1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ KIỂM TRA VAN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 9

2 22,1K 109

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 64 KB

Nội dung

II . Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Kiểm tra vở ghi của học sinh. 1. Khái niệm về văn học trung đại.( 5’) Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hình thành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học viết thời phong kiến, văn học cổ, văn học thành văn.) được xác định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhà nước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX. 2. Vị trí, vai trò của văn học trung đại. Có vai trò, vị trí rất quan trọng bởi đây là mốc đầu tiên, chặng đường đầu tiên của văn học. Nội dung tư tưởng của văn học trung đại có tính chất bao trùm lên nền văn học dân tộc. Cùng với dòng văn học dân gian ra đời đã từ lâu, văn học viết trung đại ra đời đã hoàn chỉnh diện mạo văn học dân tộc, đóng vai trò chủ đạo trong nền văn học dân tộc.

Trang 1

Ngày tháng 10 năm 2010 Trường THCS Nguyễn Du

Tên

Lớp

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VĂN HỌC PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

ĐIỂM

I.TRẮC NGHIỆM:Đánh dấu X vào trước câu đúng nhất ( Mỗi câu đúng 0,5điểm)

1 Về nghệ thuật trong tác phẩm “ Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh” đáng lưu ý nhất điều gì?

A Nghệ thuật miêu tả hết sức sinh động về thiên nhiên về con người

B Lối ghi chép sự việc một cách cụ thể, chân thực,sinh động.

C Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm.

D Nghệ thuật linh hoạt hấp dẫn

2 Thành ngữ nào nói đúng hành động nhũng nhiễu của bọn quan lại hầu hạ trong phủ Chúa?

A Vừa ăn cướp vừa la làng B.Nhờ gió bẻ măng

C Trộm cắp như rươi D Ném đá giấu tay

3 Truyện Kiều còn có tên gọi nào khác

A Kim Vân Kiều truyện B Truyện Vương Thúy Kiều

C Đoạn trường tân thanh D Truyện Kim Kiều

4 Nguyễn Du đã dùng bút pháp nghệ thuật nào để tả chị em Kiều?

A Bút pháp tả thực B Bút pháp ước lệ

C Bút pháp tự sự D Bút pháp lãng mạn

5 Nói “ Hoa cười ngọc thốt” là dùng bút pháp tu từ gì?

A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hoán dụ

6.Đọan trích “ Cảnh ngày xuân” kết cấu theo cách nào?

A Theo trình tự không gian của cảnh du xuân

B Theo trình tự nguyên nhân kết quả

C.Theo trình tự thời gian của cuộc du xuân

D.Kết hợp trình tự thời gian và không gian

7.Đọan “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”cho thấy tài năng nào của Nguyễn Du? A.Miêu tả bề ngoài của nhân vật

B.Miêu tả cảnh vật để bộc lộ tình cảm của nhân vật.

C.Miêu tả hành động của nhân vật

D.Miêu tả ngôn ngữ của nhân vật

8 Mã Giám Sinh là người như thế nào khi anh ta trả lời câu hỏi vấn danh?

A Một người trung thực tử tế B Một nhà nho phong nhã

C Một kẻ mập mờ gian dối D Một người lái buôn đứng đắn

II TỰ LUẬN:

1.Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương trong truyện “ Chuyện người con

gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ ( 2 điểm)

2.a Chép những câu thơ nói lên nỗi buồn của Thúy Kiều trong đoạn trích “ Kiều ở

lầu Ngưng Bích”.(1đ)

b Nêu lên cảm nhận của em về tâm trạng đó ( 1 đ)

3.Nhận xét hành động nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều

Nguyệt Nga” ( 2 đ)

Trang 2

ma trận đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA VĂN LỚP 9

PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Thấp Cao

Truyện Kiều ( Chị

em TK)

Truyện Kiều (Cảnh

ngày xuõn)

Truyện Kiều (K ở

lầu NB)

Truyện Kiều ( MGS

mua Kiều)

Lục Võn Tiờn cứu

Kiều Nguyệt Nga

t

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM:

I.Trắc nghiệm: (8 cõu Mỗi cõu: 0,5đ)

II Tự luận:( 6đ)

Cõu 1: Nguyờn nhõn:

- Xó hội PK nam quyền độc đoỏn ( 0,5đ)

- Trương Sinh vụ học cả ghen ( 0,5đ)

- Lời núi vụ tỡnh của đứa trẻ ( 0,5đ)

- Vũ Nương bế tắc bất lực ( 0,5đ)

Cõu 2: a.Chộp đỳng đoạn thơ: (1đ)

b Nờu nhận xột: Cụ đơn buồn tủi, vụ định, dự bỏo tai biến sắp ập đến (1đ)

Cõu 3: Nhận xột hành động LVT: rất đỳng mực là một chứng nhõn quõn tử khi đỏnh cướp

cũng như khi trũ chuyện với KNN( 2đ)

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w