Khái niệm và phân loại các tổchức xã hộ

Một phần của tài liệu đề cương hành chính CLC (Trang 31 - 32)

a. Khái niệm:

Các tổ chức chính trị xã hội là một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị XHCN được hình thành theo nguyên tắc tự nguyện và hoạt động theo nguyên tắc tự quản của những thành viên tham gia nhằm đáp ứng những lợi ích đa dạng của họ thu hút đong đảo quần chúng vào quản lú công việc của nhà nước và xã hội nâng cao tính tích cực của nhân dân B. phân loại:

* các đảng phái- tổ chức chính trị:

Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo xã hội : ra đường lối, một số chính được thể chế hóa thành pháp luật.

Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, không can thiệp vào công vieech nhà nước và các tổ chức xã hội khác

*cac tổ chức chính trị xã hội khác hay còn gọi là các đoàn thể xã hội quần chúng

Các tổ chức chính trị đó bao gồm: mặt trận tổ quốc VieetjNam, Tổng Liên đoàn lao đọng Việt Nam, đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân việt nam. Những tổ chức này có cơ cấu hoàn thiện bao gồm những cơ quan tổ chức hình thành từ TƯ đến địa phương theo đơn vị hành chính lanhx thổ theo ngành lĩnh vự tạo nên một hệ thống thống nhấ và đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị. ảnh hưởng của chúng trong việc ra quyết định quản lý ra đương lối chủ trương của đảng nhà nước lớn hơn nhiều so với những hội quần chúng khác.

* các hội theo nghề nghiệp sở thích : là tổ chức nghề nghiệp của những người hoạt động trong lĩnh vực , những ngành chuyên môn nhất định mang tính xã hội khác với những lĩnh vực những ngành chuyên môn mang tính chất xã hội. Ví dụ: liên đoàn luật sư việt nam, trọng tài thương mại, hiệp hội cà phê việt nam. Liên đoàn bóng đá việt nam…

* các cơ quan xã hội: là các tổ chức xã hội được hành thành theo sáng kiến của nhà nước và không có kết cấu vặt chẽ và không có hệ thống thống nhất. VD hội chữ thập đỏ, Ủy ban hòa bình quốc rế tại Việt Nam…

*cac tổ chức tự quản: chỉ được thành lập từ ở cơ sở chủ yêu theo ý kiến của dân cư : tổ quy tắc, đội dân phòng …

* các tổ chức phi chính phủ khác: được sử dụng để chỉ các tổ chức tương đối độc lạp với chính phủ đăc trưng bởi tính nhân đạo hay cộng đồng. các tổ chức này dđóng vai trò đáng kể trong công cuộc xây dựng một xã hội dân sự vì con người, hướng đến con người ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu đề cương hành chính CLC (Trang 31 - 32)