C3H8O, C4H10O B C3H8O2, C4H10O2 C C3H6O2, C4H8O2 D C2H6O, C3H8O Câu 4: Hoà tan 84 gam hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm X, Y thuộc hai chu kì kế tiếp vào

Một phần của tài liệu Tuyển Chọn Và Giới Thiệu 90 Đề Thi Thử Môn Hóa Học - phần 2 (Trang 50 - 55)

C. CH2=CHCOOC6H5 D CH3COOC6H4CH=CH 2.

A. C3H8O, C4H10O B C3H8O2, C4H10O2 C C3H6O2, C4H8O2 D C2H6O, C3H8O Câu 4: Hoà tan 84 gam hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm X, Y thuộc hai chu kì kế tiếp vào

Câu 4: Hoà tan 84 gam hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm X, Y thuộc hai chu kì kế tiếp vào H2O, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z và 11,2 lít khí H2 (đktc). Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch Z thì sau phản ứng chưa kết tủa hết ion Bari. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch Z thì sau phản ứng còn dư Na2SO4. Hai kim loại kiềm là :

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 56 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch X. Làm khô dung dịch X, thu được 100 gam hỗn hợp muối khan. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp đầu là

A. 82,86%. B. 62,14%. C. 41,42%. D. 77,14%.

Câu 6: Đun nóng 124,5 gam triglixerit X với dung dịch NaOH dư, thu được 128,7 gam hỗn hợp muối Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được hỗn hợp các axit béo gồm:

A. oleic và linoleic. B. oleic và stearic. C. stearic và linoleic. D. panmitic và linoleic. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) khí H2S trong O2 dư. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy trong dung dịch NaOH 10% thu được 136,4 gam dung dịch X. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là

A. 24,6 gam. B. 25,2 gam C. 23 gam. D. 20,8 gam.

Câu 8: Cho các chất: xiclopentan (1) ; pent-1-en (2); isopren (3) ;

cis-pent-2-en (4); 2-metylbut-2-en (5); 3-metylbut-1-in (6). Dãy gồm các chất sau khi tác dụng với H2 dư (Ni, toC) cho cùng một sản phẩm là:

A. (2), (4), (5). B. (1), (2), (4). C. (3), (5), (6). D. (1), (2), (3).

Câu 9: Thuỷ phân hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl (hợp chất X) trong môi trường kiềm thu được các sản phẩm trong đó có 2 chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3COOCHCl-CH3. B. HCOOCH2-CH=CHCl.

C. HCOOCH=CH-CH2Cl. D. HCOOCHCl-CH2-CH3.

Câu 10: Hai nguyên tố R và X có hợp chất khí với hiđro lần lượt là RH2 và XH4. Tỉ lệ phân tử khối giữa oxit cao nhất của nguyên tố X so với oxit cao nhất của nguyên tố R là ¾. Hai nguyên tố X, R là:

A. Silic, selen. B. Silic, lưu huỳnh. C. Cacbon, lưu huỳnh. D. Cacbon, selen.

Câu 11: Cho H2S lần lượt vào các dung dịch: NaCl, MgCl2, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl3, ZnCl2. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 12: Hợp chất mà phân tử có cấu tạo góc là

A. CO2. B. BeH2. C. CS2 D. SO2.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trùng hợp buta-1,3-đien có mặt lưu huỳnh, thu được cao su buna-S. B. Các mắt xích isopren của cao su thiên nhiên có cấu hình cis.

C. Trùng ngưng acrilonitrin thu được tơ nitron. D. Tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.

Câu 14: Hai cốc X, Y đều chứa dung dịch AlCl3 với số mol chất tan như nhau. Thêm 300 ml dung dịch NaOH a mol/l vào X và 500 ml dung dịch NaOH a mol/l vào Y thì khối lượng kết tủa tạo ra ở hai cốc bằng nhau. Nếu cho x lít dung dịch NaOH a mol/l vào cốc X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của x là

A. 0,42. B. 0,45. C. 0,4. D. 0,35.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Suất điện động của một pin điện hoá có thể thay đổi . B. Thép cacbon trong dung dịch HCl bị ăn mòn điện hoá.

C. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao. D. Trước khi điện phân NaCl nóng chảy, người ta trộn NaCl với CaCl2.

Câu 16: Tổng số đồng phân amin bậc một và bậc hai của C4H11N là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 17: Cho các chất: axetanđehit (1), axit acrylic (2), axeton (3), metyl axetat (4), metyl metacrylat (5), metyl fomat (6). Dãy gồm các chất đều có khả năng làm mất màu nước brom là: A. (2), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (5), (6). D. (2), (3), (5), (6). Câu 18: Cho các phản ứng:

(1) C2H5OH + CuO  (4) C2H4 + KMnO4 + H2O 

(2) CaOCl2 + CO2 + H2O  (5)FeCl3 + NaI 

(3) NH3 + Cu(OH)2  (6) C2H2 + Br2  Các phản ứng oxi hoá khử là

A. 3, 1, 2, 5. B. 6, 5, 4, 2. C. 5, 4, 1, 2. D. 4, 1, 5, 6.

Câu 19: Thể tích của m gam khí oxi gấp 2,6875 lần thể tích hơi của m gam hiđrocacbon X (đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Clo hoá X thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân. Tên gọi của X là

A. 2,3-đimetylbutan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 2-metylbutan. D. isobutan.

Câu20: Trong số các chất: glyxylalanin, etylamino axetat, etylamin, phenylamoni clorua, amoni axetat, số chất tác dụng được cả với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 21: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Cl2 và Br2 vào dung dịch chứa 2,38 gam KBr. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 1,7125 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Cl2 trong hỗn hợp X là

Câu 22: Monoxicloankan X tác dụng với brom thu được chất Y. Kết quả phân tích cho thấy Y chứa 22,22% C; 3,7%H; 74,08% Br ( về khối lượng). Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 7,4483. Tên gọi của X là

A. Metylxiclopropan. B. Xiclopropan.

C. Đimetylxiclopropan. D. Xiclobutan.

Câu 23: Trong phản ứng: HCl + KClO3  KCl + Cl2 + H2O. Nếu có 18,625 gam KCl tạo thành thì số mol HCl bị oxi hoá là

A. 1,25 mol. B. 1,50 mol. C. 2,25 mol. D. 1,75 mol.

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit propionic, metyl axetat, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác 33 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa m gam Br2. Giá trị của m là

A. 24 gam. B. 12 gam. C. 20 gam. D. 16 gam.

Câu 25: Trộn lẫn từng cặp dung dịch các chất : Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl, số trường hợp có xảy ra phản ứng là

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

Câu 26: Cho cân bằng hoá học: 2CH4(k) + O2(k)  2CO(k) + 4H2(k).

Khi hạ nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với hiđro tăng. Phản ứng thuận có: A. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt. B. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt. C. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt. D. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt.

Câu 27: Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon Y và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 4,8. Đun nóng X (có xúc tác Ni) đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 8. Hiđrocacbon Y là

A. C4H8. B. C3H6. C. C3H4. D. C2H2.

Câu 28: Ion X2+ có cấu hình phân lớp cuối là 3d5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

A. chu kì 4, nhóm IIB. B. chu kì 4, nhóm VIB.

C. chu kì 4, nhóm VIIIB. D. chu kì 4, nhóm VIIB.

Câu 29: Hoà tan hết 4,56 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X chứa 4,875 gam FeCl3. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 5,91. B. 4,65. C. 4,11. D. 5,01.

Câu 30: Dung dịch H2SO4 có thể được dùng làm khô chất khí

Câu 31: Dung dịch X chứa 0,2 mol K+; 0,4 mol Na+; 0,2 mol OH và x mol CO32. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X. Làm khô dung dịch X, thu được 47,4 gam muối khan. Giá trị của V là

A. 4,48. B. 3,36. C. 6,72. D. 5,6.

Câu 32: Este X mạch hở, có tỉ khối hơi so với O2 là 3,125. Thuỷ phân X trong môi trường kiềm thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với X là

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 33: Đun nóng a gam hỗn hợp gồm etanol, propan-1-ol, butan-1-ol với CuO dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 20,16 lít (đktc) khí CO2; 21,6 gam H2O và b gam Cu. Tổng giá trị của a và b là

A. 184,6 gam. B. 180,6 gam. C. 186,4 gam. D. 190,8 gam

Câu 34: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, N, O có % khối lượng tương ứng là: 40,45%; 7,865%; 15,73%; 35,955%. Khi cho 22,25 gam X tác dụng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được 24,25 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C2H3COONH4. B. H2NCH2COOCH3. C. CH3COONH3CH3. D. H2NC2H4COOH. Câu 35: Dung dịch X chứa các ion: SO24, CO32, 0,6 mol K+, 0,3 mol HCO3 (bỏ qua H+, OH- Câu 35: Dung dịch X chứa các ion: SO24, CO32, 0,6 mol K+, 0,3 mol HCO3 (bỏ qua H+, OH- do nước điện li). Dung dịch X tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Ba(OH)2 1,5M, thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là

A. 0,3. B. 0,2. C. 0,15. D. 0,1

Câu 36: Cho các chất: phenol (1), p-crezol (2), p-nitrophenol (3), butan-1-ol (4). Thứ tự tăng

dần (từ trái qua phải) độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là:

A. (4), (1), (3), (2). B. (4), (2), (1), (3). C. (4), (1), (2), (3). D. (3), (2), (1), (4). Câu 37: Trong số các chất: SiO2, MnO2, KClO3, PbS, FeS, CaOCl2, CuS, số chất tác dụng được Câu 37: Trong số các chất: SiO2, MnO2, KClO3, PbS, FeS, CaOCl2, CuS, số chất tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 5. B. 7. C. 4. D. 6.

Câu 38: Khử hoàn toàn 2,88 gam một oxit của kim loại M ở nhiệt độ cao cần 0,896 lít (đktc) khí CO, thu được a gam M. Hoà tan hết a gam M trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được 2,688 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm khối lượng của kim loại M trong oxit nói trên là

A. 72,41%. B. 77,78%. C. 70,00%. D. 80,00%.

Câu 39: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen, có công thức C7H6Cl2. X không tác dụng với dung dịch NaOH loãng. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với X là

Câu 40: Cho các chất: glucozơ (1), fructozơ (2), saccarozơ (3), mantozơ (4). Dãy gồm các chất

mà trong dung dịch có tồn tại cân bằng chuyển hoá giữa dạng mạch hở và dạng mạch vòng là: A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).

PHẦN RIÊNG (THÍ SINH CHỈ ĐƯỢC LÀM 1 TRONG 2 PHẦN: PHẦN I HOẶC II)

Phần I: theo chương trình ban CƠ BẢN (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Cho 20,6 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H9O2N tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 2,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 24,2 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOOH3NC3H5. B. CH3COOH3NC2H3.

Một phần của tài liệu Tuyển Chọn Và Giới Thiệu 90 Đề Thi Thử Môn Hóa Học - phần 2 (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)