1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra văn học trung đại

4 497 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 56 KB

Nội dung

Kiểm tra phần văn học trung đại Đề :Câu 1: Đọc câu thơ sau, trích truyện Kiều Nguyễn Du: -Lòng đâu sẵn mối thương tâm Thoắt nghe Kiều đầm đầm châu sa -Vân rằng: “chị nực cười Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa” -Nỗi thêm tức nỗi nhà Thềm hoa bước lệ hoa hàng -Kẻ thang, người thuốc bời bời Mới dầu vựng, chưa phai giọt hồng a/ Tìm từ ngữ ý câu thơ trên? b/ Phân tích cách dùng từ ngữ đồng nghĩa lâm thời thể câu thơ trên? Câu 2: Đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi đây: “Vân xem trang trọng khác vời Khn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang, Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường mà da.” a/ Hãy hay từ “thốt” đoạn thơ b/ Xác định nói lên tác dụng biện pháp tu từ dùng đoạn thơ Câu : Nêu yếu tố kỳ ảo phân tích ý nghĩa yếu tố kỳ ảo “ChủệnChuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Câu 4: a/Chép tám câu cuối đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích” (trích truyện Kiều - Nguyễn Du) b/Nêu tác dụng điệp ngữ dùng đoạn thơ? c/Thế nà tả cảnh ngụ tình ? Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đoạn thơ trên? Kiểm tra phần văn học trung đại Đề :Câu 1: Đọc câu thơ sau, trích truyện Kiều Nguyễn Du: -Lòng đâu sẵn mối thương tâm Thoắt nghe Kiều đầm đầm châu sa -Vân rằng: “chị nực cười Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa” -Nỗi thêm tức nỗi nhà Thềm hoa bước lệ hoa hàng -Kẻ thang, người thuốc bời bời Mới dầu vựng, chưa phai giọt hồng a/ Tìm từ ngữ ý câu thơ trên? b/ Phân tích cách dùng từ ngữ đồng nghĩa lâm thời thể câu thơ trên? Câu 2: Đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi đây: “Vân xem trang trọng khác vời Khn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang, Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường mà da.” a/ Hãy hay từ “thốt” đoạn thơ b/ Xác định nói lên tác dụng biện pháp tu từ dùng đoạn thơ Câu : Nêu yếu tố kỳ ảo phân tích ý nghĩa yếu tố kỳ ảo “ChủệnChuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Câu 4: a/Chép tám câu cuối đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích” (trích truyện Kiều - Nguyễn Du) b/Nêu tác dụng điệp ngữ dùng đoạn thơ? c/Thế nà tả cảnh ngụ tình ? Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đoạn thơ trên? Gợi ý Câu 1: a/ Các từ ngữ ý câu thơ là: châu, nước mắt, lệ hoa, giọt hồng b/ Các từ ngữ đồng nghĩa văn cảnh, dùng để “nước măt” Cách sử dụng từ ngữ câu là: -Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa: nước mắt tác giả sử dụng theo nghĩa (nghĩa gốc), nghĩa chung -Thoắt nghe Kiều đầm đầm châu sa:châu sa giọt nước mắt q tình người -Thềm hoa bước lệ hoa hàng:lệ hoa giọt nước mắt ngườ đẹp , tỏ ý trang trọng -Mới dầu vựng, chưa phai giọt hồng:Giọt hồng giọt nước mắt đau đớn xót xa Câu 2: a/ -Thốt có nghĩa nói Nếu Nguyễn Du viết “hoa cười ngọc nói” Thúy Vân gái ln cười cười , nói nói, tức nói nhiều -Còn viết “hoa cười ngọc thốt” ý nói( Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe) (Tục ngữ) Có nghĩa điều đáng nói nói, suy nghĩ chín chắn “thốt” (nói) lời -Nguyễn Du dùng từ “thốt” để làm tăng thêm vẻ đẹp “đoan trang” Thúy Vân, đồng thời làm tăng thêm sắc thái biểu đạt tao nhã, trang trọng , điêu luyện b/ Biện pháp tu từ : -Ước lệ tương trưng ( dùng vẻ đẹp hình ảnh thiên nhiên : trăng, hoa, ngọc, mây tuyết để miêu tả vẻ đẹp đoan trang phúc hậu Thúy Vân) -Liệt kê : khn trăng , nét ngài , hoa , ngọc ,tóc , da -Nhân hóa , so sánh : mây thua, tuyết nhường -Tiểu đối (đối ngữ) ; +Khn trăng đầy đặn/nét ngài nở nang +Mây thua/tuyết nhường +Ẩn dụ : khn trăng (mặt đầy đăn mặt trăng), nét ngài (chân mày đẹp mày bướm tằm), hoa cười ngọc (miệng cười tươi hoa, tiếng nói ngọc) Câu : C©u Chun ngêi g¸i Nam X¬ng cđa Ngun D÷ xt hiƯn nhiỊu u tè k× ¶o H·y chØ c¸c u tè k× ¶o Êy vµ cho biÕt t¸c gi¶ mn thĨ hiƯn ®iỊu g× ® a nh÷ng u tè k× ¶o vµo mét c©u chun quen thc ? Gỵi ý: * VỊ néi dung : - §Ị bµi yªu cÇu ph©n tÝch mét nÐt ®Ỉc s¾c vỊ nghƯ tht cđa trun nh»m mơc ®Ých lµm râ ý nghÜa chi tiÕt ®ã viƯc thĨ hiƯn néi dung t¸c phÈm vµ t tëng