Phần I:Trắc nghiệm “Tôi đứng dậy, Lấy chiếc khăn mặt đưa cho em. Thuỷ lau nước mắt rồi soi gương, chải lại tóc .Em nắm chặt tay tôi và nép sát vào như những ngày còn nhỏ . Chúng tôi đi chầm chậm trên con đường đát đỏ quen thuộc của thị xã quê hương. đôi lúc, đột nhiên em dừng lại, mắt cứ nhìn đau dáu vào một gốc cây hay một mái nhà nào đó, toàn những cảnh quen thuộc trên con đường chúng tôi đã đi lại hàng nghìn lần từ thuở ấu thơ”. ( Trích ngữ văn 7 tập I) 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? A. Cổng trường mở ra. B. Cuộc chia tay của những búp bê. C. Một thứ quà của lúa non. D. Sài Gòn tôi yêu. 2. Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai ? A. Tác giả. B. Nhân vật người anh. C. Nhân vật người em D. Nhân vật người cha hay mẹ. 3. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn là ? A. Tự sự .
Trang 1I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về các nội dung đã học trong học kì I.
- Học sinh biết hệ thống hóa kiến thức theo nội dung yêu cầu.
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trình bày bài viết phù hợp với thời gian quy định.
- Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.
- Rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm theo cảm nhận riêng của bản thân.
3 Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, trung thực khi kiểm tra.
II Ma trận đề kiểm tra chất lợng học kì I
Môn: Ngữ văn 7
Mức độ
Lĩnh vực, nội dung
Nhận
C1
1
C1
0,5
1
1,5 Văn học - Qua Đèo Ngang - Bạn đến chơi nhà C2
1,5
C2
1
1
2,5 Tập làm
văn Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn
học
C3
6
1
6
Tổng số điểm
III Nội dung đề kiểm tra
Câu 1 (1,5 điểm) Thế nào là điệp ngữ? Có những dạng điệp ngữ nào? Chỉ ra và xác dạng định
điệp ngữ trong câu thơ sau:
Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà
( Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
Câu 2 (2,5 điểm) So sánh cụm từ ta với ta“ta với ta” ” trong bài thơ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan với cụm từ ta với ta“ta với ta” ” trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến? Cảm nhận của em về tình bạn trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến?
Câu 3 (6 điểm) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh?
2:
Đề 2:
Câu 1 (1,5 điểm) Thế nào là điệp ngữ? Có những dạng điệp ngữ nào? Chỉ ra và xác dạng định điệp ngữ trong
câu thơ sau:
Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà
Trang 2( Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
IV Đáp án và biểu điểm.
Câu 1 (1,5 điểm)
* HS trình bày đợc khái niệm Điệp ngữ: (0,5 điểm)
- Khi nói hoặc khi viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi là điệp ngữ
* HS trình bày đợc các dạng điệp ngữ: (0,5 điểm)
- Điệp ngữ có nhiều dạng: + Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ nối tiếp
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
* HS chỉ ra đợc điệp ngữ và dạng điệp ngữ (0,5)
- Điệp ngữ: Cha ngủ
- Dạng điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng)
Câu 2 (2,5 điểm) HS làm rõ đợc:
Cụm từ ta với ta “ta với ta” ”
* Giống: - Cùng một cụm từ, là đại từ nhân xng ngôi thứ nhất (0,5điểm)
* Khác:
- Trong bài “ta với ta”Qua Đèo Ngang” cả hai từ “ta với ta”ta” đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan) -> Tâm trạng cô đơn, buồn tủi của tác giả (0,5 điểm)
- Trong bài “ta với ta”Bạn đến chơi nhà” chỉ chủ nhà và khách -> thể hiện sự gắn bó thân thiết, hòa hợp giữa Nguyễn Khuyến và bạn của ông (0,5 điểm)
* Cảm nhận đợc tình bạn trong bài thơ Bạn đến chơi nhà (0,5 điểm)
Một tình bạn chân thành, thắm thiết, đẹp đẽ vợt lên trên tất cả (Coi trọng tình cảm, không khách sáo, trọng tình cảm hơn vật chất, tình bạn chân thành không cần đến những thứ hào nhoáng bên ngoài, bạn đến với nhau
là đến với cả tấm lòng tri âm, tri kỉ)
Câu 3 (6 điểm)
* Tôn trọng ý kiến của học sinh
* Yêu cầu cần đạt:
a) Mở bài: (0,5 điểm)
- Giới thiệu vài nét khái quát về tác giả và bài thơ
- Cảm nghĩ chung về bài thơ
b) Thân bài: (5 điểm)
Nêu những suy nghĩ, cảm xúc về bài thơ trên cơ sở phân tích giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ
* Cảnh khuya ở núi rừng Việt Bắc: (2,5 điểm)
Thời gian: Đêm khuya vắng lặng tĩnh mịch giữa núi rừng
Âm thanh: Vẳng lại tiếng suối trong trẻo, nghe nh tiếng hát xa
ánh sáng: ánh trăng khuya chiếu xuống cây cổ thụ, sự hòa hợp của ánh trăng và cảnh vật: trăng, cổ thụ… làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh
- Câu 1: Câu thơ nh có nhạc, Câu 2 nh có họa thể hiện qua các biện pháp nghệ thuật: So sánh, điệp ngữ, đối
đặc sắc
* Tâm trạng của nhà thơ: (2,5 điểm)
- Cảnh rất đẹp, đẹp nh tranh vẽ Nhà thơ không ngủ, nhng không phải đơn giản thức để ngắm trăng mà là: Không ngủ vì lo nỗi nớc nhà, vì lo cho vận mệnh của đất nớc
- Điệp ngữ “ta với ta”Cha ngủ” và tác dụng của nó
- Hai câu kết thể hiện vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn Bác: Say mê thiên nhiên đẹp và hết lòng vì dân vì nớc Chất nghệ sĩ và chất chiến sĩ hòa hợp thống nhất trong nhà thơ
c) Kết bài: (0,5 điểm)
Những suy nghĩ của bản thân về tác giả, tác phẩm (Tình cảm của em đối với tác giả và bài thơ)
Trang 3Trờng THCS ……… Kiểm tra chất l ợng học kì I
Họ và tên: … làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh.… làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh.… làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh.… làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh.… làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh.… làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh.… làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh.… làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh.… làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh Môn: Ngữ Văn
Lớp 7………
đề bài Câu 1 (1,5 điểm) Thế nào là điệp ngữ? Có những dạng điệp ngữ nào? Chỉ ra và xác dạng định điệp ngữ trong
câu thơ sau:
Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà
( Cảnh khuya – Hồ Chí Minh) Câu 2 (2,5 điểm) So sánh cụm từ ta với ta“ta với ta” ” trong bài thơ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan với cụm từ ta với ta“ta với ta” ” trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến? Cảm nhận của em về tình bạn trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến?
Câu 3 (6 điểm) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh?
Đề bài 2:
P
HẦN II : TRẮC NGHIỆM (3 điểm - Thời gian làm bài: 15 phỳt Học sinh làm bài trờn tờ giấy thi)
Trang 4Câu 1: Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” thuộc phương thức biểu đạt chính là:
A biểu cảm B miêu tả
C tự sự D nghị luận
Câu 2: Trong văn bản “Mẹ tôi”, bố của En-ri-cô khi thấy con có lời nói thiếu lễ độ với mẹ, đã có
thái độ:
A chán nản B nghiêm khắc
C căm thù D lo âu
Câu 3: Nhân vật chính trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” là:
A Thành B Thủy
C Thành và Thủy D Vệ sĩ và con Em nhỏ
Câu 4: Trong các bài thơ viết theo thể thơ Đường luật dưới đây, bài thơ được sáng tác dưới thời nhà
Đường là:
A Phò giá về kinh
B Cảnh khuya
C Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
D Rằm tháng giêng
Câu 5: Trong câu ca dao:
“Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
đại từ là từ:
A bát cơm B dẻo thơm
C đắng cay D ai
Câu 6: Trong câu “Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn” (“Sài gòn tôi yêu”), từ trái nghĩa với từ
thưa thớt là:
A vắng vẻ B vui vẻ
C đông đúc D đầy đủ
Câu 7: Thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con” giữ vai trò:
A chủ ngữ B vị ngữ
Câu 10: Điền các ngữ liệu về cuộc đời của nhà thơ Xuân Quỳnh: khát vọng, trong cuộc sống, rung
cảm, trong đời sống gia đình, sáng tác.
Xuân Quỳnh sinh năm 1942, mất năm 1988 Bà là nhà thơ nữ nổi tiếng trong nền thơ hiện đại Việt Nam Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị …(1)… và …(2)… thường ngày Thơ bà biểu lộ những …(3)… và …(4)… của một trái tim phụ nữ chân thành, thiết tha
và đằm thắm
PHẦN I: TỰ LUẬN (7 điểm - Thời gian làm bài: 75 phút)
Câu 1: (2 điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 c âu:
4
Trang 5Câu a: So sánh cụm từ “Ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với
cụm từ “Ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan
Câu b: Phân biệt sự khác nhau giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: (5 điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 đề:
Đề 1: Một người thân mà em yêu quí.
Đề 2: Từ hai văn bản “Cổng trường mở ra” và “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hãy
phát biểu suy nghĩ của em về niềm vui và nỗi buồn của trẻ thơ
Bµi lµm
5