1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN( Tiết 1) pps

7 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 124,97 KB

Nội dung

Kiến thức: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện

Trang 1

KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN( Tiết 1)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản,

sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn

2 Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch

điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa

học

II Chuẩn bị:

đồng hồ có vỏ

bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại

(đồng, nhôm, sắt,…) và một số vật khác bằng nhựa, cao

su, sứ,…

Trang 2

- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể

nhìn thấy rõ 2 đầu dây)

- Học sinh : - SGK

III Các hoạt động:

T

G

HOẠT ĐỘNG CỦA

GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

4’

1’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sử dụng năng

lượng điện

- Nêu các hoạt động và

dụng cụ phương tiện sử

dụng điện, không sử dụng

điện

 Giáo viên nhận xét

- 3 Giới thiệu bài mới:

Lắp mạch điện đơn giản

- Hát

- Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức

Trang 3

6’ 4 Phát triển các hoạt

động:

 Hoạt động 1: Thực

hành lắp mạch điện

Mục tiêu: HS lắp được

mạch điện thắp sáng đơn

giản: sử dụng pin, bóng

đèn, dây điện

Phương pháp: Thực hành,

thảo luận

- Các nhóm làm thí nghiệm

như hướng dẫn ở mục Thực

hành ở trang 94 SGK

- Phải lắp mạch như thế nào

thì đèn mới sáng?

Hoạt động nhóm, cá nhân

- Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy

- Các nhóm giới thiệu hình

vẽ và mạch điện của nhóm mình

- Học sinh suy nghĩ

- Học sinh đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài

Trang 4

13’

- Quan sát hình 5 trang 95

trong SGK và dự đoán

mạch điện ở hình nào thì

đèn sáng

- Giải thích tại sao?

 Hoạt động 2: Làm thí

nghiệm phát hiện vật dẫn

điện, vật cách điện

Mục tiêu: HS làm được thí

nghiệm đơn giản trên mạch

điện pin đểphát hiện vật

dẫn điện hoặc cách điện

- Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95)

- Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán

- Giải thích kết quả

Hoạt động nhóm , lớp

Trang 5

Phương pháp: Thực hành,

thảo luận

- Các nhóm làm thí nghiệm

như hướng dẫn ở mục Thực

hành trang 96 SGK

+ Vật cho dòng điện chạy

qua gọi là gì?

+ Kể tên một số vật liệu

cho dòng điện chạy qua

+ Vật không cho dòng điện

- Lắp mạch điện thắp sáng đèn

- Tạo ra một chỗ hở trong mạch

- Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao

su, sứ vào chỗ hở

 Kết luận:

+ Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng

+ Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,…không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn

Trang 6

4’

1’

chạy qua gọi là gì?

+ Kể tên một số vật liệu

không cho dòng điện chạy

qua

 Hoạt động 3: Củng cố

- Thi đua: Kể tên các vật

liệu không cho dòng điện

chạy qua và cho dòng điện

chạy qua

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài

- Chuẩn bị: “Lắp mạch điện

đơn giản (tiết 2)”

- Nhận xét tiết học

bị hở – đèn không sáng

- Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm

- Vật dẫn điện

- Nhôm, sắt, đồng…

- Vật cách điện

- Gỗ, nhựa, cao su…

Ngày đăng: 02/07/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w