C. H2NCH2COOC2H 5 D H2NC2H4COOCH 3.
A. (CH3COO)2C3H6 B (HCOO)3C3H5 C (C2H3COO)3C 3H5 D (HCOO)2C2H
Câu 43: Chất X có CTPT là CxHyCl. Trong X, clo chiếm 46,4% về khối lượng. Số đồng phân của X là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp khí X gồm C2H4 và C4H4 thì thu được số mol CO2 và số mol H2O lần lượt là:
A. 0,25 và 0,15 B. 0,15 và 0,2 C. 0,3 và 0,2 D. 0,4 và 0,2
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CxHyCOOH và (COOH)2
thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Cũng 29,6 gam X tác dụng với lượng dư NaHCO3 thu được 0,5 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 44 B. 22 C. 11 D. 33.
Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4, 0,2 mol C2H2 và 0,7 mol H2. X được nung trong bình kín có xúc tác là Ni. Sau một thời gian thu được 0,8 mol hỗn hợp Y, Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 aM. Giá trị của a là:
A. 3 B. 2,5 C. 2 D. 5
Câu 47: Cho các chất sau: axit benzoic (X), axit fomic (Y), axit propionic (Z). Sự sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là:
A. Z < X < Y B. X < Z < Y C. X < Y < Z D. Z < Y < X.
Câu 48: Cho 6,9 gam Na vào 100,0 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X chứa 14,59 gam chất tan. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
A. 38,65 B. 37,58 C. 40,76 D. 39,20
Câu 49: Có các dung dịch NH3, NH4Cl, NaOH và HCl có cùng nồng độ mol và có các giá trị pH tương ứng là h1, h2, h3 và h4. Hãy cho biết sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần các giá trị pH đó ?
A. h4 < h3 < h2 < h1 B. h4 < h2 < h1 < h3
C. h2 < h4 < h1 < h3 D. h1 < h2 < h3 < h4
Câu 50: Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Hãy cho biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 đã phản ứng là bao nhiêu?
ĐỀ LUYỆN THI LPT 019
Yêu cầu cần đạt được: Làm hết 60 Câu – Thời gian: 90 phút
Họ và tên thí sinh : ………..…… Lớp : ………….……..
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Br = 80; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Cr = 52; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Hiđro hóa chất X (C4H6O, mạch hở) được ancol butylic. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 2: Xét hai phản ứng sau: (1) Cl2 + 2KI I2 + 2KCl; (2) 2KClO3 + I2 2KIO3 + Cl2
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất oxi hóa.
B. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2. C. (1) Chứng tỏ tính oxi hóa của Cl2 > I2, (2) chứng tỏ tính khử của I2 > Cl2. D. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất khử.
Câu 3: Cho sơ đồ sau: CH4 X Y C2H5OH. Phân tử hợp chất X chứa 3 nguyên tố. Tên gọi của Y là
A. Eten. B. Axit axetic. C. Cloetan. D. Etyl axetat.
Câu 4: Trong các muối : KCl, NH4NO3, CH3COOK, Al2(SO4)3, Na2HPO3, BaCO3, NaHSO3. Số muối trung hoà là
A. 6. B. 5. C.7. D. 4.
Câu 5: Hoà tan hết a gam một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 5a gam muối khan. Kim loại M là
A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Ba.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai ankin đồng đẳng liên tiếp. 1,72 gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 16 gam Br2 trong CCl4 (sản phẩm cộng là các dẫn xuất tetrabrom). Nếu cho 1,72 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac thì thu đuợc m gam chất rắn không tan có màu vàng nhạt. Giá trị của m là
Câu 7: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3
thì thu được 1,008 lít khí (ở đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là
A. 0,18M và 0,26M. B. 0,21M và 0,32M. C. 0,21M và 0,18M. D. 0,2M và 0,4M.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây sai ?
A. Dung dịch propan-1,3-điol hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. B. Dung dịch CH3COOH hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh nhạt.
C. Dung dịch axetanđehit tác dụng với Cu(OH)2 (đun nóng) tạo thành kết tủa đỏ gạch. D. Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 9: Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin (1), metylamin (2), glyxin (3), axit glutamic (4), axit 2,6-điaminohexanoic (5), H2NCH2COONa (6). Các dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là
A. (1), (2). B. (2), (5), (6). C. (2), (5). D. (2), (3), (6).
Câu 10: X là một -aminoaxit mạch không phân nhánh, trong phân tử ngoài nhóm amino và nhóm cacboxyl không có nhóm chức nào khác. Cho 0,1 mol X phản ứng vừa hết với 100 ml dd HCl 1M thu được 18,35 gam muối. Mặt khác 22,05 gam X khi tác dụng với một lượng dư dd NaOH tạo ra 28,65 gam muối khan. CTCT của X là:
A. HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 11: Cho 200 gam dd chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng Ag sinh ra cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc dư thấy sinh ra 0,2 mol khí NO2. Vậy nồng độ % của glucozơ trong dung dịch ban đầu là
A. 18 % . B. 9 %. C. 27% D. 36%
Câu 12: Có 12 chất: Anilin; Phenol; Axetanđehit; Stiren; Toluen; Axit metacrylic; Vinyl axetat; Isopren; Benzen; Ancol isoamylic; Isopentan; Axeton. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 8.
Câu 13: Cho một chất X tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc thấy sinh khí SO2. Nếu tỉ lệ số mol H2SO4 đem dùng : số mol SO2 = 4 : 1 thì X có thể là chất nào trong số các chất sau ?
A. FeO. B. FeS. C. Fe3O4. D. Fe.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X thu được sản phẩm gồm 2 mol CO2, 11,2 lít N2 (ở đktc) và 63 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với He = 19,25. Biết X dễ phản ứng với dung dịch HCl và NaOH. Cho X tác dụng với NaOH thu được khí Y. Đốt cháy Y thu được sản phẩm làm đục nước vôi trong. X có công thức cấu tạo là