- Quyền tự do ngôn luận: tự do trình bày quan điểm, chứng kiến của mình về các vấn đề của hoạt động hành chính, nội dung các quyết định hành chính
- công dân có quyền tự do báo chí, phát biều ý kiến của mình về tình hình đất nước và thế giới - Quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận, hội họp, mít tinh, biểu tình có quan hệ rất gắn bó với quyền tiếp cận thông tin. Quyền được thông tin
- công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo quy định của pháp luật
- có vai trò quan trọng là: Quyền tự do tín ngưỡng, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, dược pháp luật bảo bộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
- Các quyền hiến định về tự do cá nhân rất đa dạng và được cụ thể hóa trong các luật và các văn bản của các cơ quan hành chính
- bảo đảm các quyền, tự do cá nhân là tạo điều kiện cho sự phát triển cá nhân. Hơn nữa sự phát triển toàn diện của cá nhân là điều kiện cho sự phát triển của mọi người trong xã hội
Câu 65: Những bảo đảm pháp lý đối với các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân
- hoạt động giám sát, kiểm tra của các cơ quan dân cử và các cơ quan hành chính đối với việc thực hiện và bảo đảm các quyền, tự do của công dân
- hoạt động thanh tra của hệ thống Thanh tra nhà nước trong các lĩnh vực hoạt động hành chính
- hoạt động xét xử của tòa án
- hoạt động giám sát, kiểm tra của các tổ chức xã hội. của thanh tra nhân dân
- hoạt động giám sát, kiểm tra của chính công dân thông qua các quyền yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo với các cơ quan nhà nước
- cải cách thủ tục hành chính
Câu 66: Quy chế pháp lý-hành chính của người nước ngoài và người không có quốc tịch ở Việt Nam
* Các nguyên tắc chung
- người nước ngoài là người có quốc tịch của một quốc gia khác đang sinh sống, lao động, công tác, học tập …….. ở nước ngoài.
- Pl Việt Nam có tính bắt buộc thực hiện không chỉ đối với công dân Vn mà cả đối với người nước ngoài và người không quốc tịch đang sinh sống, lao động, công tác và học tập tại Việt Nam
* Đặc điểm quy chế pháp luật hành chính của người nước ngoài và người không mang quốc tịch theo pháp luật Việt Nam
- giới hạn 1 số quyền mà người nước ngoài và người không mang quốc tịch không được hưởng, đồng thời họ cũng được miễn một số nghĩa vụ pháp lý xuất phát từ tính chất của những quyền và nghĩa vụ này có liên quan đến vấn đề quốc tịch và chủ quyền quốc gia. - quy chế pháp luật hành chính của người nước ngoài, người không mang quốc tịch, nói chung, hẹp hơn so với công dân Việt Nam
- có một số quyền: khiếu nại những hành vi trái pháp luật của cơ quan NN và người có chức vụ; lao động ; nghỉ ngơi; bảo vệ sức khỏe; có nhà ở; được bảo hiểm xã hội; học tập …..
- không có những quyền vì lý do quốc phòng an ninh: + /không được làm nghề khai thác các loại hải sản biển
+ ko được làm nghề khai thác các loại lâm, thổ sản như gỗ, tre nứa, song, mây
+ Không được làm nghề sửa chữa các loại máy thông tin, máy phát, thu thanh, thu hình + Không liên quan đến bảo vệ an ninh quốc phòng……..
+ quyền bầu cư, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước ………….
- Pháp luật quy định một số hạn chế về quyền cư trú và tự do đi lại của họ.
Câu 67: Khái niệm, đặc điểm, phân loại các hình thức quản lý nhà nước
* Khái niệm :
Hình thức hoạt động hành chính là sự thể hiện ra bên ngoài của những hoạt động cùng loại về nội dung, tính chất và phương thức tác động của chủ thể lên khách thể quản lý
* Các dặc điểm
- là một bộ phận cấu thành của thẩm quyền của cơ quan hành chính
- mỗi loại hình thức hoạt động hành chính phải có cùng nội dung, tính chất và phương thức hoạt động. Vd: hình thức ban hành các quyết định thì có tính chất pháp lý và quyền lực; hình thức áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính thì mang tính quyền lực-pháp lý
- là những loại hoạt động không nên lẫn lộn chúng với kết quả hoạt động * Phân loại:
- các hình thức hoạt động hành chính mang tính pháp lý + hoạt động ban hành các quyết định chủ đạo, quy phạm …. - các hình thức hoạt động hành chính ít mang tính pháp lý
Câu 68: Khái niệm quyết định quản lý nhà nước và các tính chất đặc trưng của nó.
1) Khái niệm
“Quyết định quản lý nhà nước” hay còn gọi là “quyết định hành chính” là loại quyết định được ban hành bởi các chủ thể thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của Nhà nước. 2) Các tính chất đặc trưng
Quyết định hành chính là một loại quyết định pháp luật, vì vậy nó có tất cả các tính chất của quyết định pháp luật mà quan trọng nhất là:
1. Tính ý chí nhà nước. 2. Tính quyền lực nhà nước.
Hai tính chất này cho phép phân biệt quyết định pháp luật với hình thức hoạt động tổ chức – xã hội trực tiếp.
3. Tính pháp lý:
• Là tính chất quan trọng nhất của quyết định pháp luật, thể hiện ở hệ quả pháp lý của nó.
• Là tính chất đặc trưng của quyết định pháp luật cho phép phân biệt nó với các hiện tượng nhà nước – pháp luật khác.
Ngoài ra, quyết định hành chính còn mang tính dưới luật. Đây không phải là đặc trưng riêng của quyết định hành chính.
Câu 69: Trình bày bản chất của quyết định quản lý của cơ quan hành chính nhà nước Câu 70 : Phân loại các quyết định quản lý nhà nước.
Có thể phân loại các quyết định hành chính theo rất nhiều tiêu chí khác nhau, trong đó có bốn cách phân loại quan trọng nhất:
1. Phân loại các quyết định hành chính theo tính pháp lý:
• Quyết định quy phạm: hầu hết các cơ quan hành chính đều có quyền ban hành quyết định quy phạm để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
• Quyết định cá biệt: So với quyết định chủ đạo và quy phạm, tỉ lệ quyết định cá biệt được ban hành nhiều hơn gấp bội.
2. Phân loại quyết định theo cơ quan ban hành: • Nghị quyết, nghị định của Chính Phủ
• Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính Phủ • Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng
• Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân và quyết định, chỉ thị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân.
• Quyết định của sở, phòng thuộc Ủy ban nhân dân • Quyết định, chỉ thị của các cơ quan thẩm quyền nội bộ • Quyết định hành chính liên tịch
3. Phân loại quyết định hành chính theo trình tự ban hành:
• Quyết định hành chính được ban hành theo trình tự tập thể • Quyết định hành chính được ban hành theo trình tự cá nhân • Quyết định hành chính được ban hành theo trình tự khác 4. Phân loại quyết định hành chính theo hình thức của quyết định:
• Phân loại quyết định hành chính theo hình thức thể hiện: Quyết định thể hiện bằng văn bản, quyết định thể hiện bằng miệng (lời nói), điện thoại, điện tín, liên lạc viên trền tin trong quân đội trước đây,…, quyết định thể hiện bằng dấu hiệu, kí hiệu, ám hiệu.
• Phân loại quyết định hành chính theo hình thức pháp lý 5. Phân loại quyết định hành chính theo các căn cứ khác:
• Theo vị trí của cơ quan ban hành • Theo ngành và lĩnh vực quản lý
Câu 71: Phân biệt quyết định quản lí nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước với giấy tờ hành chính nhà nước, hành động có giá trị pháp lý.
*Quyết định quản lí nhà nước với giấy tờ hành chính
- Phân biệt:
QĐQLNN GIẤY TỜ, CÔNG VĂN VĂN BẰNG, CHỨNG CHỈ
- Chức năng: thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật.
Không làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật. - Chức năng giao dịch.
- Chức năng thông tin.
- Chức năng: chứng nhận một loại quyền chủ thể, sự kiện có giá trị pháp lý.
- Quan hệ:
Các giấy tờ, văn bản hành chính có quan hệ mật thiết với quyết định hành chính nhưng không phải là quyết định hành chính.
