1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn: Ngữ văn 7

4 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 2:5đ * Kĩ năng: - Viết đúng câu, đoạn văn và bố cục của một văn bản biểu cảm.Cấp độ nhận biết và thông hiểu - Trình bày văn bản mạch lạc, cảm xúc hay, có sáng tạo trong việc tạo lập [r]

(1)ĐỀ B CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90’ Đề ra: (Thí sinh làm bài tự luận vào giấy thi riêng) I.Trắc nghiệm:(3điểm) Kết thúc truyện: “Cuộc chia tay búp bê” chia tay nào đã không xảy ra: a Cuộc chia tay hai anh em b Cuộc chia tay người cha và người mẹ c Cuộc chia tay hai búp bê Em nhỏ và Vệ sĩ d Cuộc chia tay bé Thủy với cô giáo và bạn bè 2.Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc thành ngữ bốn từ “Gió/ dập/ sóng/ dồi”? a Lên thác xuống ghềnh b.Nước non lận đận c Nhà rách vách nát d.Bão táp mưa sa Là nhà thơ tiếng đời Đường Trung Quốc, hiệu Thiếu Lăng, quê Tỉnh Hà Nam Có thời gian ngắn làm quan đời sống đau khổ, bệnh tật Là tác giả tác phẩm “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”- Ông chính là: a Hạ Tri Chương b Đỗ Phủ c Lí Bạch d Trương Kế Văn “Một thứ quà lúa non:Cốm” sử dụng phương thức biểu đạt chính là: a Miêu tả b Tự c Biểu cảm d Nghị luận Văn bản: “Mùa xuân tôi” viết hoàn cảnh: a Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp mùa xuân b Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc mùa xuân từ điều nghe kể c Đất nước chia cắt, tác giả miền Nam nhớ và hoài vọng mùa xuân miền Bắc d Tác giả sống mùa xuân thống Từ nào sau đây là từ láy hoàn toàn? a Thăm thẳm b Man mác c Bần bật d Tức tưởi Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : còn tên xâm lược trên đất nước ta , ta còn phải chiến đấu quét chúng a Hễ …… thì b Giá … thì c Sở dĩ …… cho nên d Không … mà Từ nào sau đây đồng nghĩa với “ năm học”? a Thâm niên b Niên khóa c Thanh niên d Thiên nhiên Những cách để tạo ý cho bài văn biểu cảm là: a Quan sát,suy ngẫm b Hồi tưởng quá khứ, suy ngẫm c Liên hệ với tương lai d Cả a,b,c đúng 10 Trường hợp nào sau đây dùng văn biểu cảm: a Kỷ niệm hồi em học lớp b Kỷ niệm ngày khai trường c Nhận xét vấn đề d Tình cảm nụ cười mẹ 11 Thành ngữ nào sau đây dùng bài thơ “ Bánh trôi nước” a Chuột chạy cùng sào b Bảy ba chìm c Lên thác xuống ghềnh d Cả b,c đúng 12 Gạch chân từ dùng theo lối chơi chữ hai câu thơ sau: Non bao nhiêu tuổi chưa già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non II.Tự luận (7điểm) Câu Đặt câu với các từ Hán Việt sau: a Phụ nữ b Hy sinh c Nhi đồng d Giải phẫu Câu Phát biểu cảm nghĩ em bài thơ : “ Tiếng gà trưa ” Xuân Quỳnh -HẾT - Lop8.net (2) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ (ĐỀ B) NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN A.MA TRẬN ĐỀ B: Các cấp độ tư Nội dung Trắc nghiệm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Câu 1, 2,3,4,5,6, 7,8,9,11 Câu 10,12 12 Câu Câu 30% Câu 2 20% Tự luận Câu 50% Tổng số điểm Tỉ lệ 02 10 100% B.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ B: I.Trắc nghiệm( 3đ): Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ Câu Đáp án c b b c c a a b d 10 d 11 b 12 non-già;non-núi II.Tự luận (7 điểm) Câu 1:(2đ) Học sinh đặt đủ câu chính xác ngữ pháp và ý nghĩa câu 0,5 điểm Câu 2:(5đ) * Kĩ năng: - Viết đúng câu, đoạn văn và bố cục văn biểu cảm.(Cấp độ nhận biết và thông hiểu) - Trình bày văn mạch lạc, cảm xúc hay, có sáng tạo việc tạo lập văn (Cấp độ vận dụng) * Kiến thức: - Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm 0,25 điểm - Nêu cảm nghĩ chung bài thơ 0,25 điểm - Cảm nhận, tưởng tượng hình tượng thơ tác phẩm điểm - Cảm nghĩ chi tiết theo thứ tự trước sau: + Cảm nghĩ âm tiếng gà, khơi nguồn cảm xúc,gợi nhớ kỷ niệm đẹp đẽ tuổi thơ người lính trẻ trên đường hành quân điểm + Cảm nghĩ tình bà cháu: bà giàu đức hy sinh,chắt chiu chăm lo cho cháu cảnh nghèo; cháu yêu thương ,kính trọng và biết ơn bà điểm + Cảm nghĩ tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước điểm - Cảm nghĩ tác giả 0,25 điểm - Ấn tượng em bài thơ 0,25 điểm Lop8.net (3) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ (ĐỀ A) NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN A.MA TRẬN ĐỀ A: Các cấp độ tư Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Câu 1, 2,3,4,5,6, 7, 11 10,12 Câu 8,9 12 Câu Câu 30% Câu 2 20% Nội dung Trắc nghiệm Tự luận Câu 50% Tổng số điểm Tỉ lệ 02 10 100% B.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A: I.Trắc nghiệm( 3đ): Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ Câu Đáp án b c a c a c d non-già;non-núi d 10 b 11 b 12 b II.Tự luận (7 điểm) Câu 1:(2đ) Học sinh đặt đủ câu chính xác ngữ pháp và ý nghĩa câu 0,5 điểm Câu 2:(5đ) * Kĩ năng: - Viết đúng câu, đoạn văn và bố cục văn biểu cảm.(Cấp độ nhận biết và thông hiểu) - Trình bày văn mạch lạc, cảm xúc hay, có sáng tạo việc tạo lập văn (Cấp độ vận dụng) * Kiến thức: - Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm 0,25 điểm - Nêu cảm nghĩ chung bài thơ 0,25 điểm - Cảm nhận, tưởng tượng hình tượng thơ tác phẩm điểm - Cảm nghĩ chi tiết theo thứ tự trước sau: + Cảm nghĩ âm tiếng gà, khơi nguồn cảm xúc,gợi nhớ kỷ niệm đẹp đẽ tuổi thơ người lính trẻ trên đường hành quân điểm + Cảm nghĩ tình bà cháu: bà giàu đức hy sinh,chắt chiu chăm lo cho cháu cảnh nghèo; cháu yêu thương ,kính trọng và biết ơn bà điểm + Cảm nghĩ tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước điểm - Cảm nghĩ tác giả 0,25 điểm - Ấn tượng em bài thơ 0,25 điểm Lop8.net (4) ĐỀ A CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90’ Đề ra: (Thí sinh làm bài tự luận vào giấy thi riêng) I.Trắc nghiệm:(3điểm) 1.Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc thành ngữ bốn từ “Gió/ dập/ sóng/ dồi”? a Lên thác xuống ghềnh b Nước non lận đận c Nhà rách vách nát d Bão táp mưa sa Văn “Một thứ quà lúa non:Cốm” sử dụng phương thức biểu đạt chính là: a Miêu tả b Tự c Biểu cảm d Nghị luận Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : còn tên xâm lược trên đất nước ta , ta còn phải chiến đấu quét chúng a Hễ …… thì b Giá … thì c Sở dĩ …… cho nên d Không … mà Kết thúc truyện: “Cuộc chia tay búp bê” chia tay nào đã không xảy ra: a Cuộc chia tay hai anh em b Cuộc chia tay người cha và người mẹ c Cuộc chia tay hai búp bê Em nhỏ và Vệ sĩ d Cuộc chia tay bé Thủy với cô giáo và bạn bè Từ nào sau đây là từ láy hoàn toàn? a Thăm thẳm b Man mác c Bần bật d Tức tưởi Văn bản: “Mùa xuân tôi” viết hoàn cảnh: a Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp mùa xuân b Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc mùa xuân từ điều nghe kể c Đất nước chia cắt, tác giả miền Nam nhớ và hoài vọng mùa xuân miền Bắc d Tác giả sống mùa xuân thống Những cách để tạo ý cho bài văn biểu cảm là: a Quan sát,suy ngẫm b Hồi tưởng quá khứ, suy ngẫm c Liên hệ với tương lai d Cả a,b,c đúng Gạch chân từ dùng theo lối chơi chữ hai câu thơ sau: Non bao nhiêu tuổi chưa già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non Trường hợp nào sau đây dùng văn biểu cảm: a Kỷ niệm hồi em học lớp b Kỷ niệm ngày khai trường c.Nhận xét vấn đề d Tình cảm nụ cười mẹ 10 Thành ngữ nào sau đây dùng bài thơ “ Bánh trôi nước” a Chuột chạy cùng sào b Bảy ba chìm c Lên thác xuống ghềnh d Cả b,c đúng 11 Là nhà thơ tiếng đời Đường Trung Quốc, hiệu Thiếu Lăng, quê Tỉnh Hà Nam Có thời gian ngắn làm quan đời sống đau khổ, bệnh tật Là tác giả tác phẩm “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”- Ông chính là: a Hạ Tri Chương b Đỗ Phủ c Lí Bạch d Trương Kế 12 Từ nào sau đây đồng nghĩa với “ năm học”? a Thâm niên b Niên khóa c Thanh niên d Thiên nhiên II.Tự luận (7điểm) Câu Đặt câu với các từ Hán Việt sau: a Phụ nữ b Hy sinh c Nhi đồng d Giải phẫu Câu Phát biểu cảm nghĩ em bài thơ : “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh -HẾT Lop8.net (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w