Kiểm tra: PHẦN TĨNHHỌCVẬTRẮN Lớp: 10 LÝ Thời gian: 60 PHÚT Bài 1: 1. Một bản mỏng đồng chất, đồng độ dày có dạng hình một tam giác đều ABC cạnh a = 20 cm. Hãy xác định vị trí trọng tâm bản này khi nó bị cắt đi một phần có dạng hình tam giác AGB, trong đó, G là trọng tâm tam giác ABC. 2. Một quả cầu đồng chất tâm O bán kính R và một vật nặng m (xem như là chất điểm) đặt tại M cách tâm quả cầu một khoảng d = 2R, tương tác với nhau với một lực hấp dẫn có độ lớn F. Hỏi nếu khoét quả cầu đi một phần có dạng hình cầu tâm O' (nằm trên đoạn thẳng OM), bán kính r = R/2 và tiếp xúc trong với quả cầu ban đầu thì lực tương tác F' giữa quả cầu khoét và vật nặng bây giờ là bao nhiêu ? Bài 2: Một chiếc thang chiều dài đầu dưới đặt trên sàn nằm ngang, đầu trên dựa vào tường thẳng đứng nhẵn (bỏ qua ma sát giữa thang và tường). Ở trạng thái đứng yên ban đầu, thang hợp với tường một góc α = 30 0 . 1. Tính các lực tác dụng vào thang. Biết thang có khối lượng 10 kg và trọng tâm của thang ở chính giữa thang; lấy g = 10 m/s 2 ; 2. Biết hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa thang và sàn là μ = 0,5. Hãy tìm giá trị góc cực đại hợp bởi thang và tường (α max ) để thang không trượt. HẾT Kiểm tra: PHẦN TĨNHHỌCVẬTRẮN Lớp: 10 LÝ Thời gian: 60 PHÚT Bài 1: 1. Một bản mỏng đồng chất, đồng độ dày có dạng hình một tam giác đều ABC cạnh a = 20 cm. Hãy xác định vị trí trọng tâm bản này khi nó bị cắt đi một phần có dạng hình tam giác AGB, trong đó, G là trọng tâm tam giác ABC. 2. Một quả cầu đồng chất tâm O bán kính R và một vật nặng m (xem như là chất điểm) đặt tại M cách tâm quả cầu một khoảng d = 2R, tương tác với nhau với một lực hấp dẫn có độ lớn F. Hỏi nếu khoét quả cầu đi một phần có dạng hình cầu tâm O' (nằm trên đoạn thẳng OM), bán kính r = R/2 và tiếp xúc trong với quả cầu ban đầu thì lực tương tác F' giữa quả cầu khoét và vật nặng bây giờ là bao nhiêu ? Bài 2: Một chiếc thang chiều dài đầu dưới đặt trên sàn nằm ngang, đầu trên dựa vào tường thẳng đứng nhẵn (bỏ qua ma sát giữa thang và tường). Ở trạng thái đứng yên ban đầu, thang hợp với tường một góc α = 30 0 . 1. Tính các lực tác dụng vào thang. Biết thang có khối lượng 10 kg và trọng tâm của thang ở chính giữa thang; lấy g = 10 m/s 2 ; 2. Biết hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa thang và sàn là μ = 0,5. Hãy tìm giá trị góc cực đại hợp bởi thang và tường (α max ) để thang không trượt. HẾT A B C G A B C G . Kiểm tra: PHẦN TĨNH HỌC VẬT RẮN Lớp: 10 LÝ Thời gian: 60 PHÚT Bài 1: 1. Một bản mỏng đồng chất, đồng. lực tác dụng vào thang. Biết thang có khối lượng 10 kg và trọng tâm của thang ở chính giữa thang; lấy g = 10 m/s 2 ; 2. Biết hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa