1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 4 - CKTKN (T)

30 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 374,5 KB

Nội dung

Gi¸o ¸n c¸c m«n líp 4 Gi¸o viªn: NguyÔn Anh TuÊn TuÇn 1 (Từ ngày / /20 đến ngày / /20 ) Thứ 2: Toán Ôn tập các số đến 100 000. I. Mục tiêu: - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. Ôn về cấu tạo số. - HS thành thạo khi đọc, viết số trong phạm vi 100 000. - HS có ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy – học : - GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. - GV hướng dẫn HS cách đọc và viết số lần lượt: + 83 215: Tám mươi ba nghìn , hai trăm năm mươi mốt GV hỏi: + Hai hàng liền kề có quan hệ với nhau như thế nào? + Hãy nêu các số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, tròn chục nghìn… c. Thực hành: Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài a. Viết số thích hợp vào các vạch của tia số. + Các số trên tia số được gọi là những số gì? Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc số và viết số 83 001; 80 201; 80 001. HS nêu: - 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục. - 10 000 ; 100 000 ; 10 ; 100 …. - 10 ; 100 ; 10 000 ; 100 000…. - 30 ; 300 ; 3 000 ; 30 000…. - HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở. 0 10 000 20 000 30 000 40 000 50 000 60 000 - Các số trên tia số được gọi là các số tròn chục nghìn. Gi¸o ¸n c¸c m«n líp 4 Gi¸o viªn: NguyÔn Anh TuÊn + Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm bài GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS phân tích mẫu và tự làm bài vào phiếu học tập. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày phiếu đã làm xong của nhóm mình. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS phân tích cách làm bài và tự làm bài vào vở. a. Viết các số thành tổng các trăm, các chục, các nghìn, đơn vị… M: 8732 = 8000 + 7000 + 20 + 3 b. Viết tổng các trăm, chục, nghìn thành số. M: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 - GV nhận xét và chữa bài. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - H chuẩn bị bài sau. - Hơn kém nhau 10 000 đơn vị - HS làm bài trên bảng: 36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000 ; 41 000 ; 42 000… HS chữa bài vào vở - HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS chữa bài vào vở. - HS làm bài vào vở - 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 - 7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 6000 + 200 + 3 = 6203 5000 + 2 = 5002 - HS chữa bài vào vở - Lắng nghe - Ghi nhớ Tập đọc. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. II. Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Gi¸o ¸n c¸c m«n líp 4 Gi¸o viªn: NguyÔn Anh TuÊn Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài. 2’ -Giới thiệu về chương trình học kì I -Dẫn dắt ghi tên bài. 2. HD luyện đọc 11’ Cho HS đọc. -Yêu cầu đọc đoạn -HD đọc câu văn dài. -Ghi những từ khó lênbảng. -Đọc mẫu. -Giải nghĩa thêm nếu cần. HĐ 2: Tìm hiểu bài. -Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chị nhà trò rất yếu ớt? -Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? -Những lời nói và cử chỉ nào nói lêntấm lòng hào hiệp của dế mèn? -Em đã bào giờ thấy người bênh vực kẻ yếu như dế mèn chưa? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó. -Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao? HĐ 3:Đọc diễn cảm 10’ -Đọc diễn cảm bài và HD. 3.Củng cố dặn dò: 5’ -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà tập kể chuyện. -Nghe và nhắc lại tên bài học, ghi vở - Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp. -Luyện đọc câu dài. -Phát âm từ khó. -Nghe. -Nối tiếp đọc cá nhân -2HS đọc cả bài. -Lớp đọc thầm chú giả. -2HS đọc từ ngữ ở chú giải. -1HS đọc đoạn 1. -Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bư những những phấn như mới lột … -1HS đọc đoạn 2. -Trước đây mẹ nhà trò có vay lương ăn …. -1HS đọc đoạn 3: -Em đừng sợ, hãy về cùng với tôi đây, đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. -Nhiều HS nêu: -Nêu: và giải thích -Nghe. -Luyện đọc trong nhóm -Một số nhóm thi đọc. -Thi đọc cá nhân. Chính tả (Nghe – viết) Dế mèn bênh vực kẻ yếu. I. Mục tiêu. - Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn trong bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Gi¸o ¸n c¸c m«n líp 4 Gi¸o viªn: NguyÔn Anh TuÊn - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/n, an/ang. Làm đúng BT(2a). II. Đồ dùng dạy – học. - Chuận bị 4 khổ giấy to và bút dạ. III .Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh HĐ 1: Giới thiệu. 1’ -Dẫn dắt ghi tên bài. HĐ 2: Viết chính tả 20’ Đọc đoạn viết. -Nhắc HS khi viết bài. -Đọc cho HS viết. -Đọc lại bài - Chấm 5 – 7 bài. HĐ 3: Luyện tập. 12 – 14’ Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? -Giao việc: -Nhận xét chữa bài. Bài 3: -Nêu yêu cầu thảo luận. Và trình bày. 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Nhận xét chấm một số vở. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện viết. -Nghe – và nhắc lại tên bài học. -Nghe. -Đọc thầm lại đoạn viết, -Viết vào nháp: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn… -Viết chính tả. -Đổi vở soát lỗi. -2HS đọc đề bài. -Điền vào chỗ trống: l/n -Nhận việc. -Thi tiếp sức hai dãy, dưới lớp làm vào vở. Lẫn, lẩn, béo lẳn, …. -2HS đọc yêu cầu bài tập. Thảo luận theo nhóm: 1HS đọc câu đố. Các bạn khác ghi vào bảng con. -Đọc câu đố đố nhóm khác. =============================== Thứ 3: Toán Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo) I) Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến năm chữ số; nhân (chia) số các số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số. - Biết so sánh xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. - Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập. Gi¸o ¸n c¸c m«n líp 4 Gi¸o viªn: NguyÔn Anh TuÊn II) Đồ dùng dạy – học : - GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động Của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng làm bài - Viết số : +Bảy mươi hai nghìn, sáu trăm bốn mươi mốt. + Chín nghìn, năm trăm mười. + Viết số lớn nhất có 5 chữ số. GV nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Luyện tính nhẩm. - GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm các phép tính đơn giản. - Tổ chức trò chơi “ Tính nhẩm truyền” - GV nhận xét chung. c. Thực hành: Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở. + Yêu cầu mỗi HS tính nhẩm 1 phép tính trong bài (cột 1). + GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm phần a), cả lớp làm bài vào vở. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. - 72 641 - 9 510 - 99 999 - HS nhận xét, bổ sung. - HS ghi đầu bài vào vở - HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. + Bảy nghìn cộng hai nghìn = chín nghìn + Tám nghìn chia cho hai = bốn nghìn - HS làm theo lệnh của GV. - HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài. - HS làm bài trên bảng 7 000 + 2 000 = 9 000 9 000 – 3 000 = 6 000 8 000 : 2 = 4 000 3 000 x 2 = 6 000 - HS chữa bài vào vở. - HS đặt tính rồi thực hiện phép tính. a. - HS chữa bài vào vở - 2 HS lên bảng làm 4637 + 8245 12882 7035 - 2316 4719 325 x 3 975 25916 3 19 8656 16 18 0 Gi¸o ¸n c¸c m«n líp 4 Gi¸o viªn: NguyÔn Anh TuÊn Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở (dòng 1, 2). - GV nhận xét và chữa bài. Bài 4: Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập, hướng dẫn HS phân tích và làm phần b). + Muốn so sánh các số ta làm như thế nào? - GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. 4327 > 3742 28 676 = 28 676 5870 > 5890 97 321 < 97 400 - Nhận xét, bổ sung. - HS tự so sánh các số và sắp xếp. - Ta so sánh từng số theo hàng, lớp và xếp theo thứ tự như bài yêu cầu - 1HS lên bảng làm. b. 92 678 ; 82 699 ; 79 862 ; 62 789 - HS chữa bài vào vở - Lắng nghe - Ghi nhớ Kể chuyện. Sự tích hồ ba bể. I. Mục tiêu. - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. -Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. * Giáo dục môi trường: Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra (lũ lụt). II. Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ viết lời giải bài tập 1. -Tranh ảnh về hồ ba bể III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh HĐ 1:Giới thiệu bài Dẫn dắt ghi tên bài HĐ 2: kể chuyện -GV kể chuyện lần 1 không có tranh ảnh. -Kể chuyện lần 2 có tranh ảnh. -Đưa tranh 1: -Kể chuyện: Ngày xưa … -Đưa tranh 2: …. -Đưa tranh 3:… -Đưa tranh 4:… HD kể chuyện. -Nhắc lại tên bài. -Nghe -Nghe và quan sát tranh. Nghe: -Nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu Gi¸o ¸n c¸c m«n líp 4 Gi¸o viªn: NguyÔn Anh TuÊn -Nhận xét. ý nghĩa câu chuyện -Ngoài việc giải thích sự hình thành của hồ ba bể, câu chuyện còn nói lên điều gì? 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà tập kể chuyện. chuyện. -Lớp nhận xét bình chọn. -4Đại diện lên thi kể. -Câu chuyện còn ca ngợi những con người dầu lòng nhân ái và …. Luyện từ và câu. Cấu tạo của tiếng. I.Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục II). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ . - Bộ phậncác chữ cái để ghép tiếng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh HĐ 1: Giới thiệu bài. 1’ -Dẫn dắt ghi tên bài. HĐ 2:Bài Mới HS làm ý 1. 2’ -Yêu cầu HS nhận xét số tiếng có trong câu tục ngữ. - Làm mẫu dòng đầu. -Chốt lại : Có 14 tiếng. HS Làmý 2: 4’ -yêu cầu đánh vần và ghi lại cách đánh vần. -Nhận xét chốt lại. HS Làmý 3: 3’ -Hãy đọc yêu cầu ý 3: Giao nhiệm vụ. -Các em phải chỉ rõ tiếng đầu do -Nhắc lại tên bài học. -2HS đọc câu tục ngữ. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một dàn. -Dòng đầu có 6 tiếng -Dòng sau có 8 tiếng. -Đánh vần thầm. -1Hs làm mẫu 1 tiếng. Thực hiện theo cặp. -Thực hiện đánh vần ghi vở. -1HS đọc. -Làm việc cá nhân. -Nối tiếp nêu. Gi¸o ¸n c¸c m«n líp 4 Gi¸o viªn: NguyÔn Anh TuÊn những bộ phận nào tạo thành? -Nhận xét – chối lại bầu: b+âu+` -Phân tích các tiếng còn lại. HS Làmý 4: 7’ -Giao nhiệm vụ. -Nhận xét chốt lại. -Treo bảng phụ và giải thích. Ghi nhí : 4’ HĐ3: Luyện tập. 11’ Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? -Giao nhiệm vụ làm việc theo bàn. -Nhận xét . Bai 2:-Giải câu đố. -Nêu yêu cầu chơi -Nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố dặn dò. -nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà tập phân tích các tiếng. -Nhận xét. -1HS đọc. -Lớp nhận xét. -Làmviệc theo nhóm Tiếng âm đầu Vần thanh -Đại diện các nhóm lên bảng làm. -Nhận xét – bổ xung. -Lớp đọc thầm ghi nhớ. -2HS đọc đề -Phân tích các bộ phận theo mẫu. Tiếng âm đầu Vần thanh nhiễu điều …… …… Nh iêu Ngã -Làm việc cá nhân vào phiếu bài tập. -nối tiếp nêu miệng. 1HS đọc câu đố và đố bạn trả lời. (sao - ao) Đạo đức Trung thực trong học tập (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện cuat trung thực trong học tập. - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đựơc mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Gi¸o ¸n c¸c m«n líp 4 Gi¸o viªn: NguyÔn Anh TuÊn ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài. 2.Vào bài. HĐ1: Xử lí tình huống. HĐ 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1). HĐ 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2). -Giới thiệu về môn đạo đức lớp 4. -Treo tranh SGK và tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. +Nêu tình huống. -Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao em làm như thế? -Tổ chức cho HS trao đổi lớp -Yêu cầu HS trình bày ý kiến của nhóm: - Cho HS thảo luận theo nội dung: +Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực? +Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực không? KL: Trong học tập chúng ta cần phải luôn trung thực, khi mắc lỗi nên thẳng thắn nhận lỗi. - Yêu cầu HS xác định xem những việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập? - GV kết luận chung: +) Việc (c) là trung thực trong học tập. +) Các việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập. -Tổ chức làm việc theo nhóm. (Ý (c) thay bằng: trung thực trong học tâp em sẽ được mọi người quý mến). - GV kết luận: +) Ý kiến (b), (c) là đúng. -Chia nhóm quan sát tranh sách giáo khoa và thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. +Em sẽ báo cáo với cô giáo để cô giáo biết trước. +Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sơu tầm, nộp sau. -Các nhóm khác bổ xung ý kiến. -Thảo luận rồi phát biểu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. + Trung thực để đạt được kết quả tốt. + Trung thực để mọi người tin yêu. - Suy nghĩ trả lời. - Lớp trao đổi, chất vấn. -Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi tình huống cho cả nhóm nghe. Sau mỗi câu hỏi các thành viên lựa chọn. -Nhóm trưởng yêu cầu các bạn giải thích. - Các nhóm báo cáo kết quả. Gi¸o ¸n c¸c m«n líp 4 Gi¸o viªn: NguyÔn Anh TuÊn 3. Củng cố, Dặn dò: +) Ý kiến (a) là sai. - Hỏi: Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị bài thực hành. - Cả lớp trao đổi bổ sung. - Suy nghĩ trả lời. - 2 Đọc ghi nhớ. Thể dục Bài 1 Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” I.Mục tiêu: - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong các giờ học thể dục. - Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức: - Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi, bốn quả bóng bằng nhựa. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Trò chơi: Tìm người chỉ huy B.Phần cơ bản. 1)Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4. -Giới thiệu tóm tắt chương trình. -Thời lượng 2 tiết/tuần, trong 35 tuần, cả năm 70 tiết. -Nội dung bao gồm: Bài thể dục phát triển chung 2) Phổ biến nội quy, yêu cầu luyện tập: Trong giờ học quần áo, phải gọn gàng, ngăn nắp 3) Biên chế tập luyện. -Chia tổ tập luyện theo biên chế lớp. Và lớp tín nhiệm bầu ra. 4) Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức. -Làm mẫu: Và phổ biếnluật chơi. 1-2’ 1-2’ 2-3’ 3-4’ 2-3’ 2-3’ 6-8’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × [...]... bi tp1 -HS lm bi cỏ nhõn -Mt s HS trỡnh by -Nhn xột Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn -Yờu cu: -Giao vic -1 HS c to yờu cu bi tp 2 -HS lm bi vo v +Trong cõu chuyn ớt nht cú 3 nhõn vt:-Ngi ph n, a con nh, em(ngi giỳp 2 m con) +ý ngha cõu chuyn:Phi bit quan tõm, giỳp ngi khỏc khi h gp khú khn -Mt s HS trỡnh by -Lp nhn xột -Nhn xột, cht ý 3.Cng c, dn dũ 2 -Nhn xột tit hc -Dn HS -V ụn bi... vo v - Hng dn t tớnh, thc hin phộp tớnh - Cho HS lm bi vo v - GV cựng HS nhn xột v cha bi Bi 3: - Yờu cu HS nờu yờu cu v t lm bi vo v phn a), b) - GV cho HS t lm bi v hng dn nhng em cũn yu 8 000 6 000 : 3 = 6 000 - HS cha bi - HS nờu yờu cu bi tp v lm bi - 4 HS lm bi trờn bng, c lp lm vo v - HS t tớnh ri thc hin phộp tớnh 56 346 43 000 13065 65 040 5 15 13008 + x 28 54 21308 4 00 59200 21692 52260 - HS... Giỏo viờn 1.Kim tra -Yờu cu: -Nhn xột cho im 2.Bi mi -Gii thiu bi Bi 1: 6 -Giao vic -Nhn xột bi lm ca HS Bi 2: 6 -Cõu tc ng c vit theo th th no? -Trong cõu tc ng 2 ting no bt vn vi nhau? Bi 3: 6 -Yờu cu: Hc sinh -2 HS lờn phõn tớch 3 b phn ca cỏc ting trong cõu lỏ lnh ựm lỏ rỏch v ghi vo s trờn bng -HS cũn li lm vo v nhỏp - Nhn xột b sung -Nhc li tờn bi hc -2 HS c bi -Lm vic theo nhúm -i din cỏc nhúm lờn... hc - Dn HS v chun b bi sau - HS ghi u bi vo v - HS lm theo lnh ca GV - 4 Hs lờn bng lm - HS cha bi vo v - HS lm bi vo v - 2 HS lờn bng lm bi a 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 c 237 (66 + 34) = 237 100 = 137 - HS cha bi vo v - Lng nghe - Ghi nh Tp lm vn Nhõn vt trong chuyn I Mc tiờu: - Bc u bit th no l nhõn vt - Nhn bit c tớnh cỏch ca tng ngi chỏu (qua li nhn xột ca b) trong cõu chuyn Ba anh em (BT1 - mc... Hc sinh -Gii thiu chng trỡnh mụn -Nghe lch s v a lớ nhng im 2.Vo bi chung H 1: Lm Gii thiu v v trớ ca t nc -Nghe v quan sỏt vic c lp v cỏc c dõn mi vựng -Trỡnh by li v xỏc nh v trớ trờn bn H 2: Lm -Phỏt tranh v yờu cu Quan sỏt -Hỡnh thnh nhúm quan sỏt vic theo v mụ t li tranh tranh mụ t cho nhau nghe v nhúm cnh sinh hot ca dõn tc ú, vựng no? -Tip ni trỡnh by trc lp -Nhn xột kt lun: H 3: Lm - t quc... Bi 2: -Nờu yờu cu tho lun +Nu l ngi bit quan tõm n ngi khỏc bn nh s lm gỡ? +Nu l ngi khụng bit quan tõm bn -2 HS c yờu cu -Tho lun cp ụi -Ni tip nhau tr li, mi HS núi v mt nhõn vt.(Qsỏt tranh) -Ni tip tr li -Mi HS ch tr li v mt nhõn vt -Nờu v gii thớch -2 HS c yờu cu SGK -Tho lun nhúm nh, ni tip nhau tr li Chy li, nõng em bộ dy, phi bi v Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn nh s th no? -KL... i vi mỡnh H3:c din cm + c thuc lũng -Ni tip nhau c bi th 1 0-1 2 -Luyn c din cm theo nhúm kh 45 +oc theo cp +3 hS thi c din cm- lp nhn xột -Nhm hc thuc lũng tng kh th, c bi -Thi c tng kh th, c bi -Nhn xột -Nhn xột, bỡnh chn 3.Cng c, dn dũ 2 -Em hóy nờu ý nha ca bi th -Bi th th hin tỡnh cm yờu thng sõu sc, s hiu tho, lũng bit n ca -Nhn xột tit hc bn nh i vi m -Dn HS: -V tip tc HTL Tp Lm vn Th no l k chuyn... tip sc -Nờu tờn trũ chi Tp hp HS theo i hỡnh chi, gii thớch cỏch chi v lut chi -T chc 1 t chi th, sau ú c lp chi th 1-2 ln v thc hin thi ua chi -Quan sỏt nhn xột biu dng i thng Thi lng 6-1 0 Cỏch t chc ììììììììì ììììììììì ììììììììì ììììììììì 1 8-2 2 8-1 0 3-4 ln ììììììììì ììììììììì ììììììììì ììììììììì 8-1 0 ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn cuc C.Phn kt thỳc -i thng... m II dựng dy hc - Tranh minh ha ni dung bi - Bng ph HD luyn c III Cỏc hot ng dy hc ch yu Giỏo viờn 1.Kim tra 4 -Kim tra HS c bi :D mốn bờnh vc k yu(c t u n ch mi k) -Nhn xột chung 2.Bi mi Giới thiu bi: 2 -Dn dt ghi tờn bi H1:Luyn c 8-1 0 Hc sinh -2 HS ni tip c bi v tr li cõu hi SGK -Nhn xột bn c bi -Nghe v nhc li tờn bi hc, ghi v Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn -Cho c 7 kh th u Ni... Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn -Cho c 7 kh th u Ni tip mi em c 1 kh -c c bi 2-3 ln -1 -2 HS c li -C lp c thm chỳ gii -1 -2 HS c gii ngha -Gii ngha thờm:Truyn kiu l truyn -Lng nghe th ni ting - c din cm ton bi 1 ln H2:Tỡm hiu bi: 10 -1 HS c to kh 1-2 , c lp lng nghe -Em hiu nhng cõu th sau mun núi -Nhng cõu th cho bit m ca TK b iu gỡ? m: Lỏ tru nm khụ gia ci tru vỡ m Lỏ tru khụ gia ci . tranh ảnh. -Kể chuyện lần 2 có tranh ảnh. - ưa tranh 1: -Kể chuyện: Ngày xưa … - ưa tranh 2: …. - ưa tranh 3:… - ưa tranh 4: … HD kể chuyện. -Nhắc lại tên bài. -Nghe -Nghe và quan sát tranh. Nghe: -Nối. 1 0-1 2’ -Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò 2’ -Em hãy nêu ý nhĩa của bài thơ. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: Nối tiếp mỗi em đọc 1 khổ. - ọc cả bài 2-3 lần -1 -2 HS đọc lại. -Cả lớp đọc thầm chú giải -1 -2 . Làmý 4: 7’ -Giao nhiệm vụ. -Nhận xét chốt lại. -Treo bảng phụ và giải thích. Ghi nhí : 4 HĐ3: Luyện tập. 11’ Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? -Giao nhiệm vụ làm việc theo bàn. -Nhận xét . Bai 2:-Giải

Ngày đăng: 02/07/2014, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w