C2H5OH, CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH.

Một phần của tài liệu Tuyển Chọn Và Giới Thiệu 90 Đề Thi Thử Môn Hóa Học - phần 2 (Trang 30 - 41)

Câu 25. Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) cho đi qua bình đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 33,19 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa SO2 là

Câu 26. Hoà tan hoàn toàn 34,8 gam hỗn hợp X (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) cần tối thiểu V ml dung dịch H2SO4 24,25% (D = 1,2 g/ml), sau phản ứng thu được hỗn hợp hai muối có số mol bằng nhau. Giá trị của V là

A. 300. B. 400. C. 250. D. 200.

Câu 27. Este X không no, mạch hở, có tỷ khối hơi so với Oxi bằng 2,6875. Khi X tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam FeS và 12 gam FeS2 cho toàn bộ khí thu được vào V ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28 g/ml). Giá trị tối thiểu của V cần dùng là

A. 100. B. 150. C. 200. D. 50.

Câu 29. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là:

A. 3 : 5. B. 5 : 3. C. 2 : 1. D. 1 : 2.

Câu 30. Trộn dung dịch X chứa Ba2+, OH (0,17 mol), Na+ (0,02 mol) với dung dịch Y chứa 3

HCO, CO23 (0,03 mol), Na+ (0,1 mol) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 14,775. B. 13,79. C. 5,91. D. 7,88.

Câu 31. Trộn 3,36 gam anđehit đơn chức X với một anđehit đơn chức Y (MX > MY) rồi thêm nước vào để được 0,1 lit dung dịch Z với tổng nồng độ các anđehit là 0,8M. Thêm từ từ dung dịch AgNO3/NH3 dư vào dung dịch Z rồi tiến hành đung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

A. CH3CHO và HCHO. B. C2H5CHO và HCHO.

C. C2H3CHO và HCHO. D. C2H5CHO và CH3CHO.

Câu 32. Cho các chất: CH3NH2 (1), C6H5NH2 (2), (CH3)2NH (3), (C6H5)2NH (4), NH3 (5). Thứ tự tăng dần tính bazơ là:

Câu 33. Phản ứng nào sau đây giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động ? A. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2. B. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O. C. CaO + CO2  CaCO3. D. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O.

Câu 34. Cho các chất sau: HBr, CO2, CH4, NH3, Br2, C2H4, Cl2, C2H2, HCl. Số chất mà phân tử phân cực là:

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 35. Cho phản ứng: CO(k) + H2O(k)  CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H < 0

Trong các yếu tố: (1) Tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng CO; (3) thêm một lượng H2; (4) giảm áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Số yếu tố làm thay đổi cân bằng là:

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 36. Trong phòng thí nghiệm khí CO2 được điều chế có lẫn khí HCl, hơi nước. Để thu được CO2 tinh khiết người ta lần lượt cho qua:

A. NaOH, H2SO4. B. NaHCO3, H2SO4. C. Na2CO3, NaCl. D. H2SO4 đặc, Na2CO3. Câu 37. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X (gồm x mol Fe, Y mol Cu, Z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4) trong dung dịch HCl không thấy khí có khí bay ra khỏi khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hỗn hợp X là:

A. x + y = 2z + 2t. B. x + y = 2z + 3t. C. x + y = 2z + 2t. D. x + y = z + t.

Câu 38. Cho 3 chất hữu cơ: glyxin, metylamin, axit glutamic. Để phân biệt 3 chất đó cần dùng

A. NaOH. B. Na. C. HCl. D. Quỳ tím ẩm.

Câu 39. Chất hữu cơ X có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng N có trong X là 15,73%. Xà phòng hoá m gam X thu được hơi ancol Z, cho Z qua CuO dư thu được anđehit Y (phản ứng hoàn toàn), cho Y phản ứng hoàn toàn AgNO3/NH3 dư thu được 16,2 gam Ag. Giá trị m là:

A. 7,725. B. 6,675. C. 3,3375. D. 5,625.

Câu 40. Hoà tan hết 7,2 gam hỗn hợp X gồm Al và K vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lit H2 (đktc). Thành phần % khối lượng Al có trong X là

