Phần I:Trắc nghiệm “Tôi đứng dậy, Lấy chiếc khăn mặt đưa cho em. Thuỷ lau nước mắt rồi soi gương, chải lại tóc .Em nắm chặt tay tôi và nép sát vào như những ngày còn nhỏ . Chúng tôi đi chầm chậm trên con đường đát đỏ quen thuộc của thị xã quê hương. đôi lúc, đột nhiên em dừng lại, mắt cứ nhìn đau dáu vào một gốc cây hay một mái nhà nào đó, toàn những cảnh quen thuộc trên con đường chúng tôi đã đi lại hàng nghìn lần từ thuở ấu thơ”. ( Trích ngữ văn 7 tập I) 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? A. Cổng trường mở ra. B. Cuộc chia tay của những búp bê. C. Một thứ quà của lúa non. D. Sài Gòn tôi yêu. 2. Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai ? A. Tác giả. B. Nhân vật người anh. C. Nhân vật người em D. Nhân vật người cha hay mẹ. 3. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn là ? A. Tự sự .
Trang 1PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KỲ I
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I/- TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Chọn đáp án đúng:
Câu 1 (0.5 điểm): Bài thơ "Qua Đèo ngang", được viết theo thể thơ nào?
a Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật
b Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật
c Thể thơ ngũ ngôn bát cú
Câu 2 (0.5 điểm): Hãy hoàn thiện đáp án đúng cho ý nghĩa bài thơ "Xa
ngắm thác núi Lư" của Lý Bạch?
a Gợi tả vẻ đẹp hùng vĩ thác núi Lư
b Vẻ đẹp thanh tĩnh của thác núi Lư
c Biểu lộ một tình yêu thiên nhiên vô cùng nồng nàn say đắm
Câu 3 (0.5 điểm): Hình ảnh "Tấm lòng son" trong câu thơ:
"Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son"
là hình ảnh gì?
a Nhân hóa b So sánh
Câu 4 (0.5 điểm): Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ "Sơn hà"?
a Sơn thủy b Giang sơn
c Sơn cước d Sơn lâm
Câu 5 (0.5 điểm): Từ nào sau đây không phải là từ láy?
a Long lanh b Nho nhỏ
c Nhỏ nhặt d Lung linh
Câu 6 (0.5 điểm): Bài thơ "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" của Lý
Bạch được biểu cảm theo cách nào?
c Trực tiếp kết hợp với gián tiếp
II/- TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1 (2 điểm): Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về câu ca
dao:
"Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu"
Câu 2 (5 điểm): Nụ cười của mẹ
Đề lẻ
Trang 2PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KỲ I
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I/- TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Câu 1 (0.5 điểm): Tác giả của những lời ca dao là ai?
a Tác giả là một cá nhân
b Một nhóm tác giả có tên tuổi
c Tập thể nhân dân sáng tác
Câu 2 (0.5 điểm): Bài thơ "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" của Lý
Bạch được viết theo thể thơ nào?
a Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật
b Thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật
c Thơ thất ngôn bát cú đường luật
Câu 3 (0.5 điểm): Hãy hoàn thiện đáp án đúng cho ý nghĩa bài thơ "Sau
phút chia ly" (Trích Chinh phụ ngâm khúc)?
a Nỗi buồn của người thiếu phụ khi xa quê
b Tố cáo chiến tranh phi nghĩa
c Thể hiện thân phận chìm nổi của người phụ nữ
d Thể hiện khát khao hạnh phúc lứa đôi
Câu 4 (0.5 điểm): Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép?
c Nhỏ nhoi d Nao nức
Câu 5 (0.5 điểm): Bài thơ "Qua Đèo ngang" của Bà Huyện Thanh Quan
được biểu cảm theo cách nào?
c Trực tiếp kết hợp với gián tiếp
Câu 6 (0.5 điểm): Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ "Sơn hà"?
a Sơn thủy b Sơn lâm
c Giang sơn d Hải hà
II/- TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1 (2 điểm): Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về bài ca dao
sau:
"Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy"
Câu 2 (5 điểm): Loài cây em yêu
Đề chẵn
Trang 3HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT GIỮA KI I
Môn: Ngữ văn 7 - Đề lẻ
I/ Trắc nghiệm.
Mỗi ý đúng được 0,5đ
II/ Tự luận:
Câu 1: (2đ) Học sinh nêu được các ý sau:
- Giới thiệu bài ca dao là lời của con cháu nói với ông bà về nỗi nhớ thương ông bà (0,25đ)
- Trích dẫn câu ca dao (0,25đ)
- Suy nghĩ về nghệ thuật, nội dung (1,5đ)
+ Nỗi nhớ thương ông bà được so sánh với "nuột lạt, mái nhà" => gợi sự kết nối bền chặt và nhiều
+ Cách dùng từ so sánh đặc sắc chỉ mức độ "bao nhiêu, bấy nhiêu"
=> Nỗi nhớ thương da diết, khôn nguôi của con chấu đối với ông bà
Câu 2 (5đ) Bài viết yêu cầu phải đảm bảo đủ bố cục ba phần Nếu thiếu
một phần thì giáo viên linh hoạt trừ điểm
Yêu cầu cơ bản học sinh viết được các ý sau:
A Mở bài (0,5đ) Giới thiệu đối tượng biểu cảm và tình cảm thể hiện + Từ thủa ấu thơ em đã rất hay được thấy nụ cười của mẹ
+ Nụ cười của mẹ làm em ấm lòng và rạo rực con tim
B Thân bài (4đ) Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ và cảm nhận tình cảm của em trước nụ cười đó:
+ Nụ cười vui, đầy yêu thương khi em ngoan (1đ)
+ Nụ cười khuyến khích khi em làm được nhiều việc tốt và thành tích học tập cao (1đ)
+ Nụ cười an ủi khi em không vui (1đ)
Những khi vắng nụ cười của mẹ, em cảm thấy buồn (1đ)
C Kết bài (0,5đ)
- Lòng yêu thương và kính trọng mẹ
- Mong sao nụ cười của mẹ mãi nở trên môi
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT GIỮA KI I
Trang 4Môn: Ngữ văn 7 - Đề chẵn
I/ Trắc nghiệm.
Mỗi ý đúng được 0,5đ
II/ Tự luận:
Câu 1 (2đ) Học sinh cảm nhận theo suy nghĩ của mình, nhưng cơ bản
đảm bảo được các ý sau:
- Giới thiệu được bài ca dao nói về tình cảm anh em ruột thịt (0,25đ)
- Trích dẫn bài ca dao (0,25đ)
- Suy nghĩ về nghệ thuật, nội dung (1,5đ)
+ Các hình ảnh so sánh đặc sắc "như thể, tay chân"
+ Cách dùng từ đặc sắc "cùng, chung, một" trong một câu ca => Thể hiện
sự gắn bó thiêng liêng của tình cảm anh em ruột thịt
=> Bài ca dao nhắc nhở anh em phải hòa thuận, yêu thương đùm bọc lẫn nhau để cha mẹ vui lòng
Câu 2 (5đ) Học sinh linh hoạt thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của
mình về loài cây mình yêu thích Nhưng bố cục phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
A Mở bài: (0,5đ) Giới thiệu được loài cây em yêu thích và lí do yêu thích
B Thân bài:
- Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ, cách đánh giá của mình về loài cây mình thích (2đ)
- Biết biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp thông qua nghệ thuật miêu
tả, biểu cảm, tự sự, (2đ)
C Kết bài: (0,5đ)
- Cảm xúc cảu mình về loài cây mà mình thích
- Liên hệ, suy nghĩ của mình