ước có một chiếc xe mới.
- Mong ước của tôi không được mẹ ủng hộ.
c) - Tôi sẽ kết luận việc này sau.
- Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.
d) - Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ.
- Những ước mơ của Nam thật viển vông.
- GV tổ chức cho HS làm bài và chữa bài
+ Những từ in nghiêng còn lại tại sao không
phải là động từ ?
Củng cố cho HS về sự chuyển loại của từ
( phải dựa vào văn cảnh sử dụng để xác định )
3/ Củng cố, dặn dò: 2’
+ Thế nào là động từ, danh từ, cho VD?
- Nhận xét tiết học Dặn HS về học bài và tự lấy
thêm nhiều VD cho các trường hợp
tặng, lúc, nhà vua, hạnh phúc, ước muốn,
+ ĐT : làm, dạy, thoát khỏi, mong ước, hiểu, xây dựng,
- HS chữa bài vào vở
- HS tự đặt câu trong vở; 2 HS đặt câu trên bảng
- 1 số em đọc câu mình đặt
- Nhận xét
- HS ghi lại câu hay mà bạn đã đặt
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng gạch chân các độngtừ
- HS giải thích rõ lí do
a) - Nó đang suy nghĩ.
b) - Tôi mong ước có một chiếc xe
mới
c) - Tôi sẽ kết luận việc này sau.
d)- Nam ước mơ trở thành phi công
vũ trụ
+ Những từ in nghiêng còn lại không chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật, những từ đó là danh từ ( gọi tên).-1-2 HS nêu lại
Trang 28- Kĩ năng: HS quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước Nêu được một số tính chất của nước Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống
+ GDKNS : Tìm kiếm và xử lý thông tin; quan sát; hợp tác
- Thái độ: HS có ý thức bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí
II Đồ dùng dạy học :
+ GV chuẩn bị đồ dùng đủ cho các nhóm: Giấy báo, khăn bông, miếng xốp, túi ni lông, chai nhựa, bát sứ, khay đựng nước, cốc sữa, cốc nước chè, cốc thủy tinh, muối, đường, mẩu gỗ, sỏi,…
- Bút dạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm
+ Học sinh chuẩn bị: Các chai lọ thủy tinh có nhiều hình dạng khác nhau; Vở thí nghiệm
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức : HS hát một bài
- Phân nhóm HS
2 Nội dung : a) Giới thiệu bài : 2-3’
- GV giới thiệu qua tranh chương II: Vật chất
-GV đưa cốc nước: Trong cốc chứa gì?
+Mỗi ngày chúng ta uống khoảng bao nhiêu
nước thì đủ?
- GV: Nước không chỉ có vai trò rất quan trọng
đối với cơ thể mà còn rất quan trọng đối với
cuộc sống, sinh hoạt của chúng ta
Vậy thì nước có ở những tính chất gì? Làm
thế nào để biết những tính chất của nước,
chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay: Tính
chất của nước
Bước 2 : Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
-Y/c HS bằng những hiểu biết và kiến thức
trong cuộc sống, thảo luận nhóm 4 và ghi vào
bảng nhóm những hiểu biết ban đầu của mình
về những tính chất của nước
- GV y/c HS quan sát kết quả của các nhóm và
trình bày điểm giống nhau và khác nhau về tính
chất của nước giữa các nhóm
-HS về vị trí nhóm mình, bầu nhómtrưởng, thư kí
- HS kể: nước, bàn, ghế, gỗ, cây, nhà,sắt, thép,
- HS : nước
+ Khoảng 2 lít nước
- HS nhắc lại tên bài
- HS thảo luận nhóm 4, thống nhất ýkiến, ghi vào giấy khổ to
- Các nhóm lên bảng gắn kết quả thảoluận của nhóm mình
- Đại diện các nhóm lên trình bày kếtquả
- HS nêu điểm giống nhau, khác nhautrong hiểu biết ban đầu giữa cácnhóm
Trang 29Bước 3 : Đề xuất câu hỏi và phương án thực
nghiệm.
- GV cho HS nêu các câu hỏi thắc mắc từ sự
khác nhau, giống nhau giữa hiểu biết ban đầu
của các nhóm
- Y/c HS hãy ghi lại câu hỏi vào vở thực hành
- GV ghi các câu hỏi lên bảng, lựa chọn các câu
hỏi liên quan đến bài để giải quyết trong tiết
học
+ Vậy để trả lời được các câu hỏi này chúng ta có
làm gì?
- GV: Phương án làm thí nghiệm sẽ giúp chúng ta
nhìn trực tiếp, rõ ràng hơn định hướng HS
chọn phương án này
Bước 4 : Tiến hành thực nghiệm.
a) Thí nghiệm để tìm hiểu về thể tồn tại, màu
sắc, mùi vị của nước
- Yêu cầu các nhóm quan sát 3 cốc (nước, nước
chè, sữa ) đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi:
+ Cốc nào đựng nước?
- GV rót cho các nhóm 3 cốc
- Y/c HS thí nghiệm rồi ghi kết quả vào vở của
mình quay lại nhóm và thống nhất kết quả
hoạt động của nhóm mình
- GV gọi đại diện các nhóm lên báo cáo
- H/d nhận xét và chốt: Nước là chất lỏng,
trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
- GV giới thiệu: tính chất này là của nước sạch,
nhưng thực tế nước tồn tại xung quanh chúng
ta đôi chỗ vẫn có màu, có mùi Em có biết là do
nguyên nhân nào không?
- Cho quan sát ảnh nước bị ô nhiễm và liên hệ
giáo dục MT
b) Thí nghiệm để tìm hiểu về hình dạng của
nước
- Y/c HS để chai, lọ, cốc có hình dạng khác
- HS ghi nhanh các câu hỏi vào vở
- HS trình bày câu hỏi về nước:
VD:
1 Nước có màu, mùi, vị gì?
2 Nước có hình dạng nhất định phảikhông?
3 Nước chảy như thế nào?
4 Nước có thể thấm qua các vật nào?
5 Có phải nước hòa tan được các chấtkhông?
6 Nước luôn ở thể lỏng phảikhông?
- HS: mở sách đọc, xem tài liệu, xemtrên mạng, làm thí nghiệm với nước
- 1 HS lên chỉ trực tiếp trên bàn
- Mỗi nhóm HS nhận 3 cốc rồi tự làmthí nghiệm, ghi KQ vào vở
- Thống nhất trong nhóm ghi kết quảvào bảng nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nêu: là do ta pha thêm chất khácvào; do nước bị ô nhiễm
- HS quan sát
Trang 30nhau mà các em đã chuẩn bị đặt lên bàn.
+Em có cách nào để tìm ra hình dạng của nước
không?
- Hỏi lần lượt các nhóm: VD: Nước trong lọ
của em có hình dạng gì?
- Cho HS làm thí nghiệm rồi t/c báo cáo ( cho
đại diện 1 nhóm lên TN lại trước lớp)
+Vậy nước có hình dạng nhất định không?
- GV chốt, ghi bảng: Nước không có hình
dạng nhất định
c) Thí nghiệm để tìm hiểu nước chảy thế nào
+Theo em, ta có thể làm gì để biết nước chảy
như thế nào?
- Yêu cầu HS các nhóm làm thí nghiệm
- Cho các nhóm báo cáo
- Gọi 1 nhóm lên trình bày thí nghiệm và KL
+ Nước chảy như thế nào?
- GV chốt, ghi bảng: Nước chảy từ cao xuống
thấp, chảy lan ra khắp mọi phía.
*Liên hệ thực tế: Từ tính chất này của nước,
hãy giải thích một số hiện tượng có trong tự
nhiên hoặc vài ứng dụng trong cuộc sống ?
d) Thí nghiệm để tìm hiểu nước có thể thấm
qua vật nào và hòa tan những chất nào
nghiệm để tìm hiểu xem nước có thể thấm qua
vật nào và hòa tan những chất nào
- T/c báo cáo:
+ Vậy qua hai thí nghiệm trên, em biết thêm
nước còn có tính chất gì nữa?
- GV chốt, ghi bảng: Nước có thể thấm qua
+ Đổ nước vào chai, lọ có hình dạngkhác nhau rồi quan sát hình dạng củanước hoặc đặt nghiêng, dốc ngượcchai, lọ đó rồi quan sát
- HS cầm lên giới thiệu
- HS thực hành, ghi kết quả vào vở,thống nhất trong nhóm rồi báo cáo
- HS rút ra kết luận sau thí nghiệm
- HS nêu ý kiến:
Ví dụ : + Đổ 1 ít nước lên mặt kínhđược đặt nghiêng trên khay
+ Đổ nước trên tấm kính đặt nằmngang trên khay
- HS thực hành, ghi kết quả vào vở,thống nhất trong nhóm rồi báo cáo
- HS rút ra kết luận sau thí nghiệm
- HS lấy ví dụ: + Ao, hồ, sông, ngòiđược tạo ra là do nước chảy từ caoxuống thấp
+Lợp mái nhà, lát sân, đặt mángnước, tất cả đều làm dốc để nướcchảy nhanh
- HS nêu tên các dụng cụ, vật liệuthực hành
- HS thực hành, ghi kết quả vào vở,thống nhất trong nhóm
- Các nhóm báo cáo
- HS rút ra kết luận sau thí nghiệm
Trang 31một số vật và hoà tan một số chất.
* Liên hệ thực tế: Cho HS nêu ứng dụng
Bước 5 : Kết luận và hợp thức hoá kiến thức
- GV tổ chức cho các nhóm lên đối chứng với
hiểu biết ban đầu của nnhóm mình
- H/d rút ra KL về tính chất của nước
GV kết luận như SGK
c Củng cố, dặn dò: ( 2- 3 phút )
+ Nêu lại các tính chất của nước?
+ Để giữ nguồn nước sạch ta phải làm gì?
- Nhắc HS giữ gìn môi trường, nguồn nước sạch
sẽ
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Ba
thể của nước
- HS nêu ứng dụng thực tế của tính chấtnày (làm đồ dùng chứa nước ( chậu )bằng nhựa, tấm tôn lợp nhà, làm áomưa bằng ni-lông, Dùng các vật liệucho nước thấm qua để lọc nước đục,làm giấy ăn, giấy vệ sinh, Nước hòatan một số chất nên người ta pha đượccác loại nước uống, hòa thuốc vàonước cho dễ uống; hòa lân đạm vàonước tưới cây, )
- HS đối chiếu và rút ra kết luậnchung về tính chất của nước
- 1 HS nêu lại
- HS liên hệ nêu
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNGHọc KNS Bài 4 : Tư duy tích cực
I Mục tiêu:
- KT: Học sinh hiểu được vì sao phải tư duy tích cực
- KN: HS biết cách nhận xét người khác một cách tích cực, luôn nhìn mọi thứ theo hướngtích cực
- TĐ: Giáo dục HS luôn có ý thức tôn trọng người khác khi giao tiếp
II Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài:
- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
- Kĩ năng giải quyết tình huống
- Kĩ năng hợp tác trong công việc
III Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học:
- Lắng nghe, thuyết trình, thảo luận nhóm
IV Tài liệu, phương tiện dạy học: Sách Giáo dục KNS lớp 4
V Các hoạt động dạy-học:II Các hoạt động dạy-học:
1 Giới thiệu bài: (2- 3 phút) - HS nghe và nhắc lại tên bài
Trang 32GV nêu yêu cầu giờ học.