A. 15%. B. 18,75%. C. 35,0%. D. 79,69%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 41. Cho các cặp kim loại tiếp xúc trực tiếp: Fe-Pb, Fe-Zn, Fe-Sn, Fe-Ni, Fe-Cu, nhúng từng cặp kim loại vào dung dịch axit. Số cặp kim loại mà Fe bị ăn mòn trước là:

Câu 42. Cho X (chứa C, H, O) chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Đốt cháy X thì thu được số mol H2O gấp 1,5 mol CO2. Cho 0,15 mol X tác dụng vừa đủ Na thu được m gam rắn và 3,36 lit H2 (đktc). Giá trị m là:

A. 15,9. B. 15,6. C. 18,0. D. 10,2.

Câu 43. Đốt cháy hết 9,984 gam kim loại M (có hoá trị II không đổi) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 20,73 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 3,4272 lít (đktc). Kim loại M là:

A. Ca. B. Mg. C. Zn. D. Cu.

Câu 44. Anđehit X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 36. Số công thức cấu tạo của X là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 45. X gồm metanol, etanol, propan-1-ol, và H2O, cho m gam X tác dụng Na dư thu được 15,68 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được V lít CO2 (đktc) và 46,8 gam H2O. Giá trị m và V là

A. 42 và 26,88. B. 19,6 và 26,88. C. 42 và 42,56. D. 61,2 và 26,88. Câu 46. Để phân biệt glucozơ, fructozơ người ta dùng:

A. dung dịch Br2. B. AgNO3/NH3. C. Cu(OH)2. D. Na.

Câu 47. Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 53,24 gam chất rắn và V lit khí (đktc). Gía trị của V và hiệu suất phản ứng lần lượt là

A. 9,01 và 80,42%. B. 6,72 và 60%. C. 6,72 và 50%. D. 4,48 và 60%.

Câu 48. Để trung hoà 8,6 gam axit hữu cơ X đơn chức mạch hử, cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Số đồng phân của X là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 49. Khi mất điện lưới quốc gia, nhiều gia đình sử dụng động cơ điezen để phát điện, nhưng không nên chạy động cơ trong phòng kín vì:

A. Tiêu thụ nhiều O2 sinh ra khí CO2 độc.

B. Tiêu thụ nhiều O2 sinh ra khí CO H2S, SO2 độc. C. Nhiều hiđrocacbon khong cháy hết là các khí độc. D. Sinh ra H2S và SO2.

Câu 50. Dung dịch X gồm: Al3+, Fe3+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol SO24, 0,3 mol Cl. Cho V lít dung dịch NaOH 1M, vào dung dịch X để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị V là

ĐỀ LUYỆN THI LPT 015

Yêu cầu cần đạt được: Làm hết 50 Câu – Thời gian: 75 phút

Họ và tên thí sinh : ………..…… Lớp : ………….……..

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64;

Zn = 65; Cl = 35,5; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207.

Câu 1. Nồng độ ion H+ thay đổi như thế nào thì giá trị pH tăng 1 đơn vị:

A. Tăng lên 10 lần. B. Giảm đi 10 lần. C. Giảm bớt 1 mol/l. D. Tăng thêm 1 mol/l. Câu 2. Điều chế Cu từ dung dịch X chứa CuCl2, có thể sử dụng mấy phương pháp khác nhau ?

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 3. Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit, khí oxi ?

A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2. B. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3. C. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2. D. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3.

Câu 4. Nhúng 3 lá kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z lần lượt vào 3 ống nghiệm đựng dung dịch Cu(NO3)2, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, sau một thời gian nhất định, khối lượng các lá kẽm sẽ là:

A. Lá kẽm X có khối lượng tăng, Y tăng, Z không đổi. B. Lá kẽm X có khối lượng giảm, Y giảm, Z không đổi. C. Lá kẽm X có khối lượng tăng, Y giảm, Z không đổi. D. Lá kẽm X có khối lượng giảm, Y tăng, Z không đổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 5. Axit sunfuric đặc có thể làm khô được khí nào sau đây ?

A. SO3 B. CO2 C. H2S D. NH3.

Câu 6. Trung hòa hết 4,6 gam axit hữu cơ X cần 50ml dung dịch NaOH 2M. Phát biểu nào dưới đây về X không đúng ?

A. X tham gia được phản ứng tráng gương.

B. X có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng. C. Tính axit của X yếu nhất trong dãy đồng đẳng. D. X là axit đầu tiên trong dãy đồng đẳng.

Câu 7. Nếu chỉ dùng thêm H2O có thể phân biệt được các chất rắn trong dãy nào sau đây ? A. Na2O, Al2O3, ZnO, Al B. Al, Al2O3, Fe2O3, MgO.

C. Na2O, Al2O3, CuO, Al D. ZnO, MgO, Al2O3.

Câu 8. Cho các chất: anken; xicloankan; anđehit no đơn chức mạch hở; axit no 2 chức mạch hở; ankenol; glucozơ; este no đơn chức mạch hở; axit ankanoic. Số loại hợp chất hữu cơ khi cháy cho nCO2 nH O2 là:

A. 6 B. 8 C. 4 D. 7.

Câu 9. Lấy 1,24 gam hỗn hợp 2 kim loại có giá trị không đổi đem đốt cháy hoàn toàn được 1,56 gam hỗn hợp oxit. Cũng cho 1,24 gam hỗn hợp trên tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 loãng thì được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 4,48 lít. B. 0,448 lít. C. 2,24 lít. D. 0,672 lít.

Câu 10. Dung dịch X chứa KNO3. Cho 1 lá Al vào không thấy hiện tượng gì xảy ra. Thêm tiếp dung dịch NaOH vào, thấy hiện tượng là:

A. Al tan giải phóng khí không màu, không mùi. B. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa với Al. C. Al tan giải phóng khí không màu, mùi khai.

D. Al tan giải phóng khí không màu bị phân hóa nâu ngoài không khí.

Câu 11. X là nguyên tố hóa học có số điện tích hạt nhân là 1,76.1018 (C). Y là nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng bằng 7. Hợp chất tạo bởi X, Y có công thức và liên kết hóa học là: A. X2Y, Liên kết cộng hóa trị B. XY2, liên kết cho – nhận.

C. XY, liên kết cộng hóa trị D. XY, liên kết ion.

Câu 12. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lit hỗn hợp khí ở (đktc). Hỗn hợp khí này có tỉ số so với hiđro là 9. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là:

A. 35% và 65%. B. 40% và 60%. C. 45% và 55%. D. 38,89% và 66,11%. Câu 13. Người ta dùng Cl2 để diệt khuẩn H2O vì lý do nào sau đây ?

A. Clo độc và có tính sát trùng

B. Trong nước Clo có mặt HCl là 1 chất khử mạnh

C. Trong nước Clo có mặt HClO là 1 chất oxi hóa mạnh D. Clo có tính oxi hóa mạnh.

Câu 14. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch có 4,41 gam HNO3, sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 5,6 lít khí Y gồm NO và NO2 (đktc). Giá trị của m là:

Câu 15. Điện phân dung dịch chứa HCl và KCl với màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và có pH = 12. Vậy:

A. HCl bị điện phân hết, KCl bị điện phân một phần. B. HCl và KCl đều bị điện phân hết.

C. Chỉ có KCl bị điện phân. D. Chỉ có HCl bị điện phân.

Câu 16. Hợp chất C3H7NO2 có bao nhiêu đồng phân là aminoaxit ?

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 17. Hợp chất X có phản ứng sau: X + Cu(OH)2/NaOH  dd màu xanh lam, khi đun nóng thì cho kết tủa đỏ gạch. X có thể là chất nào trong số các chất sau ?

(1) Glucozơ; (2) Fructozơ; (3) Saccarozơ; (4) Glixerol.

A. 1 B. 1, 2, 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. 1, 2 D. Không có chất nào thỏa mãn.

Câu 18. C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức ?

