Giáo án bài Lắp mạch điện đơn giản (TT) - Khoa học 5 - GV:L.N.Tân:
Trang 1LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
(Tiếp)
I MỤC TIÊU
- Lắp một mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn và dây dẫn
- Có ý thức cẩn thận khi tiếp xúc với dụng cụ và thiết bị điện
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Hình ảnh trang 97
2.Dụng cụ thực hành theo nhóm ( HS chuẩn bị - GV hỗ trợ ): 1 cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su…
3.Phiếu học tập theo nhóm
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I Kiểm tra bài cũ
GV hỏi:
- Nêu lại điều kiện cần để mạch điện thắp
sáng đèn có thể hoạt động
II Giới thiệu
- GV nêu: Tiết học này chúng ta tiếp tục tìm
hiểu kĩ hơn về mạch điện đơn giản, vật dẫn
điện và cách điện
- GV ghi tên bài
III Hoạt động 1: Làm thí nghiệm phát hiện
vật dẫn điện, vật cách điện
MT : Làm được TN đơn giản trên mạch điện
pin để phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện
1 GV nêu yêu cầu
2 Tổ chức:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành
trang 96, sau đó để HS thử nêu các dự đoạn
bằng cách trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS thực hiện các thí nghiệm để
- HS Trả lời
- HS mở trang 96 sgk, ghi tên bài
- HS lắng nghe yêu cầu
- HS đọc yêu cầu:
+ Lắp mạch điện có nguồn điện là pin để thắp đèn sáng Sau đó ngắt một chỗ nối trong mạch để tạo chỗ
hở Lúc này đèn có sáng không? + Đặt đèn vào chỗ hở của mạch điện một miếng nhôm, đèn có sáng không? Miếng nhôm có cho dòng điện chạy qua không?
+ Lần lượt đặt vào chỗ hở của mạch điện một miếng nhôm, đèn
có sáng không? Miếng nhôm có cho dòng điện chạy qua không?
Trang 2kiểm chứng kết quả.
- GV phát phiếu thực hành cho HS (Nếu
không có điều kiện làm phiếu thì cho phép
HS đánh dấu luôn vào sgk)
3 Trình bày:
- GV yêu cầu trình bày bằng cách: mỗi nhóm
lên trình bày 1 tình huống và biểu diễn lại
cách lắp mạch điện của mình
- GV chốt lại kết quả trên bảng phụ
+ Lần lượt đặt vào chỗ hở của mạch điện các vật liệu khác nhau như nhựa, đồng, sắt, cao su, thủy tinh… ghi lại kết quả như mẫu
- HS triển khai việc lắp mạch điện theo nhóm như hướng dẫn
- Sau 5 đến 7 phút, HS dừng hoạt động và lần lượt lên báo cáo
- HS làm phép so sánh với dự đoán ban đầu
Vật liệu Kết quả: Đèn
Sáng Không sáng
Gỗ
Kết luận Không có dòng điện chạy qua
Có dòng điện chạy qua
Có dòng điện chạy qua
Có dòng điện chạy qua Không có dòng điện chạy qua Không có dòng điện chạy qua Không có dòng điện chạy qua Không có dòng điện chạy qua
4 Kết luận:
GV nêu KL
- GV hỏi:
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể
thêm tên một số loại vật liệu khác cũng cho
dòng điện chạy qua
+ Vật không cho dòng điện chạy qua sẽ gọi
là gì? Kể thêm tên một số vật liệu khác cũng
không cho dòng điện chạy qua?
* GV chuyển ý
IV Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
MT : Củng cố về mạch kín, mạch hở; về dẫn
điện, cách điện; HS hiểu vai trò của cái ngắt
điện
1 Nêu nhiệm vụ:
GV nêu yêu cầu
2 Tổ chức:
- HS lắng nghe
- HS trả lời
Trang 3- GV gắn 1 cái ghim giấy( loại có bọc nhựa
bên ngoài- đã bóc một phần nhựa ở phần
tiếp xúc với mạch) vào chổ hở của mạch
điện
- GV làm các thao tác đóng mạch cho đèn
sáng, ngắt mạch tắt đèn một và lần, sau đó
thay vào cái ghim một vài cái ngắt điện
khác
- GV hỏi: cái ngắt điện trong mạch có tác
dụng gì?
- GV nói: bây giờ chúng ta thử gắn vào
mạch điện của nhóm một cái ngắt điện nhé!
3.Trình bày:
GV mời một số nhóm lên trình bày cách làm
và biểu diễn đóng - ngắt mạch điện
4.Kết luận:
-Mạch điện gia đình chúng ta sử dụng có rất
nhiều thiết bị ngắt điện Như các em nhận
xét- đó chính là các công tắt điện, cầu giao
điện
V Tổng kết bài học và dặn dò
1.Tổng kết:
-GV nói: Qua tiết học này chúng ta thấy
trong các thiết bị điện, bộ phận nào thường
được bọc nhựa hoặc gỗ, sứ…? Bọc như vậy
để làm gì?
2.Dặn dò: -Tiết học sau chúng ta sẽ tiếp tục
tìm hiểu về cách sử dụng điện
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau
- HS quan sát thao tác của GV
-3 – 5 nhóm trình bày trước lớp.HS nhóm khác quan sát, nêu nhận xét
và thắc mắc để nhóm tác giả trả lời