cđa t¸c gi¶ - CÇn chØ ®ỵc c¸c chi tiÕt k× ¶o c©u chun : + Phan Lang n»m méng råi th¶ rïa + Phan Lang gỈp n¹n, l¹c vµo ®éng rïa, gỈp Linh Phi, ®ỵc cøu gióp; gỈp l¹i Vò N¬ng, ®ỵc sø gi¶ cđa Linh Phi rÏ ®êng níc ®a vỊ d¬ng thÕ + Vò N¬ng hiƯn vỊ lƠ gi¶i oan trªn bÕn Hoµng Giang gi÷a lung linh, hun ¶o với kiệu hoa võng lọng lúc ẩn luc råi l¹i biÕn mÊt 2- ý nghÜ cđa c¸c chi tiÕt hun ¶o: + Lµm hoµn chØnh thªm nÐt ®Đp vèn cã cđa nh©n vËt Vò N¬ng: nỈng t×nh, nỈng nghÜa, quan t©m ®Õn chång con, khao kh¸t ®ỵc phơc håi danh dù + T¹o nªn mét kÕt thóc phÇn nµo cã hËu cho c©u chun, thể ước mơ ngàn đời nhân dân cơng đời - người tốt dù trải qua bao oan khuất, , cuối minh oan + thĨ hiƯn íc m¬ vỊ lÏ c«ng b»ng ë ®êi cđa nh©n d©n + T¨ng thªm ý nghÜa tè c¸o hiƯn thùc cđa x· héi: (tinh tiết Vũ nương trở lại dương thế): hạnh phúc dương Vũ Nương khao khát ảo ảnh thoảng chốc, khó lòng tìm thấy - điều khẳng định niềm cảm thương tác giả số phận bi thảm người phụ nữ chế độ phong kiến ; xã hhọi người phụ nữ làm có hạnh phúc Câu 4: a/ Chép tám câu cuối : đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích” (trích truyện Kiều - Nguyễn Du) Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh m ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi b/Điệp ngữ “buồn trông” mở đầu câu thơ sáu chữ,tạo âm hưởng trầm buồn Là điệp khúc nhìn với cảnh, điệp khúc tâm trạng, tâm trạng nặng nề kéo dài c/ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: mượn cảnh vật để gửi gắm(ngụ) tâm trạng Cảnh không đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Cảnh phương tiện miêu tả tâm trạng mục đích miêu tả ***Tám câu cuối đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích” -Cảnh truyện Kiều vừa tranh thiên nhiên vừa tranh tâm trạng.Đoạn: “Buồn trông cửa bể chiều hôm ……………… tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Là đoạn thơ tiêu biểu cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình , mêu tả kết hợp hài hòa ngoại cảnh tâm cảnh -Bao trùm tâm trạng kiều lâu Ngưng Bích nỗi buồn: buồn nhớ người yêu, buồn nhớ cha mẹ buồn cho Để diễn tả tâm trạng ôm trọn ba nỗi buồn với sắc thái không giống nhau, Nguyễn Du chọn cách biểu “tình cảnh”.Mỗi biểu cảnh vật tâm trạng buồn: +Khi nhớ cha mẹ , quê hương thấm thía nỗi cô đơn trống vắng mình,thì: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? +Khi nhớ người yêu, xót xa cho duyên phận thì: Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? +Khi buồn cho cảnh ngộ mình: Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh +Lúc Kiều tâm trạng lo âu, dự cảm tương lai hiểm nguy đón đợi phía trước cảnh tượng hãi hùng: Buồn trông gió mặt duềnh m ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Cảnh lầu Ngưng Bích nhìn qua mắt tâm trạng Kiều: cảnh từ xa đến gần,màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tónh đến động, nỗi buồn Kiều từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ “Gió cuốn” , sóng “ầm ầm”kêu quanh ghế ngồi” cảnh hãi hùng nhất, báo hiệu số phận Kiều sau đó:mắc lừa Sở Khanh để dấn thân vào đời “thanh lâu” -Điệp ngữ “buồn trông” mở đầu câu thơ sáu chữ,tạo âm hưởng trầm buồn Là điệp khúc nhìn với cảnh, điệp khúc tâm trạng, tâm trạng nặng nề kéo dài Có thể nói bút Nguyễn Du, hình tượng thiên nhiên lúc đảm nhận hai chức năng: thể ngoại cảnh thể tâm cảnh Ở chức thứ hai, hình tượng thiên nhiên phương tiện nghệ thuật đặc sắc để Nguyễn Du miêu tả nội tâm khắc họa tính cách nhân vật ... không đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Cảnh phương tiện miêu tả tâm trạng mục đích miêu tả ***Tám câu cuối đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích” -Cảnh truyện Kiều vừa tranh thiên nhiên vừa tranh tâm... (nói) lời -Nguyễn Du dùng từ “thốt” để làm tăng thêm vẻ đẹp “đoan trang” Thúy Vân, đồng thời làm tăng thêm sắc thái biểu đạt tao nhã, trang trọng , điêu luyện b/ Biện pháp tu từ : -Ước lệ tương trưng... ý Câu 1: a/ Các từ ngữ ý câu thơ là: châu, nước mắt, lệ hoa, giọt hồng b/ Các từ ngữ đồng nghĩa văn cảnh, dùng để “nước măt” Cách sử dụng từ ngữ câu là: -Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa: nước

Ngày đăng: 09/11/2015, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w