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Câu 19. Cho sơ đồ: C2H5OH  X  C2H5OH. Trong các chất: C2H4, C2H5Cl, CH3CHO, C2H5OC2H5, CH3COOC2H5, C2H5ONa; có bao nhiêu chất X sau đây thỏa mãn sơ đồ trên ?

A. 3 B. 6 C. 5 D.4

Câu 20. Các phản ứng của các chất: (1) phenol; (2) Xelulozơ; (3) Glixerol; (4) ancol etylic với

hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc nóng. Trường hợp nào cho sản phẩm là este ?

A. Không có trường hợp nào. B. 3, 4

C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 3, 4.

Câu 21. Hỗn hợp X gồm Fe và 1 oxit Fe có khối lượng 2,6 gam. Cho khí CO dư đi qua X nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, khí đi ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thì được 10 gam kết tủa. Tổng khối lượng Fe có trong X là:

A. Kết quả khác. B. 0,056 gam. C. 2 gam. D. 1 gam.

Câu 22. Cho 0,2688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M, tổng khối lượng muối thu được là:

A. 1,26 gam. B. 2,16 gam. C. 1,06 gam. D. 0,2 gam.

Câu 23. Cho các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaOH, NaCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3, FeCl3. Không dùng thêm thuốc thử có thể nhận được mấy dung dịch trong số các dung dịch trên ?

Câu 24. Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Bản chất của sự điện phân là phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trên bề mặt điện cực dưới tác dụng của dòng điện.

B. Để bảo vệ tàu biển làm bằng thép người ta gắn tấm Zn vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển. Bản chất của việc làm này là sử dụng biện pháp ăn mòn điện hóa để chống ăn mòn kim loại.

C. Bản chất của sự ăn mòn hóa học là phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong đó kim loại bị oxi hóa có phát sinh ra dòng điện.

D. Dung dịch đất trồng trọt chua có màu vàng là do các hợp chất Fe (III) gây nên.

Câu 25. Cho 12 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88 dung dịch H3PO4 20% thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa muối nào ?

A. Na2HPO4 và Na3PO4 . B. Na3PO4. C. NaH2PO4 và Na2HPO4. D. NaH2PO4.

Câu 26. Xà phòng hóa hoàn toàn 20,4 gam chất hữu cơ X đơn chức bằng dung dịch NaOH thu được muối Y và hợp chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nung Y với NaOH rắn cho một khí T, dT/O2 0, 5. Z tác dụng với CuO nóng cho sản phẩm

không có phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là:

A. n-propyl axetat B. iso-propyl fomat C. n-propyl axetat. D. iso-propyl axetat

Câu 27. Quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra ?

(1) Quả xanh biến thành quả chín (2) Rượu để lâu ngày bị hóa chua (3) Sự thăng hoa của muối NH4Cl (4) Hòa tan muối ăn vào nước.

A. 2 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2

Câu 28. Có các chất sau với số mol bằng nhau: K2O, NH4Cl, KHCO3, BaCl2. Cho các chất trên vào H2Orồi đun nóng, dung dịch thu được sau khi đun nóng gồm bao nhiêu chất tan ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

Câu 29. Đun nóng 6,96 gam MnO2 với dung dịch HCl đặc, dư. Khí thoát ra tác dụng hết với kim loại kiềm thổ M tạo ra 7,6 gam muối. Kim loại kiềm thổ đó là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Ca B. Be C. Ba D. Mg

Câu 30. Cation X+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Nguyên tố X không có tính chất

nào sau đây ?

A. Nguyên tố X thể hiện nhiều trạng tháu oxi hóa trong các hợp chất. B. Đơn chất X tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm.

C. Nhuộm màu ngọn lửa xanh thành tím nhạt.

Câu 31. Trộn 0,54 gam bột Al với bột CuO và Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong

Một phần của tài liệu Tuyển Chọn Và Giới Thiệu 90 Đề Thi Thử Môn Hóa Học - phần 2 (Trang 30 - 41)