2 Nội dung: ( 25- 28’ )
Hoạt động 1: Cách nhận xét tích cực: 10-12’
a)Khen trước:
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Vì sao khi nhận
xét người khác ta phải khen trước?
- GV chốt câu trả lời đúng: Khi nhận xét người
khác ta phải khen trước để người đó cảm thấy
được thoải mái, dễ chịu, không cảm thấy bị xúc
+Bi khen Bốp như thế nào?
+ Em khen Bi như thế nào sau khi Bi thuyết trình
xong?
- Yêu cầu HS thực hành: Hai bạn cùng bàn quay
sang nhau và nhận xét điểm tốt của bạn
- GV khen những cặp HS thực hiện tốt
b)Đề xuất giải pháp:
- Gọi HS đọc bài tập trong SGK trang 18
- Yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu vào đáp án
em cho là đúng
- GV chốt đáp án đúng
+ Vậy sau khi nhận xét điểm tốt của bạn, em nhận
xét tiếp theo như thế nào?
Kết luận: Khi nhận xét người khác, em nên khen
trước, đề xuất thay đổi sau.
Hoạt động 2:Tư duy tích cực: 10’
a) Nhìn vào mặt tích cực:
- Yêu cầu HS làm bài tập trang 19: Có ba cách
- HS thảo luận cặp đôi, đại diện trảlời
- HS đọc tình huống, lớp theo dõiđọc thầm
- HS thảo luận theo nhóm đôi trảlời câu hỏi
+ Bộ quần áo của cậu vừa vặn đẹpthế
+Cậu thật là linh hoạt, đã dùng tayminh họa rất đẹp Cậu còn biếtquan tâm tới người khác khi thuyếttrình
- HS thực hành theo bàn
- Một số học sinh thực hành trướclớp
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS trình bày kết quả của mình.Bài 1:Nhận xét điểm cần tốt hơnBài 2:
TH1: Bốp, bộ quần áo cậu mặc rấtgọn gàng, sạch sẽ, cậu chải đầucho tóc mượt hơn thì tuyệt
TH2 : Bi, khi thuyết trình cậu đãdùng tay minh họa rất đẹp, cậucòn di chuyển và biết quan tâm tớingười nghe Cậu nói to và rõ rànghơn thì quá hay
+ Sau khi nhận xét điểm tốt củabạn, em cần nhận xét điểm cần tốthơn của bạn
- HS quan sát cốc nước và nêu
Trang 33nhận xét về cốc nước dưới đây Em chọn cách
nhận xét nào?
+ Khi nhìn sự vật quanh mình, em nên nhìn như
thế nào?
Bài học:+ Sự thật vẫn vậy, kết quả khác nhau là
do cách nhìn của mỗi người.
+ Khi nhìn sự vật quanh mình, em nên nhìn tổng
thể cả mặt tốt và mặt xấu của nó Sau đó tập trung
vào mặt tích cực để năng lượng lên não người và
chúng ta có giải pháp cho mình.
- Hướng dẫn HS thực hành theo cá nhân: Điền vào
chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau (rang 20)
b)Hướng tới giải pháp tích cực:
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn:
1 Cái gì đây? Em thấy cái gì ?
2 Đây là một tờ giấy trắng có một chấm đen, liệu
có vì chấm đen đó mà em vứt cả tờ giấy đi không?
- Gọi 2 – 3 HS đọc bài thơ ở VTH trang 20
- Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm đôi cùng
Bài học: Trong cuộc sống hằng ngày hãy giữ
vững niềm tin của mình và mọi người xung quanh,
có niềm tin là có tất cả
3 Củng cố, dặn dò: (3- 4 phút)
+ Khi nhận xét người khác, em nên nhận xét như
thế nào?
+ Trong cuộc sống ta nên nhìn mọi người theo
hướng như thế nào?
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Dặn HS về thực hành theo nội dung đã học
Chuẩn bị bài sau: Người chủ nhà đáng yêu
+ Không…
- HS đọc
- HS thực hành
- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọcthầm
- HS nêu bài học em nhận được từcâu chuyện
+Khi nhận xét người khác em nênkhen trước, đề xuất thay đổi sau.+ Khi nhìn sự vật quanh mình, em nên nhìn tổng thể cả mặt tốt và mặt xấu của nó Sau đó tập trung vào mặt tích cực để năng lượng lên não người và chúng ta có giải pháp cho mình
TOÁN (TĂNG)Kiểm tra cuối tháng 10
Trang 34(Kiểm tra theo đề chung của khối- Khối trưởng ra đề)
- Rèn luyện cho HS tính tự quản tốt
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn, chấp hành tốt nề nếp, nội quy trường lớp; có ý thức phấn đấu vươn lên
II-Chuẩn bị: - Cán sự lớp tổng kết thi đua trong tuần
- Tiết mục văn nghệ theo chủ đề về thầy cô
III-Hoạt động dạy học chủ yếu :
*Hoạt động 1:Lớp trưởng tổ chức cho cả lớp sinh hoạt để kiểm điểm hoạt động tuần 10 và
đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 11
*Hoạt động 2 : GV nhận xét
*Hoạt động 3 : GV nêu phương hướng hoạt động tuần 11
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/11
- Hưởng ứng tốt đợt hội giảng chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/11 của trường
- Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần & phát huy những ưu điểm đã đạt được
- Tích cực ôn bài và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp ( ôn lại bảng cửu chương ; ôn lạihai dạng toán mới học ở lớp 4 ; rèn đọc )
- Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp; khắc phục tình trạng viết sai chính tả ở 1 số
em và tích cực luyện đọc để nâng cao tốc độ
- Thực hiện tốt ATGT khi tham gia giao thông và phòng tránh tai nạn thương tích
* Hoạt động 4 : Biểu diễn văn nghệ
- HS biểu diễn tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
Trang 35- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểm Măng mọc thẳng
- GD học sinh có đức tính trung thực, sống ngay thẳng
II Đồ dùng dạy học:
- Một số phiếu bốc thăm ghi yêu cầu kiểm tra.
- Giấy khổ A2 kẻ sẵn bảng bài 2 Giấy cho nhóm
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Giới thiệu bài mới: ( 1- 2 phút )
những truyện kể nào? Hãy kể tên các bài đọc đó
- GV chốt lại tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc
- HS khác nhận xét và bổsung
- HS làm việc nhóm đôi: ghilại tên bài, trang vào giấynháp Trả lời miệng
- HS đọc lại
Trang 36- ND: Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc
nước lên hàng đầu của Tô Hiến Thành
- NV chính: Tô Hiến Thành
- Giọng đọc: trang nghiêm, khẳng khái
+ Những hạt thóc giống:
- ND: Nhờ thật thà, trung thực cầu bé Chôm được
nhà vua truyền cho ngôi báu
- NV chính: cậu bé Chôm
- Giọng đọc: khoan thai, đĩnh đạc
+ Nỗi dằn vặt của An - đrây-ca:
- ND Nỗi dằn vặt của An- đrây – ca thể hiện tình
yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng
trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân
- NV : An - đrây – ca, mẹ An- đrây – ca
- Nhóm khác cử đại diện nêunhận xét về nhóm bạn
- HS đọc thầm lại các bài vàlựa chọn bài Sau đó cho một
số HS thi đọc diễn cảm mộtđoạn văn, minh hoạ giọng đọcphù hợp với nội dung củatruyện (HS tự lựa chọn đoạnvăn mà mình thích thể hiện)
TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kì 1(tiết 2)I.Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả bài “Lời hứa (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc
quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn có lời đối thoại Nắm được tác dụngcủa dấu ngoặc kép trong bài chính tả
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗichính tả trong bài viết
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, nhanh, trình bày vở khoa học
II.Đồ dùng dạy- học:
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu :