LOP 5 TUAN 30-CHUAN KTKN

32 148 0
LOP 5 TUAN 30-CHUAN KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÀY MÔN TIẾT BÀI 05.4 TĐ KH T ĐĐ 59 59 146 30 06.4 T TLV LS LTC KT 147 59 30 59 30 07.4 TĐ H T KH TD 60 30 148 60 59 08.4 LTC MT T TD CT 60 30 149 60 30 n tập về dấu câu ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) Tập nặn tạo dáng n tập về đo độ dài và đo KL Bài 58 Nghe- viết: Đất nước 09.4 T TLV ĐL KC SHL 150 60 30 30 30 n tập về đo độ dài và đo KL (TT) Trả bài văn tả cây cối Châu Đại Dương và châu Nam cực Lớp trưởng lớp tôi SHL 1 Tuần 30 9 Tuần 30 9 Ngaứy daùy: 05/4/2010 Tập đọc Thuần phục s tử I- Mục đích yêu cầu : - Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài ; biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.(Trả lời đợc các câu hỏi SGK). II chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. iii- các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ . ( 4 phút ) - HS đọc thuộc lòng bài Con gái , trả lời câu hỏi về bài đọc. B. Bài mới: Giới thiệu bài . (1 ) *H oạt động 1 . Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc - Hai HS khá giỏi (nối tiếp nhau) đọc bài. - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK. (Ha-li-ma đã thuần phục đợc s tử.) - GV viết lên bảng: Ha-lil-ma, Đức A-la; đọc mẫu. Cả lớp đọc đồng thành- đọc nhỏ. - HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn (2-3 lợt). đoạn 1 (từ đầu đến giúp đỡ), đoạn 2 (tiếp theo vừa đi vừa khóc), đoạn 3 (tiếp theo đến trải bộ lông bờm sau gáy), đoạn 4 (tiếp đến lẳng lặng bỏ đi), đoạn 5 (phần còn lại). Khi HS đọc, GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc; giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức A-la. - HS đọc theo cặp - Một, ha HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài văn giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn: băn khoăn ở đầu đoạn đầu (Ha-li-ma không hiểu vì sao chồng mình trở nên cau có, gắt gỏng); hồi hộp (đoạn Ha-li-ma làm quen với s tử); trở lại nhẹ nhàng (khi s tử gặp ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma, lẳng lặng bỏ đi). Lời vị giáo sĩ đọc với giọng hiền hậu, ôn tồn. b) Tìm hiểu bài * Đọc thầm bài và cho biết : - Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? (Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc nh trớc) - Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?(Nếu Ha-li-ma lấy đợc ba sợi lông bờm của một con s tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng biết bí quyết) - Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc? (Vì điều kiện mà vị giáo sĩ nêu ra không thể thực hiện đợc: Đến gần s tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của nó lại càng khó. Thấy ngời, s tử sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay) -Ha-li-ma đã nghĩ ra cách để làm thân với s tử?(Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi s tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cứu xuống 2 đất cho s tử ăn. Tối nào cũng đợc ăn món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, s tử dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy) GV: Mong muốn có đợc hạnh phúc đã khiến Ha-li-ma quyết tâm thực hiện bằng đợc yêu cầu của vị giáo sĩ. -Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của s tử nh thế nào? (Một tối, khi s tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bèn khấn thánh A-la che chở rồi lén nhổ ba sợi lông bờm của s tử. Con vật giật mình, chồm dậy nhng khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi.) - Vì sao, khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con s tử đang giận giữ bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi ? ( Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm s tử không thể tức giận./ Vì s tử yêu mến Ha-li-ma nên không tức giận khi nhận ra làng là ngời nhổ lông bờm của nó) -Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ? (HS đọc lại lời vị giáo sĩ nói với Ha-li-ma khi nàng trao cho cụ ba sợi lông bờm của s tử; trả lời: bí quyết làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng) -HS nêu nội dung chính truyện. c). Đọc diễn cảm - Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn truyện dới sự hớng dẫn của GV. - Cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn. (GV giúp HS tìm đúng giọng đọc đoạn văn- căng thẳng, hồi hộp ở đoạn kể Ha-li-ma lần đầu gặp s tử ; trở lại nhẹ nhàng khi s tử quen dần với Ha-li-ma; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm): Nhng mong muốn hạnh phúc đã giúp nàng tìm ra cách làm quen chúa sơn lâm. Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Thấy có mồi, s tử gầm lên một tiếng, nhảy bổ tới. Ha-li-ma cũng hét lên khiếp đảm / rồi ném con cừu xuống đất. Mấy ngày liền, tối nào cũng đợc ăn món thịt cừu ngon lành trong tay Ha-li-ma, s tử dần dần đổi tính. Nó quen với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. *H oạt động 2 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. Dặn cả lớp nhớ câu chuyện, về nhà kể lại cho ngời thân. __________________________________ Khoa học Bài 59 . Sự sinh sản của thú I. Mục tiêu Biết thú là động vật đẻ con. II. chuẩn bị : - Hình trang 120,121 SGK. - Phiếu học tập. iii. Hoạt động dạy học * Hoạt động 1 : (20) Quan sát *Bớc 1: Làm việc theo nhóm 3 - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi : - Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú đợc nuôi dỡng ở đâu. - Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. - Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? - Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi bằng gì? - So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? *Bớc 2 : Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận: - Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là: + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. + ở thú, hợp tử đợc phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống nh thú mẹ. - Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. *Hoạt động 2 (20) Làm việc với phiếu học tập *Bớc 1: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học tập. Phiếu học tập : Hoàn thành bảng sau : Số con trong một lứa Tên động vật Thông thờng chỉ đẻ 1 con ( không kể trờng hợp đặc biệt) 2 con trở lên Lu ý: GV có thể cho các nhóm thi đua, trong cùng một thời gian nhóm nào điền đợc nhiều tên động vật và điền đúng là thắng cuộc. *Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. GV tuyên dơng nhóm nào điền đợc nhiều tên con vật và điền đúng. Dới đây là gợi ý để GV tham khảo: Số con trong một lứa Tên động vật Thông thờng chỉ đẻ 1 con ( không kể trờng hợp đặc biệt) Trâu, bò, ngựa, nai, hoẵng, voi, khỉ, 2 con trở lên Hổ, s tử, chó mèo, lợn, chuột, ________________________________________ 4 Toán Tiết 146: Ôn tập về đo diện tích I. Mục tiêu: Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ;chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng) - Viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. II. Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1:(5 ) Ôn lý thuyết. - HS nêu các đơn vị đo diện tích. - Nêu MQH giữa 2 đơn vị đo diện tích kề nhau. *Hoạt động 2:(35' GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm rồi chữa các bài tập trong SGK. Chẳng hạn: Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. - Khi chữa bài, GV treo bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp học rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó. - Cho HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (nh m 2 , km 2 , a, ha) và quan hệ giữa a, ha, Km 2 với m 2 , giữa a và ha, Bài 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chú ý củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết diện tích dới dạng số thập phân, nh: a. 1m 2 = 100 dm 2 = 10 000 cm 2 = 1 000 000 mm 2 1ha = 10 000 m 2 1km 2 = 100 ha = 1 000 000 m 2 b. 1m 2 = 0,01dam 2 1m 2 = 0,000001km 2 1m 2 = 0,000 1 hm 2 = 0,000 1 ha Bài 3: HS làm cột 1( Nếu còn thời gian cho HS làm các bài còn lại). Cho HS tự làm rồi chữa bài để củng cố về cách chuyển đổi các số đo diện tích, nh: 65 000 m 2 = 6,5 ha ; 846 000 m 2 = 84,6 ha ; 5 000 m 2 = 0,5ha 6 km 2 = 600 ha ; 9,2 km 2 = 920 ha ; 0,km 2 = 30 ha. Nhận xét tiết học. ________________________________ Đạo đức Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu : - Kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Tài liệu và ph ơng tiện . - SGK Đạo đức 5. 5 III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1: *Hoạt động 1: (15 )Thảo luận tranh trang 44, SGK. 1. Giáo viên chia nhóm học sinh. Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi: - Tại sao các bạn nhỏ say sa ngắm nhìn cảnh vật? - Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho con ngời? - Em cân bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nh thế nào? 2. Từng nhóm thảo luận. 3. Từng nhóm lên trình bày. 4. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. 5. Học sinh đọc phần Ghi nhớ trong SGK. *Hoạt động 2: (10 )Học sinh làm bài tập 1, SGK. 1. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. 2. Học sinh làm việc cá nhân. 3. Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. 4. Giáo viên viết kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vờn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụng hợp lý là điều kiện đảm bảo cuộc sống trẻ em đợc tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau đợc sống trong môi trờng trong lành, an toàn, nh Quyền trẻ em đã quy định. * L u ý: Hoạt động 2 có thể tiến hành dới hình thức cho học sinh dán các ô giấy (có ghi các từ trong bài tập 1) theo 2 cột : tài nguyên thiên nhiên và không phải là tài nguyên thiên nhiên. *Hoạt động 3: (7 )Học sinh làm bài tập 4, SGK. 1. Học sinh làm việc cá nhân. 2. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 3. Học sinh trình bày trớc lớp. 4. Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét. 5. Giáo viên kết luận: việc làm đ, e là đúng. *Hoạt động 4: (7 )Học sinh làm bài tập 3, SGK. 1. Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3. 2. Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến. 3. Cả lớp trao đổi, bổ sung. 4. Giáo viên kết luận: - Các ý kiến c, d là đúng. - Các ý kiến a, b là sai. 5. Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK. 6 *Hoạt động tiếp nối. (1) Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phơng. _______________###______________ Ngaứy daùy: 06/4/2010 Toán Tiết 147: Ôn tập về đo thể tích I. Mục tiêu : Biết: - Quan hệ giữa mét khối, đê-xi-mét khối, xăng- ti- mét khối - Viết số đo thể tích dới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. II. Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1: (5 ) Ôn lý thuyết. - Nêu các đơn vị đo thể tích đã học. - Nêu MQH giữa 2 đơn vị đo thể tích liền kề. *Hoạt động 2 : (35)Luyện tập GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm và chữa các bài tập trong SGK. Chẳng hạn. Bài 1: GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng của lớp rồi cho học sinh, viết các số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). Khi HS chữa bài, GV nên cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích ( m 2 , dm 2 ,cm 2 )và quan hẹ giữa hai đơn vị liền tiếp nhau . Bài 2 Hs làm cột 1: ( Nếu còn thời gian cho HS làm các cột còn lại) Cho HS tự làm rồi chữa bài.Chẳng hạn: 1m 3 = 1000m 3 1dm 3 = 1000cm 3 7,268m 3 = 7268dm 3 4,351 dm 3 = 4351 cm 3 0,5 m 3 = 500 dm 3 0,2dm 3 = 200 cm 3 3m 3 2dm 3 = 3002 dm 3 1dm 3 9cm 3 = 1009 cm 3 - 2 HS cũng bàn bạc đổi vở, kiểm tra. Bài 3 HS làm cột 1: (Nếu còn thời gian cho HS làm các cột còn lại). Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: 6 m 3 272dm 3 = 6,272m 3 ; 2105 dm 3 = 2,105m3 ; 3m3 82 dm 3 = 3,082m 3 8dm 3 349cm 3 = 8,349 dm 3 ; 3670 cm 3 = 3,670 dm 3 = 3,67 dm 3 . 5dm 3 77cm 3 = 5,077 dm 3 . 7 Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tập làm văn ôn tập về tả con vật I- Mục đích yêu cầu : - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1). - Viết đợc đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. II chuẩn bị : - Tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật (Tiếng Việt 4, tập hai tr. 112 ) - VBT. iii- các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) Hai, ba HS đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại cho hay hơn (sau tiết Trả bài văn tả cây cối tuần trớc). B. Bài mới: Giới thiệu bài (1) GV nêu MĐ, YC của tiết học *H oạt động 1 . Hớng dẫn HS ôn tập ( 33 phút ) Bài tập 1 (Làm miệng, thực hiện nhanh) - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1: HS1 đọc bài Chim hoạ mi hót; HS 2 đọc các câu hỏi sau bài. - GV dán lên bảng tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật; mời một HS đọc: Bài văn miêu tả con vật thờng có 3 phần: 1) Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả 2) Thân bài: - Tả hình dáng - Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3) Kết bài : Nêu cảm nghĩ đối với con vật. - GV : Những tiết TLV ở lớp 4 đã giúp các em nắm đợc cấu tạo của một bài văn tả con vật; cách quan sát, chọn lọc chi tiết miêu tả; là cơ sở để các em trả lời đúng những câu hỏi của bài. - Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót, suy nghĩ, trao đổi theo cặp. - HS thực hiện lần lợt từng yêu cầu của bài tập: +ý a: HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. mời 1 HS đọc lại: Câu a: Bài văn gồm 3 đoạn: Đoạn 1: (câu đầu)- (Mở bài tự nhiên) Đoạn 2(tiếp theo đến mờ mờ rủ xuống cỏ cây.) Đoạn 3(tiếp theo đến cuộc viễn du t Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều. Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều. Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi 8 rong bóng đêm dày) Đoạn 4: phần còn lại (Kết bài không mở rộng) trong đêm Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi. + ýb : HS trả lời câu hỏi - Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào? Tác giả quan sát chim họa mi hót bằng nhiều giác quan: - Bằng thị giác (mắt): Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến- thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết những giọt sơng, nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia, tìm sâu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi. - Bằng thính giác (tai): Nghe tiếng hót của hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã, nh một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tởng nh làm rung động lớp sơng lạnh); nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó vào các buổi sáng. +ýc: HS nói những chi tiết hoặc hình ảnh so sánh trong bài mà mình thích; giả thích lí do vì sao thích chi tiết, hình ảnh đó. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS lu ý: viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật. - GV hỏi HS đã chuẩn bị nh thế nào, đã quan sát trớc ở nhà một con vật để viết đoạn văn theo lời dặn của thầy cô. - Một vài HS nói con vật các em chọn tả, sự chuẩn bị của các em để viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động của con vật. - HS viết bài. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Cả lớp và GV nhận xét; GV chấm điểm những đoạn văn viết hay. *H oạt động 2 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết đoạn văn tả con vật cha đạt về nhà viết lại. Cả lớp chuẩn bị nội dung cho tiết viết bài văn tả một con vật mà em yêu thích. ____________________________________ Lịch sử : Bài 28: xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình i mục tiêu : - Nhà máy Thủy điện Hoà Bình là sự kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam Liên Xô. - Biết nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nớc : cung cấp điện, ngăn lũ, II - chuẩn bị: - ảnh t liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để xác định địa danh Hoà Bình) 9 III . Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1 (5 ) Làm việc cả lớp - GV giới thiệu bài: + Nêu đặc điểm của đất nớc ta sau năm 1975 là: Cả nớc cùng bớc vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện. Một trong những công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công trình xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đợc xây dựng năm nào? ở đâu? Trong thời gian bao lâu? + Trên công trờng xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần nh thế nào? + Những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nớc ta. * Hoạt động 2 (10 ) Làm việc theo nhóm - HS thảo luận các ý: + Nhà máy đợc chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-11-1979 (ngày 7-11 là ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Mời Nga). Lu ý: Sở dĩ phải dùng từ chính thức bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình đợc chuẩn bọ: kho tàng, bến bãi, đờng sá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung c lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trờng học, bệnh viện cho 35000 công nhân xây dựng và gia đình họ. + Nhà máy đợc xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình (yêu cầu HS chỉ trên bản đồ). + Sau 15 năm thì hoàn thành (từ năm 1979 đến năm 1994), nhng có thể nói là sau 23 năm, từ năm 1971 đến năm 1994, tức là lâu dài hơn cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. * Hoạt động 3 (10 ) Làm việc theo nhóm và cả lớp - HS đọc SGK, làm việc theo nhóm. - Thảo luận chung cả lớp về nhiệm cụ học tập, đi tới các ý sau: + Suốt ngày đêm có 35000 ngời và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn (trong đó có 800 kĩ s, công nhân bậc cao của Liên Xô). + Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những ngời công nhân xây dựng. - GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nớc của hàng nghìn cán bộ công nhân hai nớc, trong đó có 168 ngời đã hi sinh vì dòng điện mà chúng ta đang dùng hôm nay. Ngày nay, đến thăm Nhà máy Thủy điện Hoà Bình, chúng ta sẽ thấy đài tởng niệm, tởng nhớ đến 168 ngời, trong đó có 11 công dân Liên Xô, đã hi sinh trên công trờng xây dựng. 10 [...]... th¸ng = 30 th¸ng 1giê 5 phót = 65 phót 3 phót 40 gi©y = 220 gi©y 2 ngµy 2 giê = 50 giê b) 28 th¸ng = 2n¨m 4 th¸ng 144 phót = 2 giê 24 phót 150 phót = 2 phót 30 gi©y 54 giê = 2ngµy 6 giê 45 phót = 3 giê = 0, 75 giê 4 1 15 phót = giê = 0, 25 giê 4 d) 1 giê = 0 ,5 giê 2 1 6 phót = giê = 0,1 giê 10 1 12 phót = giê = = 0,2 giê 5 1 giê 30 phót = 1 ,5 giê 90 phót = 1 ,5 giê c) 3 giê 15 phót = 3, 25 giê 2 giê 12 phót... 7,005m 3 8m2 5dm2 < 8 ,5 m2 7m 35dm3 < 7 ,5 m3 8m 25 dm2 > 8,005m 2 2,94dm 3 > 2dm3 94cm3 - Gäi häc sinh lªn viÕt Bµi 2: Cho HS tù nªu tãm t¾t bµi to¸n råi gi¶i bµi to¸n Ch¼ng h¹n: Bµi gi¶i: ChiỊu réng cđa thưa rng lµ: 150 x 2 = 100 (m) 3 DiƯn tÝch cđa thưa rng lµ: 150 x 100 = 150 00 (m 2) 15 000 m2 gÊp 100 m2 sè lÇn lµ: 15 000 : 100 = 150 (lÇn) Sè thãc thu ®ỵc trªn thưa rng ®ã lµ: 60 x 150 = 9000 (kg)... cho HS lµm bµi tËp tiÕt 150 VBT - GV theo dâi gióp ®ì HS u - HS lµm bµi xong GV gäi lÇn lỵt HS lªn ch÷a bµi - HS cïng GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®óng 1.TÝnh: 53 phót 42 gi©y + 48 phót 37 gi©y ; 15 giê 26 phót – 9 giê 45 phót 6 giê 25 phót x 6 ; 21 phót 36 gi©y : 6 2.TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt: a) 2,4 giê x 5 + 144 phót + 2 giê 24 phót x 3 b) 4 giê 45 phót : 5 + 5, 25 giê : 5 – 36 phót x 2 - HS lµm... sinh nh¾c l¹i mét sè chÊt cđa phÐp céng (tÝnh chÊt giao ho¸n, tÝnh chÊt kÕt hỵp ) råi thùc hµnh tÝnh nhanh Ch¼ng h¹n: a) (689 + 8 75) + 1 25 = 689 + (8 75 + 1 25) = 689 + 1000 = 1689 23 b) 2 4 5 2 5 4 7 4 4 4 + + = + + = + =1+ =1 ; 7 9 7 7 7 9 7 9 9 9 c) 5, 87 + 28,69 + 4,13 = 5, 87 + 4,13+ 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bµi 3: Cho häc sinh tù lµm råi ch÷a bµi Nªn cho HS trao ®ỉi ý kiÕn khi ch÷a bµi Ch¼ng h¹n,... 1: (5 ) ¤n lý thut - Nªu c¸c ®¬n vÞ ®o thĨ tÝch ®· häc - Nªu MQH gi÷a 2 ®¬n vÞ ®o thĨ tÝch liỊn kỊ * Ho¹t ®éng 2: ( 35 ) Thùc hµnh GV tỉ chøc, híng dÉn HS tù lµm vµ ch÷a c¸c bµi tËp trong SGK.Ch¼ng h¹n Bµi 1: GV cho häc sinh tù lµm bµi råi ch÷a bµi Khi HS ch÷a bµi, GV nªn cho HS viÕt vµo vë hc ®äc kÕt qu¶; cã thĨ yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch lµm KÕt qu¶ lµ: a 8m2 5 dm2 = 8, 05 m2 b 7 m 3 5dm3 = 7,005m 3... bµi - HS cïng GV nhËn xÐt bỉ sung, chèt l¹i ý ®óng - GV tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp sau vµo vë: *ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm: 3m 2 7 dm2 =……m2 457 dm 2 = ….m2 5m2 57 0cm 2 =……m2 7300 cm 2 =….m2 6 m3 = dm 3 154 50 0 dm 3 = … m 3 7 m3 234dm3 = … m3 23 m 3 45dm3 =….m3 - HS chÐp bµi vµo vë vµ lµm bµi HS lµm bµi xong GV gäi lÇn lỵt HS ch÷a bµi - HS cïng GV nhËn xÐt bỉ sung, chèt l¹i ý ®óng - NHËn xÐt tiÕt... giê 5 1 giê 30 phót = 1 ,5 giê 90 phót = 1 ,5 giê c) 3 giê 15 phót = 3, 25 giê 2 giê 12 phót = 2,2 giê 60 gi©y = 1 phót 30 gi©y = 60 phót = 1 giê 30 phót = 1 phót = 0 ,5 phót 2 90 gi©y = 1 ,5 phót 2 phót 45 gi©y = 2, 75 phót 1 phót 30 gi©y = 1 ,5 phót 1 phót 6 gi©y = 1,1 phót Bµi 3: GV lÊy mỈt ®ång hå (hc ®ång hå thùc) cho häc sinh thùc hµnh xem ®ång hå khi cho c¸c kim di chun (chđ u víi c¸c trêng hỵp phï... c¸ch ®Ịu ®óng, nhng c¸ch dù ®o¸n b»ng sư dơng tÝnh chÊt cđa phÐp céng víi 0 nhanh gän h¬n Bµi 4: Cho HS tù ®äc råi gi¶i bµi to¸n Bµi gi¶i Mçi giê c¶ hai vßng cïng ch¶y ®ỵc: 1 3 5 + = (thĨ tÝch bĨ) 5 10 10 5 = 50 % 10 §¸p sè: 50 % thĨ tÝch bĨ - NhËn xÐt tiÕt häc TËp lµm v¨n T¶ con vËt (KiĨm tra viÕt) I- Mơc ®Ých yªu cÇu : ViÕt ®ỵc mét bµi v¨n t¶ con vËt cã bè cơc râ rµng, ®đ ý, dïng... thanh th¼ng 5 lç vµo vÝt dµi * L¾p c¸c bé phËn kh¸c - L¾p tay r«- bèt (H.5a-SGK) + GV l¾p 1 tay r«- bèt : L¾p c¸c chi tiÕt theo tn tù: Thanh ch÷ L dµi, tÊm tam gi¸c, thanh th¼ng 3 lç, thanh th¼ng 3 lç tiÕp vµ thanh ch÷ L ng¾n + Gäi 1 HS lªn b¶ng l¾p tay thø 2 cđa r«- bèt Trong khi HS l¾p, GV cÇn lu ý ®Ĩ hai tay ®èi nhau(tay ph¶i, tay tr¸i) - L¾p ¨ng -ten(H5.b-SGK) 14 + Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 5b vµ tr¶... to¸n TiÕt 150 : PhÐp Céng I Mơc tiªu: - BiÕt céng c¸c sè tù nhiªn, c¸c sè thËp ph©n, ph©n bè vµ øng dơng trong gi¶i to¸n II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : *Ho¹t ®éng 1: (5 )¤n vỊ phÐp céng GV nªu c©u hái ®Ĩ häc sinh tr¶ lêi, trao ®ỉi ý kiÕn vỊ nh÷ng hiĨu biÕt víi phÐp céng nãi chung: Tªn gäi c¸c thµnh phÇn vµ kÕt qu¶, dÊu phÐp tÝnh, mét sè tÝnh chÊt cđa phÐp céng (nh trong SGK) *Ho¹t ®éng 2: ( 35 ) Thùc hµnh . lại cách làm. Kết quả là: a. 8m 2 5 dm 2 = 8, 05 m 2 b. 7 m 3 5dm 3 = 7,005m 3 8m 2 5dm 2 < 8 ,5 m 2 7m 3 5dm 3 < 7 ,5 m 3 . 8m 2 5 dm 2 > 8,005m 2 2,94dm 3 > 2dm 3 94cm 3 . là: 150 x 3 2 = 100 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 150 x 100 = 150 00 (m 2 ) 15 000 m 2 gấp 100 m 2 số lần là: 15 000 : 100 = 150 (lần) Số thóc thu đợc trên thửa ruộng đó là: 60 x 150 =. NGÀY MÔN TIẾT BÀI 05. 4 TĐ KH T ĐĐ 59 59 146 30 06.4 T TLV LS LTC KT 147 59 30 59 30 07.4 TĐ H T KH TD 60 30 148 60 59 08.4 LTC MT T TD CT 60 30 149 60 30 n tập về

Ngày đăng: 03/07/2014, 22:00

Mục lục

  • TiÕt 1:

  • Bµi 29: L¾p r« - bèt

  • Giíi thiÖu bµi (2’)

    • T¸c dông cña dÊu phÈy

      • C©u b

      • C©u a

      • C©u c

      • Bµi tËp 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan