giao an lop 4

23 159 0
giao an lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giaựo aựn giaỷng daùy lụựp 3 tuần 25 Thứ hai ngày tháng năm 200 Tập đọc (49) khuất phục tên cớp biển 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể khoan thai nh- ng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cớp cục cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhng kiên quyết, đầy sức mạnh). 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài. 3. Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ng- ợc. II. Đồ dùng: Tranh minh họa. III. Hoạt động dạy - học: A. KTBC: (5 phút): HS đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cávà TLCH. B .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: (30 phút) a) Luyện đọc: - Một HS khá đọc bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lợt. - Đoạn 1: 3dòng đầu. - Đoạn 2: tiếp đến trong phiên toà sắp tới. - Đoạn 3: còn lại. - GV hớng dẫn HS xem tranh minh hoạ. - GV kết hợp HD HS phát âm đúng; Giúp HS hiểu các từ đợc chú thích ở cuối bài - Ngắt nghỉ đúng những câu văn dài. - Luyện đọc theo cặp. - Một hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: ? Tính hung hãn của tên cớp biển đợc thể hiện qua những chi tiết nào? ? Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là ngời nh thế nào? ? Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cớp biển? ? Vì sao bác sĩ Ly khuất phục đợc tên cớp biển hung hãn? ? Nội dung của bài nói gì? c) HDHS đọc diễn cảm: - GV HD đọc và 3 em luyện đọc diễn cảm từng đoạn và đọc theo cách phân vai. HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn trên trong bài. 3. Củng cố, dặn dò: ? Nêu ý nghĩa của bài? - GV nhận xét tiết học - CB bài sau. Toán ( 121) Giaựo aựn giaỷng daùy lụựp 3 luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số. - Biết tìm thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài. Bài 1: - Học sinh làm bài - Nhận xét, chữa bài. - HS phát biểu cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số. * Củng cố về cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số cho HS. Bài 2: HS tự làm bài và chữa bài. * Củng cố về cộng, trừ số tự nhiên cho phân số. Bài 3: HS phát hiện đợc dạng toán tìm thành phần cha biết của phép tính. - Học sinh làm bài. - Chữa bài. * Củng cố về tìm số hạng, số bị trừ, số trừ cha biết cho HS. Bài 4: HS tự làm vào vở và lên bảng chữa bài. * Củng cố về phép cộng trừ nhiều phân số. Bài 5: HS đọc yêu cầu đề bài, tóm tắt bài toán.s - HS tự làm bài và chữa bài. * Củng cố về toán giải cho HS. 3. dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau. Giaựo aựn giaỷng daùy lụựp 3 Chính tả (25) nghe - viết: khuất phục tên cớp biển I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện Khuất phục tên cớp biển. 2. Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (d/r/gi hoặc ên/ênh). II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC: (5 phút) HS lên bảng viết, dới lớp viết vào giấy nháp bài tập 2a. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) 2. HD HS nghe - viết: ( 20 phút). - GV đọc bài chính tả Khuất phục tên cớp biển và các từ đợc chú giải. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại bài. GV nhắc HS những từ ngữ mình dễ viết sai. ? Nội dung đoạn viết nói lên điều gì? - GV nhắc nhở HS trớc khi viết bài. - HS gấp SGK, GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn của câu cho HS viết. - HS soát lỗi. 3. HS làm bài tập chính tả: (10 phút) Bài 2: Bài tập lựa chọn. GVchọn ý a hoặc b cho HS làm - HS làm bài vào vở - Đại diện các nhóm lên bảng làm. - Nhận xét và chữa bài theo lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Giaựo aựn giaỷng daùy lụựp 3 Thứ ba ngày tháng năm 2008 Toán (122) phép nhân phân số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật). - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. II. Đồ dùng: Đồ dùng trực quan. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: HS lên bảng chữa bài tập của tiết trớc. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật. - GV nêu ví dụ. HS nêu đợc cách tính hình chữ nhật có chiều dài, chiều rộng là các phân số. c. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số. * Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ: * Phát hiện quy tắc nhân hai phân số: 3. Luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập - Dới lớp làm vào vở và chữa bài. * Củng cố về cách nhân hai phân số. Bài 2: - Đọc đề bài, làm bài và chữa bài. * Củng cố cho HS về rút gọn và nhân hai phân số. Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài, tóm tắt bài toán. - Tự làm bài và chữa bài. * Củng cố về toán giải cho HS. 3.Dặn dò: - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. Giaựo aựn giaỷng daùy lụựp 3 Luyện từ và câu (49) chủ ngữ trong câu kể ai là gì? I. Mục tiêu: 1. Nắm đợc ý nghĩa, cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?. 2. Xác định đợc CN trong câu kể Ai là gì? tạo đợc câu kể Ai là gì? từ những CN đã cho. II. Đồ dùng: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV viết một đoạn văn lên bảng. - 2 HS lên bảng tìm câu kể Ai là gì?, xác định VN trong câu . - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét Bài1: HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. - GV yêu cầu HS lần lợt thực hiện các yêu cầu trong SGK. - HS làm bài và trình bày bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Ghi nhớ: (SGK) 4.Thực hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu. - Từng cặp HS trao đổi tìm đúng câu kể Ai là gì? trong các câu đã cho. Sau đó xác định chủ ngữ của câu tìm đợc. - HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Lu ý: Với câu Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phợng. CN do hai tính từ (buồn, vui) ghép lại với nhau bằng các từ quan hệ tạo thành. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân. - HS tiếp nối nhau đọc bài trớc lớp. HS lên bảng làm. - Nhận xét, chấm điểm. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự đặt câu và tiếp nối nhau đọc bài trớc lớp. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: Đọc lại nội dung ghi nhớ. Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Giaựo aựn giaỷng daùy lụựp 3 Kể chuyện (25) những chú bé không chết I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh vẽ minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện (ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc, bảo vệ Tổ quốc); biết đặt tên khác cho truyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng: Bảng phụ, tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC: HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đờng phố, trờng học) xanh, sạch, đẹp. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. GV kể chuyện: Lần 1 HS nghe Lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. 3. HD HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS kể trong nhóm đôi. - HS thi kể trớc lớp ? Nêu nội dung truyện vừa kể? - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay. - CH gợi ý: ? Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? ? Tại sao chuyện lại có tên là Những chú bé không chết ? Thử đặt tên khác cho câu chuyện này? 5. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Giaựo aựn giaỷng daùy lụựp 3 Toán (12 3) luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. - Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên ( 3 5 2 x là tổng của ba phân số bằng nhau 5 2 5 2 5 2 ++ ) - Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số. II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy - học: HĐ 1:Bài cũ: GV viết phép tính trên bảng lớp, gọi HS làm và nêu cách làm. 2 1 3 1 x ; 4 3 5 4 x HĐ 2: Thực hành: Bài 1: GV HD HS thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên. HS làm bài vào vở, gọi HS lên bảng chữa bài. * Củng cố về phép nhân phân số với số TN cho HS. Bài 2: GV HD HS thực hiện phép nhân số TN với phân số. HS tự đặt tính rồi tính và chữa bài. - HS biết rút gọn trớc khi nhân. Bài 3: Tìm hiểu thêm ý nghĩa của nhân phân số với số TN. Bài 4: HS tính rồi rút gọn. * Lu ý: ở bài này, có thể rút gọn ngay trong quá trình tính. Bài 5: HS đọc yêu cầu của bài, tóm tắt bài toán. HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở và chữa bài. * Củng cố về toán giải tính chu vi, diện tích hình vuông cho HS. HĐ 5: Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Bài tập về nhà: vở bài tập Giaựo aựn giaỷng daùy lụựp 3 Thứ t ngày tháng năm 2008 Tập đọc (50) bài thơ về tiểu đội xe không kính I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, hiện đợc tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe. 2. Hiểu ý nghĩa các từ mới. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nớc. 3. HTL bài thơ. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC: (5 phút) HS đọc bài Khuất phục tên cớp biển theo cách phân vai và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Bài mới: (30 phút) 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Một HS đọc cả bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. (mỗi khổ là một đoạn) - Lần 1 kết hợp sửa phát âm, Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ - GV HD HS phát âm chính xác những từ khó - Một, hai HS đọc cả bài. - GVđọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - HS đọc 3 khổ thơ đầu và TLCH. ? Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? - Đọc thầm khổ thơ 4. ? Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ đợc thể hiện trong những câu thơ nào? - Đọc thầm lại cả bài thơ. ? Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? ? Nội dung bài nói gì? c) Đọc diễn cảm. - GVHD đọc toàn bài. - HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng đoạn mình thích. 3. Củng cố, dặn dò: Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Giaựo aựn giaỷng daùy lụựp 3 Toán (124) luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bớc đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: tính chất giao hoán , tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số. - Bớc đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trờng hợp đơn giản. II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: HS chữa bài tập của tiết trớc. 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số: * Giới thiệu tính chất giao hoán: - GV nêu ví dụ trong SGK cho HS tính và so sánh kết quả, rút ra nhận xét về tính chất giao hoán của phép nhân hai phân số. * Giới thiệu tính chất kết hợp: Tơng tự nh trên. * Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số: - GV nêu VD HS lên bảng tính và rút ra kết luận. HĐ 3: Thực hành: Bài 1: HS vận dụng các tính chất vừa học để tính bằng hai cách. - HS làm bài tập - Chữa bài. Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài vào vở và chữa bài. Bài3: HS đọc đề bài, lên bảng giải và chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn (49) luyện tập tóm tắt tin tức I.Mục tiêu: 1.Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tóm tắt tin tức. Giaựo aựn giaỷng daùy lụựp 3 2. Bớc đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: A. KTBC: Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trớc. - Đọc tóm tắt của em bài báo Vịnh Hạ Long đợc tái công nhận . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1,2: - 2 HS đọc tiếp nối nhau nội dung bài tập 1,2. - HS đọc thầm hai đoạn tin, tóm tắt nội dung mỗi tin bằng 1-2 câu, viết lại vào vở bài tập. - HS làm bài. - Tiếp nối đọc hai tin đã tóm tắt, cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập. - HS phát biểu ý kiến. - HS viết và tóm tắt tin. - HS đọc bài trớc lớp GV chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những em làm tốt. - Chuẩn bị giờ sau. [...]... M¸c §ang Dung vµ sù ph©n chia Nam TriỊu vµ B¾c TriỊu * Ho¹t ®éng 3: Lµm viƯc c¸ nh©n - GV cho HS tr¶ lêi c¸c c©u hái ( qua phiÕu häc tËp) + N¨m 1592 , ë níc ta cã sù kiƯn g×? + Sau n¨m 1592, t×nh h×nh n¬c ta nh thÕ nµo? + KÕt qu¶ cc chiÕn tranh TrÞnh- Ngun ra sao? - Mét vµi HS lªn tr×nh bµy cc chiÕn tranh TrÞnh- Ngun * Ho¹t ®éng 4: Lµm viƯc c¶ líp - GV cho c¶ líp th¶o ln c¸c c©u hái: 1 ChiÕn tranh Nam... nghiƯm: Cã 4 chËu níc A, B, C,D nh nhau Sau ®ã ®ỉ them Ýt níc s«i vµo chËu nøc A vµ cho ®¸ vµo chËu D Nhóng hai tay vßa hai chËu A,D, sau ®ã chun nhanh sang c¸c chËu B, C Hai chËu B, C nãng, l¹nh nh nhau Tuy vËy tay ta cã c¶m thÊy ®óng nh vË hay kh«ng? HS sÏ thÊy tay ë chËu B cã c¶m gi¸c l¹nh cßn tay ë chËu C cã c¶m gi¸c Êm GV yªu cÇu HS gi¶i thÝch t¹i sao l¹i cã c¶m gi¸c kh¸c nhau ë hai tay( do tay ban ®Çu... s¸ng qu¸ m¹nh hay qu¸ u * C¸ch tiÕn hµnh: Bíc 1 : HS lµm viƯc theo nhãm, quan sÊt c¸c tranh vµ tr¶ lêi c©u hái trang 99 SGK Yªu cÇu HS nªu lÝ do cho lùa chän cđa m×nh Bíc 2 : Th¶o ln chung GV cã thĨ ®a thªm c¸c c©u hái nh : T¹i sao khi viÕt b»ng tay ph¶i, kh«n nªn ®Ỉt ®Ìn chiÕu s¸ng ë tay ph¶i? GV cã thĨ sư dơng thªm c¸c tranh ¶nh ®· chn bÞ thªm ®Ĩ th¶o ln Cã thĨ cho mét sè HS thùc hµnh vỊ vÞ trÝ... cßn tay ë chËu C cã c¶m gi¸c Êm GV yªu cÇu HS gi¶i thÝch t¹i sao l¹i cã c¶m gi¸c kh¸c nhau ë hai tay( do tay ban ®Çu ë chËu A( Giáo án giảng dạy lớp 3 níc Êm) chun sang chËu B sÏ cã c¶m gi¸c l¹nh Cßn tay ban ®Çu ë chËu D ( níc l¹nh) chun sang chËu C sÏ cã c¶m gi¸c Êm h¬n).GV gióp HS thÊy nÕu ta kÕt ln r»ng chËu C nãng h¬n B lµ sai lÇm Tõ ®ã gióp HS nhËn ra: Nãi chung c¶m gi¸c cđa tay cã thĨ gióp ta nhËn... ®é cđa vËt, ngêi ta së dơng nhiƯt kÕ Sau ®ã chun sang ho¹t ®éng 2 Giáo án giảng dạy lớp 3 LÞch sư: TiÕt 25 TrÞnh – Ngun ph©n tranh I- Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy HS biÕt: - Tõ thÕ ký thø XVI, triỊu ®×nh nhµ Lª suy thãai §Êt níc tõ ®©y bÞ chia c¾t thµnh nam triỊu vµ b¾c triỊu, tiÕp ®ã lµ §µng Trong vµ §µng Ngoµi - Nh©n d©n bÞ ®Èy vµo nh÷ng cc chiÕn tranh phi nghÜa, cc sèng ngµy cµng khỉ cùc, kh«ng b×nh... TiÕt 50 Nãng l¹nh vµ nhiƯt ®é I- Mơc tiªu: sau bµi häc HS cã thĨ: - nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ c¸c vËt cã nhiƯt ®é cao hc thÊp - Nªu ®ỵc nhiƯt ®é b×nh thêng cđa c¬ thĨ ngêi; nhiƯt ®é cđa n¬i níc ®ang s«i; nhiƯt ®é cđa níc ®¸ ®ang tan - BiÕt sư dơng tõ “nhiƯt ®é” trong diƠn t¶ sù nãng, l¹nh II- §å dïng d¹y häc: - Chn bÞ chung: Mét sè lo¹i nhiƯt kÕ, phÝch níc s«i, mét Ýt níc ®¸ - Chn bÞ theo nhãm: NhiƯt kÕ, ba chiÕc... Mét sè HS lµm bµi vµo phiÕu häc tËp vµ tr×nh bµy trªn b¶ng líp + NhËn xÐt Bµi 3: HS ®äc yªu cÇu cđa bµi - GV d¸n tranh, ¶nh mét sè c©y - HS suy nghÜ, tr¶ lêi lÇn lỵt tõng c©u hái trong SGK ®Ĩ h×nh thµnh c¸c ý cho mét ®o¹n më bµi hoµn chØnh - HS tiÕp nèi nhau ph¸t biĨu GV nhËn xÐt, gãp ý Bµi 4: Nªu yªu cÇu cđa bµi - HS viÕt ®o¹n v¨n Sau ®ã tõng cỈp ®ỉi bµi, gãp ý cho nhau - HS tiÕp nèi ®äc bµi tríc líp... “nhiƯt ®é” trong diƠn t¶ sù nãng, l¹nh * C¸ch tiÕn hµnh : Bíc 1: GV yªu cÇu HS kĨ tªn mét sè vËt nãng vµ l¹nh thêng gỈp hµng ngµy HS lµm viƯc c¸ nh©n råi tr×nh bµy tríc líp Bíc 2: HS quan s¸t h×nh 1 vµ tr¶ lêi c©u hái trang 100 SGK GV gäi mét vµi HS tr×nh bµy Lu ý: Mét vËt cã thĨ lµ vËt nãng so víi vËt nµy nhng lµ vËt l¹nh so víi vËt kh¸c Bíc 3: GV cho HS biÕt ngêi ta dïng kh¸i niƯm nhiƯt ®é ®Ĩ diƠn... Nh¾c nhë nh÷ng em cßn vi ph¹m khut ®iĨm cã ý thøc sưa ch÷a - Chn bÞ c«ng viƯc cđa tn sau (Theo lÞch cđa trêng) 4 Ph¬ng híng tn 27 - Chn bÞ tèt mäi ®iỊu kiƯn ®Ĩ häc tËp tèt, gióp nhau trong häc tËp -Tu bỉ s¸ch vë, chn bÞ kiĨm tra - Dän VS trêng líp s¹ch ®Đp Giáo án giảng dạy lớp 3 Khoa häc: TiÕt 49 ¸nh s¸ng vµ viƯc b¶o vƯ ®«i m¾t I- Mơc tiªu: Sau bµi häc HS cã thĨ: - VËn dơng kiÕn thøc vỊ sù t¹o thµnh... kinh nghiƯm vµ h×nh trang 98, 99 SGK ®Ĩ t×m hiĨu vỊ nh÷nh trêng hỵp vỊ ¸nh s¸ng qu¸ m¹nh cã h¹i cho m¾t C¸c nhãm b¸o c¸o vµ th¶o ln chung c¶ líp Bíc 2: HS ho¹t ®éng theo nhãm, dùa vµo kinh nghiƯm vµ h×nh cung cÊp trong SGK ®Ĩ t×m hiĨu vỊ nh÷ng viƯc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ĩ tr¸nh t¸c h¹i do ¸nh s¸ng qu¸ m¹nh g©y ra C¸c nhãm b¸o c¸o vµ th¶o ln chung c¶ líp GV giíi thiƯu thªm tranh ¶nh ®· ®ỵc chn bÞ . tay ban đầu ở chậu A( Giaựo aựn giaỷng daùy lụựp 3 nớc ấm) chuyển sang chậu B sẽ có cảm giác lạnh. Còn tay ban đầu ở chậu D ( nớc lạnh) chuyển sang chậu. nhiệt độ bình thờng của cơ thể ngời; nhiệt độ của nơi nớc đang sôi; nhiệt độ của nớc đá đang tan. - Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng, lạnh.

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan