1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7 2014

12 496 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 135 KB

Nội dung

. Đèo Ngang thuộc địa phận nào?A. Đà Nẵng. B. Quảng Bình. C. Nơi giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Bình.D. Nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.2. Bài Qua Đèo Ngang thuộc thể thơ nào?A. Song thất lục bát. B. Lục bát. C. Thất ngôn bát cú. D. Ngũ ngôn.3. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào?A. Xế trưa. B. Xế chiều. C. Ban mai. D. Đêm khuya.4. Cảnh Đèo Ngang trong hai câu thơ đầu được miêu tả như thế nào?A. Tươi tắn, sinh động. B. Phong phú, đầy sức sống. C. Um tùm, rậm rạp. D. Hoang vắng, thê lương.5. Nghệ thuật miêu tả nổi bật trong câu thứ ba và thứ tư là:A. So sánh B. Nhân hóa C. Đảo ngữ D. Điệp ngữ.

Tuần 7 1. Đèo Ngang thuộc địa phận nào? A. Đà Nẵng. B. Quảng Bình. C. Nơi giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Bình. D. Nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. 2. Bài Qua Đèo Ngang thuộc thể thơ nào? A. Song thất lục bát. B. Lục bát. C. Thất ngôn bát cú. D. Ngũ ngôn. 3. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào? A. Xế trưa. B. Xế chiều. C. Ban mai. D. Đêm khuya. 4. Cảnh Đèo Ngang trong hai câu thơ đầu được miêu tả như thế nào? A. Tươi tắn, sinh động. B. Phong phú, đầy sức sống. C. Um tùm, rậm rạp. D. Hoang vắng, thê lương. 5. Nghệ thuật miêu tả nổi bật trong câu thứ ba và thứ tư là: A. So sánh B. Nhân hóa C. Đảo ngữ D. Điệp ngữ. 6. Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là: A. Thần thơ thánh chữ. B. Nữ hoàng thi ca. C. Bà chúa thơ Nôm. D. Thi tiên thi thánh. 7. Thể thơ của bài Bánh trôi nước giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây: A. Côn Sơn ca. B. Thiên Trường vãn vọng. C. Tụng giá hoàn kinh sư .D. Sau phút chia li. 8. Dòng nào sau đây không phù hợp khi miêu tả chiếc bánh trôi nước ? A. Hình tròn, trắng mịn. B. Nhân son đỏ. C. Được hấp trên nước. D. Có thể rắn hoặc nát. 9. Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ ? A. Vẻ đẹp hình thể. B. Vẻ đẹp tâm hồn. C. Số phận bất hạnh. D. Vẻ đẹp và số phận long đong. 10. Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ “bảy nổi ba chìm” ? A. Cơm niêu nước lọ. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Nhà rách vách nát. D. Cơm thừa canh cặn. 11. Thế nào là quan hệ từ? A. Là từ chỉ người và vật. B. Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật. C. Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu. D. Là từ mang ý nghĩa tình thái. 12. Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ ? A. vừa trắng lại vừa tròn. B. bảy nổi ba chìm. C. tay kẻ nặn. D. giữ tấm lòng son. 13. Quan hệ từ “hơn” trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? A. Sở hữu B. So sánh C. Nhân quả D. Điều kiện. 14. Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau đây: a) nếu thì : b) càng càng : c) tuy nhưng : d) bởi nên : 15. Gạch chân các quan hệ từ trong đoạn văn sau: Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi. (Tô Hoài) 16. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? (Khoanh chữ Đ vào cuối mỗi câu đúng và chữ S vào cuối câu sai.) a) Nó tôi cùng nhau đến câu lạc bộ. Đ S 1 b) Bố mẹ rất buồn con. Đ S c) Nó chậm chạp nhưng được cái cần cù. Đ S d) Vì trời mưa to nhưng tôi vẫn đi học. Đ S e) Hai ngày nữa thứ sáu. Đ S g) Tôi tặng quà lưu niệm cho bạn nhân ngày sinh. Đ S 17. Điền các quan hệ từ thích hợp: tuy, nhưng, từ đến vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. các cụ già tóc bạc các cháu nhi đồng trẻ thơ, những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, nhân dân miền ngược miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ. Những cử chỉ cao quý đó, khác nhau nơi việc làm, đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước. (Hồ Chí Minh) ● Đọc đề văn sau và trả lời các câu hỏi 18 – 20: Cảm nghĩ về đêm Trung thu. 18. Câu hỏi nào sau đây không phục vụ cho việc tìm hiểu đề văn trên? A. Bài văn được viết theo phương thức nào? B. Đêm Trung thu đẹp như thế nào? C. Kỉ niệm nào đáng nhớ nhất với em trong đêm Trung thu? D. Những tác phẩm văn học nào viết về đêm Trung thu? 19. Câu văn “Tuổi thơ của em đã trải qua nhiều kỉ niệm khó quên, nhưng em nhớ nhất là một câu chuyện thật bất ngờ đến với em trong đêm Trung thu vừa qua” phù hợp với phần nào trong đề văn trên? A. Mở bài. B. Thân bài. C. Kết bài. D. Không phù hợp với cả 3 phần. 20. Hãy gạch chân các quan hệ từ trong đoạn văn viết về đêm Trung thu độc lập: Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những Tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em. (Thép Mới) 21. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ ? A. Nhà tôi vừa mới mua một cài tủ bằng gỗ rất đẹp. B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình. C. Nó thường đến trường bằng xe đạp. D. Bạn Nam cao bằng bạn Minh. 22. Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ ? A. Tôi với nó cùng chơi. B. Trời mưa to và tôi vẫn tới trường. C. Nó cũng ham đọc sách như tôi. D. Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt. 23. Hãy tìm và chữa những quan hệ từ dùng sai trong những câu sau: a) Trong xã hội cũ, có những người không làm mà vẫn giàu sang, ngược lại đối với người nông dân và công nhân làm nhiều mà vẫn không đủ ăn. b) Từ xưa đến nay nhân dân ta thường coi trọng về giáo dục và đào lí làm người cho con cháu. 24. Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: còn một tên xâm lược trên đất nước ta ta còn phải chiến đấu quét sạch chúng đi. A. A. không những mà B. hễ thì C. sở dĩ cho nên D. giá như thì 25. Đặt câu với những quan hệ từ sau: a) dù cho: b) giá mà: c) như: d) để: 2 Tuần8 1. Đèo Ngang thuộc địa phận nào? A. Đà Nẵng. B. Quảng Bình. C. Nơi giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Bình. D. Nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. 2. Bài Qua Đèo Ngang thuộc thể thơ nào? A. Song thất lục bát. B. Lục bát. C. Thất ngôn bát cú. D. Ngũ ngôn. 3. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào? A. Xế trưa. B. Xế chiều. C. Ban mai. D. Đêm khuya. 4. Cảnh Đèo Ngang trong hai câu thơ đầu được miêu tả như thế nào? A. Tươi tắn, sinh động. B. Phong phú, đầy sức sống. C. Um tùm, rậm rạp. D. Hoang vắng, thê lương. 5. Nghệ thuật miêu tả nổi bật trong câu thứ ba và thứ tư là: A. So sánh B. Nhân hóa C. Đảo ngữ D. Điệp ngữ. 6. Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào? A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương. C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn. D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước. 7. Bài thơ Bạn đến chơi nhà là của tác giả nào ? A. Nguyễn Trãi. B. Nguyễn Du. C. Nguyễn Khuyến. D. Nguyễn Đình Chiểu. 8. Thể thơ của bài thơ trên giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây: 3 A. Bài ca Côn Sơn. B. Sông núi nước Nam. C. Qua Đèo Ngang. D. Sau phút chia li. 9. Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ ? A. Ao sâu nước cả. B. Cải chửa ra cây. C. Bầu vừa rụng rốn. D. Đầu trò tiếp khách. 10. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả khôn chài cá” ? A. to B. lớn C. dồi dào D. tràn trề. 11. Trong các dòng sau, dòng nào sử dụng quan hệ từ ? A. trẻ thời đi vắng. B. chợ thời xa. C. mướp đương hoa. D. ta với ta. 12. Từ câu thứ hai đến câu thứ sáu, tác giả nói đến sự thiếu thốn tất cả những điều kiện vật chất để đãi bạn với mục đích gì ? A. Miêu tả cảnh nghèo của mình. B. Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình. C. Không muốn tiếp đãi bạn. D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc. 13. Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng, nhận xét nào sai ? a) Hai bài thơ Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà đều viết bằng thể thơ thất ngôn bát cú. Đ S b) Hai bài thơ đã diễn tả tình bạn thân thiết gắn bó của những tâm hồn tri âm. Đ S c) Hai bài thơ đều kết thúc bởi ba từ ta với ta, nhưng nội dung thể hiện của mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau. Đ S d) Hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm. Đ S 14. Trong những câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ ? A. Ô tô buýt là phương tiện giao thông tiện lợi cho mọi người. B.Mẹ tặng em rất nhiều quà trong ngày sinh nhật. C. Tôi giữ mãi bức ảnh bạn tặng tôi. D. Sáng nay bố tôi làm việc ở nhà. 15. Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ ? Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ. A.Thiếu quan hệ từ. B. Thừa quan hệ từ. C. Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp. D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. 16. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ ? A. Nhà tôi vừa mới mua một cài tủ bằng gỗ rất đẹp. B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình. C. Nó thường đến trường bằng xe đạp. D. Bạn Nam cao bằng bạn Minh. 17. Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ ? A. Tôi với nó cùng chơi. B. Trời mưa to và tôi vẫn tới trường. C. Nó cũng ham đọc sách như tôi. D. Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt. 18. Hãy tìm và chữa những quan hệ từ dùng sai trong những câu sau: a) Trong xã hội cũ, có những người không làm mà vẫn giàu sang, ngược lại đối với người nông dân và công nhân làm nhiều mà vẫn không đủ ăn. b) Từ xưa đến nay nhân dân ta thường coi trọng về giáo dục và đào lí làm người cho con cháu. 19. Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: còn một tên xâm lược trên đất nước ta ta còn phải chiến đấu quét sạch chúng đi. B. A. không những mà B. hễ thì C. sở dĩ cho nên D. giá như thì 20. Đặt câu với những quan hệ từ sau: a) dù cho: b) giá mà: c) như: 4 d) để: Tuần 9 1. Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của tác giả nào ? A. Đỗ Phủ. B. Lí Bạch. C. Tương Như. D. Trương Kế. 2. Nhà thơ Lí Bạch được mệnh danh là: 5 A. Tiên thơ. B. Thánh thơ. C. Thần thơ. D. Cả A, B, C đều sai. 3. Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? A. Thất ngôn bát cú. B. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Ngũ ngôn bát cú. D. Ngũ ngôn tứ tuyệt. 4. Dòng nào là dòng dịch nghĩa cho câu thơ sau: Phi lưu trực há tam thiên xích A. Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía. B. Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước. C. Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước. D. Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây. 5. Dòng nào có nghĩa là “dòng sông phía trước” ? A. tử yên. B. tiền xuyên. C. tam thiên. D. cửu thiên. 6. Điểm nhìn của tác giả đối với toàn cảnh núi Lư là: A. Ngay dưới chân núi Hương Lô. B. Trên con thuyền xuôi dòng sông. C. Trên đỉnh núi Hương Lô. D. Đứng nhìn từ xa. 7. Vẻ đẹp của bức tranh núi Lư là: \A. Hiền hòa, thơ mộng. B. Tráng lệ, kì ảo. C. Hùng vĩ, tĩnh lặng. D. Êm đềm, thần tiên. 8. Tìm một số từ Hán Việt có chứa những yếu tố sau: a) nhật: b) tiền: c) thiên: d) yên: 9. Yếu tố “tiền” trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với những yếu tố còn lại? A. tiền tuyến B. tiền bạc C. cửa tiền D. mặt tiền. 10. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”? A. nhà văn B. nhà thơ C. nhà báo D. nghệ sĩ. 11. Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa: dũng cảm, chén, thành tích, nghĩa vụ, cho, chăm chỉ, trách nhiệm, tặng, bổn phận, thành quả, mời, cần cù, kiên cường, nhiệm vụ, biếu, siêng năng, thành tựu, xơi, chịu khó, gan dạ, ăn. a) b) c) d) e) g) 12. Nét nghĩa: nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với từ nào sau đây ? A. nhỏ nhẹ B. nho nhỏ C. nhỏ nhắn D. nhỏ nhặt. 13. Nối từ ở cột A với nét nghĩa phù hợp ở cột B. a) lạnh 1) rét và buốt. b) lành lạnh 2) rất lạnh. c) rét 3) hơi lạnh. d) giá 4) trái nghĩa với nóng. 14. Điền từ thích hợp vào các câu dưới đây : Nhanh nhảu, nhanh nhẹn, nhanh chóng a) Công việc đã được hoàn thành 6 b) Con bé nói năng c) Đôi chân Nam đi bóng rất 15. Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ in đậm trong câu : “Chiếc ô tô bị chết máy” ? A. mất B. hỏng C. đi D. qua đời. 16. Từ nào sau đây có thể diền vào chỗ trống cho cả hai câu sau: Tàu vào cảng than. Em bé đang cơm. A. Nhai B. Nhá c. Ăn D. chở. 17. Tìm từ đồng nhgiã thay thế cho từ in đậm trong các câu sau : a) Học sinh phải có nghĩa vụ học tập. b) Trông nó làm thật chướng mắt. c) Lòng mẹ bao la như biển cả. d) Học tập chăm chỉ sẽ đạt kết quả cao. 18. Đặt câu với các từ sau : a) đơn giản : b) giản dị : c) đơn điệu: 19. Gạch chân các từ dùng sai và tìm từ thay thế trong những câu sau: a) Trường em đã được cờ luân phiên của Đoàn Thanh niên. b) Cuộc họp sẽ được khai giảng vào 8 giờ sáng nay. c) Chiếc áo xanh là trang bị của thanh niên tình nguyện. d) Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” của Lí Bạch đã vẽ bức tranh phong thủy. e) Nếu bạn cứ chây lười trong học tập thì hệ quả sẽ khó lường. 20. Gạch chân các từ và cụm từ đồng nghĩa trong những câu thơ sau: - Bác đã đi rồi sao Bác ơi, Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời - Bác đã lên đường theo tổ tiên, Mác Lê-nin thế giới Người hiền. - Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng, Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay. (Tố Hữu) 21. Hãy điền các từ tôm he, cá chim, cá song vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vẩy xám hoa đen lốm đốm. Những con mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vảy. Những con tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi. (Thi Sảnh) 7 Tuần 10 1. Thể thơ của bài Tĩnh dạ tứ cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây: A. Qua Đèo Ngang B. Bài ca Côn Sơn C. Sông núi nước Nam. D. Phò giá về kinh. 2. Chủ đề của bài thơ là A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn). B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê). C. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình). D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình). 3. Chữ “vọng” có nghĩa là: A. Ánh sáng B. Trông xa C. Cúi xuống D. Cảm nghĩ. 4. Tìm một số từ Hán Việt có chứa những yếu tố sau: a) tĩnh: b) nguyệt: c) quang: d) tư: 5. Khoanh chữ Đ cho câu nhận xét đúng, chữ S cho câu nhận xét sai. a) Tĩnh dạ tứ là một bài thơ Đường luật. Đ S b) Tĩnh dạ tứ thuộc thể thơ thất ngôn. Đ S c) Hai câu thơ đầu là tả cảnh thuần túy. Đ S d) Hai câu thơ đầu miêu tả hai hình ảnh trăng và sương. Đ S e) Bài thơ là nỗi niềm hoài thương của những con người xa xứ. Đ S 6. Bài thơ Hồi hương ngẫu thư của tác giả nào ? A. Bạch Cư Dị. B. Trương Kế. C. Hạ Tri Chương. D. Đặng Trần Côn. 7. Dòng nào là dòng dịch nghĩa của câu thơ “Hương âm vô cải, mấn mao tồi” ? A. Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về. B. Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng. C. Trẻ con gặp mặt, không quen biết. D. Cười hỏi: khách ở nơi nào đến ? 8. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “nhi đồng” ? A. trẻ con B. trẻ em C. trẻ tuổi D. con trẻ. 9. Chữ “hồi” Nào trong những từ sau không cùng nghĩa với chữ “hồi” trong những từ còn lại ? A. hồi hương B. hồi hộ C. hồi âm D. hồi cư. 10. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ đối ? A. li – hồi B. vấn – lai C. thiếu – lão D. tiểu – đại. 11. Bài thơ trên được tác giả viết trong hoàn cảnh nào ? A. Mới rời quê ra đi. B. Xa nhà xa quê đã lâu. C. Xa quê rất lâu nay mới trở về. D. Sống ở ngay quê nhà. 12. Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là: A. Vui mừng, háo hức khi trở về quê. B. Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi. C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương. D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành. 13. Bài thơ trên được viết theo thể thơ: A. Thất ngôn bát cú. B. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Ngũ ngôn bát cú. D. Ngũ ngôn tứ tuyệt. 14. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa ? A. trẻ - già B. sáng – tối C. sang – hèn D. chạy – nhảy. 15. Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau: 8 a) lành: - áo lành: - tính lành: b) đắt: - đắt hàng: - giá đắt: c) đen : - màu đen: - số đen: d) chín: - cơm chín: - quả chín: 16. Gạch chân những từ trái nghĩa trong những câu sau: a) Non cao non thấp mây thuộc, Cây cứng cây mềm gió hay. (Nguyễn Trãi) b) Trong lao tù cũ đón tù mới, Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa. (Hồ Chí Minh) d) Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử, Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi. (Nguyễn Bỉnh Khiêm) e) Nơi im lặng sắp bùng lên bão lửa, Chỗ ồn ào đang hóa than rơi. (Phạm Tiến Duật) 17. Điền từ trái nghĩa thích hợp vào những câu sau: a) Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại b) Xét mình công ít tội c) Bát cơm vơi, nước mắt Mới mười lăm tuổi đắng cay đã thừa. d) Một vũng nước trong, mười dòng nước Một trăm người , chưa được một người thanh. 18. Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ “im lặng - ồn ào”? A. tĩnh mịch – huyên náo B. đông đúc – thưa thớt C. vắng lặng - ồn à D. lặng lẽ - ầm ĩ. 19. Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Non cao tuổi vẫn chưa già, Non sao nước, nước mà non. A. xa – gần B. đi – về C. nhớ - quên D. Cao – thấp. 20. Đặt câu với những cặp từ trái nghĩa sau: Ví dụ: Có đi xa mới có về gần. a) ngắn – dài: b) sáng – tối: c) yêu – ghét: d) xấu – tốt: Tuần 11 1. Đỗ phủ được mệnh danh là: A. Thần thơ B. Thánh thơ C. Tiên thơ D. Phật thơ. 9 2. Bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá gồm mấy đoạn ? A. 2 đoạn B. 3 đoạn C. 4 đoạn D. 5 đoạn. 3. Bài thơ trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Kết hợp cả 3 phương án trên. 4. Ý nghĩa nổi bật nhất của chi tiết “trẻ con cướp tranh” ? A. Nói rõ hơn nỗi khổ của tác giả. B. Thể hiện tâm trạng bực tức của tác giả. C. Cho ta thấy cả nỗi khổ của những người trong xóm. D. Phản ánh những thói xấu của trẻ em trong xóm. 5. Chi tiết nào không có trong đoạn thứ ba của bài thơ ? A. Gió lốc thét gào. B. Mưa dầm dề suốt đêm. C. Con thơ đạp hết mền chăn. D. Từ khi loạn li đêm ít ngủ. 6. Dòng nào thể hiện đầy đủ nhất nỗi khổ của nhà thơ trong bài thơ trên ? A. Xa quê, một mình cô đơn. B. Sống cảnh loạn li, nhà nghèo, tuổi già, con dại. C. Nhà nghèo, bệnh tật không có thuốc chữa. D. Nhà tranh dột nát, con thơ đói khát. 7. Trong nỗi khổ đau ấy, nhà thơ ước mơ gì ? A. Ước trời yên gió lặng. B. Ước được sống ở quê nhà. C. Ước một ngôi nhà vững chãi cho mình. D. Ước ngàn vạn gian nhà vững chãi cho mọi người. 8. Câu thơ nào thể hiện rõ nhất chủ nghĩa nhân đạo cao cả của nhà thơ ? A. Ước được nhà rộng muôn ngàn gian. B. Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan. C. Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn. D. Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được. 9. Chọn các từ sau đây: đau khổ, độ lượng, tái hiện, loạn li, nhân đạo, vị tha, bao dung điền vào chỗ trống để hoàn thành câu nhận xét về bài thơ trên. “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ đã bức tranh sinh động về cảnh ngộ của bản thân nhà thơ trong cảnh . Nhưng điều đáng quý nhất là vượt lên trên cảnh ngộ cá nhân, bài thơ đã bộc lộ tinh thần và lòng cao cả. 10. Tìm những từ chứa các tiếng đồng âm theo mẫu: thu: mùa thu, thu nhập a) lợi: b) bình: c) ba: d) là: 11. Hãy giải thích nghĩa của “đồng” trong những trường hợp sau: a) trống đồng: b) làm việc ngoài đồng: c) đồng làng: d) đồng tiền: 12. Tìm và giải thích nghĩa của các từ đồng âm trong bài ca dao sau: Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng. Thầy bói gieo quẻ nói rằng, Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. 10 [...]... nhớ mười hai) 14 Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là: A Miêu tả B Tự sự C Biểu cảm D Thuyết minh 15 Nội dung nổi bật của đoạn văn trên là gì ? A Miêu tả vẻ đẹp của núi rừng Sa Pa B Miêu tả vẻ đẹp của các cô gái Sa Pa C Bộc lộ cảm xúc của tác giả trước cảnh sắc và hương vị của Sa Pa D Kể lại kỉ niệm về một chuyến đi tham quan Sa Pa 16 Câu văn nào sau đây có chứa yếu tố tự sự ? A Trời nắng... một bên đi nhởn nhơ dưới trận mưa hoa, vừa nói chuyện vừa ngửa mặt lên trời cười D Hoa đào vương vào tóc, rủ lên vai áo, làm bật cái cạp và cái nẹp, trông y như thể ba cô tiên nữ 17 Yếu tố miêu tả có ý nghĩa gì trong đoạn văn ? A Giới thiệu câu chuyện, sự việc B Khêu gợi tình cảm, cảm xúc C Miêu tả phong cảnh, sự việc 11 D Bày tỏ trực tiếp cảm xúc của tác giả 18 Hình ảnh nào gây ấn tượng đậm nét đối... đá (động từ): b) bắc (danh từ) – bắc (động từ): c) thân (danh từ) – thân (tính từ): d) trong (tính từ) – trong (giới từ): ● Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 14 – 22: Du khách đi Lào Cai, đến Sa Pa cũng qua một rừng đào đẹp không kém gì đào ở Thập Vạn Đại Sơn Đi vào rừng, trời mù mù như thể có sương bao phủ, nhưng bỗng nhiên đến... nét đối với tác giả về cảnh sắc Sa Pa ? A Rừng đào Sa Pa B Gió núi Sa Pa C Những cô sơn nữ cưỡi ngựa thồ D Những cô sơn nữ dưới trận mưa hoa đào 19 Cụm từ đồng nghĩa nào không được sử dụng trong đoạn văn ? A cô nàng B cô tiên nữ C cô sơn nữ D cô thiếu nữ 20 Tìm những từ chứa các tiếng đồng âm theo mẫu: bàn: bàn bạc, bàn ghế a) đào: b) cao: c) sơn: d) đường: 12 . Tuần 7 1. Đèo Ngang thuộc địa phận nào? A. Đà Nẵng. B. Quảng Bình. C. Nơi giáp ranh giữa thành phố. giá như thì 25. Đặt câu với những quan hệ từ sau: a) dù cho: b) giá mà: c) như: d) để: 2 Tuần8 1. Đèo Ngang thuộc địa phận nào? A. Đà Nẵng. B. Quảng Bình. C. Nơi giáp ranh giữa thành phố. D. giá như thì 20. Đặt câu với những quan hệ từ sau: a) dù cho: b) giá mà: c) như: 4 d) để: Tuần 9 1. Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của tác giả nào ? A. Đỗ Phủ. B. Lí Bạch. C. Tương Như. D.

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w