+ Các văn bằng, giấy chứng nhận thường được cấp căn cứ vào các quyết định hành chính.
+ Biên bản là căn cứ để ra các quyết định hành chính.
*Quyết định hành chính với hành động có giá trị pháp lý + QĐHC:
• Làm thay đỏi cơ chế điều chính pháp luật
+Hành động có giá trị pháp lý:
• Không làm thay đổi cơ chế điều chính pháp luật • Để thi hành quyết định hành chính cá biệt.
Câu 72: Các hình thức xử lý đối với quyết định quản lý bất hợp pháp của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước
1, Các chế tài pháp lý chung đối với quyết định quản lý bất hợp pháp, bất hợp lý và nguyên tắc áp dụng
• Đình chỉ, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định đã ban hành
• Khôi phục lại tình trạng cũ do việc thực hiện quyết định trái pháp luật gây ra • Truu cứu trách nhiệm pháp lỹ người có lỗi.
2, Nguyên tắc áp dụng các chế tài đối với các quyết định bất hợp pháp Đối với các quyết định không hợp pháp về nội dung và hình thức:
_ Đối với quyết định không hợp pháp về nội dung: tùy theo từng trường hợp mà áp dụng cả ba, hai hoặc một trong ba loại chế tài.
_ Đối với quyết định không hợp pháp về hình thức: có thể sửa chữa dễ dàng và việc sửa đổi hình thức quyết định, nói chung không làm phát sinh việc áp dụng chế tài thứ hai nói trên.
Nguyên tắc áp dụng các chế tài đối với các quyết định có trình tự ban hành không hợp pháp
Trong trường hợp khi nội dung quyết định không vi phạm pháp luật mà trình tự ban hành không hợp pháp, thì về nguyên tắc, vẫn phái đình chỉ việc thi hành hoặ bãi bỏ quyết định đã ban hành , và truy cứu trách nhiệm người có lỗi, đồng thời vẫn cần áp dụng biện pháp khôi phục tình trạng cũ.
Câu 73: Khái niệm, đặc điểm và phân loại các phương pháp quản lý nhà nước
Khái niệm:
Phương pháp hoạt động hành chính( PPQLNN) là những phương thức, cách thức mà chủ thể quản lý áp dụng để tác động lên khách thể quản lý( tức là hành vi của đối tượng quản lý) nhằm đạt được những mục đích đề ra.
Đặc điểm:
_ Thể hiện bản chất của mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể quản lý, nhằm tác động lên các khách thể quản lý- tức là hành vi của các đối tượng quản lý.
_ Do các chủ thể quản lý mà chủ yếu là các cơ quan hành chính hoặc cán bộ, công chức và người có thẩm quyền của cơ quan hành chính áp dụng, nghĩa là chúng thể hiện ý chí đơn phương của nhà nước
_ Được áp dụng trong giới hạn của hoạt động hành chính, chứ không phải trong các hoạt động khác(hoạt động xét xử, kiểm sát…), và hoạt động có tính chất nhà nước chứ không phải có tính chất xã hội.
_ Thể hiện dưới những hình thức pháp lý nhất định( quyết định pháp luật, biện pháp tổ chức - cưỡng chế, mệnh lênh) và nhiều phương pháp được pháp luật quy định chặt chẽ .
Phân loại:
_ Phương pháp chung:
+ Theo bản chất quyền uy: phương pháp thuyết phục và phương pháp cưỡng chế + Theo phương thức tác động trực tiếp hoặc gián tiếp: phương pháp hành chính, kinh tế, phương pháp tác động mang tính xã hội, phương pháp giáo dục
+ Theo phạm vi tác động: các phương pháp tổ chức ( như mô hình hóa, thử nghiệm…), các hoạt động ( như điểu chỉnh, lãnh đạo chung và quản lý tác nghiệp) và phương pháp hỗn hợp (phương pháp quản lý theo chương trình- mục tiêu).
+ Theo tính chất của nội dung: phương pháp chính trị- xã hội( là các phương pháp đã nêu trên), và các phương pháp tỏ chức- kỹ thuật ( như theo dõi, kiểm tra…)
_ Phương pháp riêng: phương pháp soạn thảo, chuẩn bị và thông qua quyết định hành chính, phương pháp tiến hành các thủ tục hành chính cụ thể…
Câu 74: Phân biệt quyết định chung( chủ đạo), quyết định quy phạm, quyết định cá biệt.
Tiêu chí Quyết định chung Quyết định quy
phạm Quyết định cá biệt
Khái niệm Đề ra chủ trương, đường lối chính sách, định hướng lãnh đạo hoạt động hành chính. Trực tiếp làm thay đổi hệ thống quy phạm pháp luật hành chính Là các quyết định giải quyết các việc cá biệt, cụ thể…
Tính chất _Mang tính mệnh lệnh, chủ đạo, không định rõ quy tắc hành vi.
_Chỉ được thực hiện một lần nhưng sự thực hiện lâu dài _Phạm vi các đối tượng thi hành rộng, không xác định. _Là cơ sở để ban hành các quyết định quy phạm và cá biệt. Có tính bắt buộc chung, áp dụng nhiều lần và hiệu lực không chấm dứt khi đã thực hiện. Để giái quyết các vụ việc cá biệt cụ thể.Chỉ có hiệu lực đối với các đối tượng cụ thể và chỉ áp dụng một lần.
Cơ quan ban hành Thường là cơ quant rung ương (Quốc hội, Chính phủ)
Hầu hết các cơ quan hành chính
Tuyệt đại đa số các cơ quan hành chính.
Câu 75: Phương pháp hành chính và phương pháp kinh tế trong quản lý nhà nước, mối quan hệ giữa hai loại phương pháp đó
Phương pháp hành chính: Là phương pháp sử dụng những tác động trực tiếp đến hoạt động của đối tượng quản lý thông quan việc quy định trực tiếp quyền và nghĩa vụ của họ hoặc trực tiếp áp dụng những mệnh lệnh dựa trên quyền lực nhà nước và sự phục tùng.
Phương pháp kinh tế: là phương pháp sử dụng những tác động gián tiếp hành vi của đối tượng quản lý thông qua việc sử dụng những đòn bẩy kinh tế tác động đến lợi ích của con người, kích thích sự quan tâm của họ đến kết quả cuối cùng của lao động, nhờ đó mà đạt được mục đích quản lý.
Mối quan hệ giữa hai loại phương pháp: Có quen hệ chặt chẽ với nhau.
_Phương pháp hành chính là phương tiện đưa phương pháp kinh tế vào cuộc sống, vì một chính sách đòn bẩy kinh tế luôn và chỉ được thể hiện dưới hình thức văn bản pháp luật hành chính
_ Ngược lại, áp dụng phương pháp kinh tế giúp đạt tốt hơn mục đích của phương pháp hành chính
Câu 76: Phân biệt và nêu mối quan hệ giữa quyết định quản lý nhà nước với các hình thức quản lý không hoặc ít mang tính chất pháp lý
Quyết định quản lý nhà nước Các hình thức quản lý không( hoặc ít) mang tính chất pháp lý
_ Có tính pháp lý- Làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật _ Mang tính quyền lực nhà nước
_Được pháp luật quy định cụ thể, chi tiết
_Không làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật, không làm phát sinh các quan hệ pháp luật hành chính cụ thể. _Không( hoặc ít )mang tính quyền lực nhà nước _Không (ít) được pháp luật quy định cụ thể, chi tiết
(trừ hành động mang tính quyền lực có giá trị pháp lý như
các biện pháp cưỡng chế).
Mối quan hệ:
_Các hình thức quản lý không( ít ) mang tính pháp lý là căn cứ, tạo điều kiện để ban hành các quyết định hành chính
_Ngược lại quyết định hành chính cá biệt được thực hiện bằng một số hoạt động hành chính ít mang tính pháp lý( ví dụ như các biện pháp cưỡng chế).
Câu 77: Phân biệt và nêu mối quan hệ giữa quyết định quản lý nhà nước với các loại giấy tờ, công văn hành chính, với các loại văn bằng chứng chỉ.
Quyết định quản lý hành chính
Các loại giấy tờ, công văn hành chính
Các loại văn bằng chứng chỉ Làm thay đổi cơ chế điều