Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
259 KB
Nội dung
Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn TUẦN 27 Thứ Môn Tên bài dạy Hai Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức Chào cờ Tranh làng Hồ Luyện tập Cây con mọc lên từ hạt Em yêu hoà bình Ba Thể dục Chính tả Toán LTVC Lịch sử Gv chuyên dạy Cửa sông Quãng đường MRVT: Truyền thống Lễ ký hiệp định Pa-ri Tư Kể chuyện Tập đọc Toán Địa lý Kỹ thuật KC được chứng kiến hoặc tham gia Đất nước Luyện tập Châu Mỹ Lắp máy bay trực thăng Năm Thể dục Tập làm văn Toán Khoa học Mỹ thuật GV chuyên dạy Ôn tập về tả cây cối Thời gian Cây con có thể mọc lên Cô Bán dạy Sáu SHTT Toán LTVC Tập làm văn Âm nhạc SHTT Luyện tập Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Tả cây cối (KT viết) Gv chuyên dạy 1 Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: TRANH LÀNG HỒ I.Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu: Ca ngợi va biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc và 1 vài bức tranh làng Hồ. III . Hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân,TLCH 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng - Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài - GV chia 3đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - GV đọc mẫu cả bài HĐ2: Tìm hiểu bài: đoạn 1 Câu 1 SGK đoạn 3 Câu 2SGK đoạn 2,3 Câu 3SGK Câu 4 SGK HS khá giỏi trả lời GV tổng kết - Em hãy kể tên 1 số nghề truyền thống và địa phương làm nghề đó? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc - Thi đọc đoạn 1 - Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài - Em hãy nêu ý chính của bài ? Cả lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm theo + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ,… + màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than… + rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ +…những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui + dệt lụa ở Vạn Phúc Lớp NX sửa sai ý 2 mục I 2 Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn HĐ4 : Củng cố ,dặn dò - NX tiết học Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? + 1 HS (yếu) làm bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét + Đơn vị vận tốc trong bài là gì? + Yêu cầu HS về nhà tính bằng đơn vị m/giây. + Vận tốc đà điểu 1050m/phút cho biết gì? * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và giải thích cách làm + HS ở lớp làm vở + HS nối tiếp nhau đọc kết quả + HS nhận xét, chữa bài + Vận tốc 35m/giây cho biết điều gì? + Đổi đơn vị vận tốc trường hợp (c) ra m/giây? * GV đánh giá: Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Muốn tìm vận tốc ô tô ta làm thế nào? + Quãng đường người đó đi được tính bằng cách nào? + Thời gian đi bằng ô tô là bao nhiêu? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 4: Yêu cầu HS khá giỏi đọc đề bài. + HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm. + HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng (1 HS tính vận tốc bằng km/giờ; 1 HS tính vận tốc bằng m/phút) + HS nhắc lại cách tính và công thức + Muốn đổi đơn vị vận tốc từ km/phút ra km/giờ ta làm thế nào? + Vận tốc của 1 chuyển động cho ta biết gì? - 1 HS -Lấy quãng đường chia thời gian - HS làm bài - m/phút - 1phút đà điểu chạy được 1050m - HS đọc đề và giải thích - HS làm bài - HS đọc kết quả -1giây đi được quãng đường 35m - 78 : 60 = 1,3 (m/giây) - 1 HS - HS trả lời - s AB - s di bô - 1/2 giờ - HS làm bài - 1 HS - HS thao tác - HS làm bài - HS nêu - Lấy vận tốc nhân với 60 - Quãng đường mà chuyênr động đó đi được trong 1 đơn vị thời gian 3 Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn + HS nhận xét * GV đánh giá II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . Khoa học: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I.MỤC TIÊU: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Hình ảnh và thông tin minh họa trang 108, 109. 2.Một số hạt đậu gieo đang ở những giai đoạn khác nhau :hạt mới ngâm;hạt đã nảy mầm;hạt đã lên 3,4 lá mầm. 3.Quả mướp đắng 4.Một ống bơ lớn bên trong có gài một số câu hỏi theo dự định trong bài: Nhờ đâu hạt mọc thành cây? Có cái gì bên trong một hạt? III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I.Kiểm tra bài cũ -GV hỏi: Câu 1: Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là hiện tượng gì? Câu 2: Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì? II.Giới thiệu: GV nêu vấn đề để giới thiệu bài: -GV ghi tên bài. III.Hoạt động 1:Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. 1.GV nêu nhiệm vụ: 2.Tổ chức: 3.Trình bày: -GV yêu cầu HS dừng lại hoạt động nhóm HS trả lời. HS ghi bài theo GV. HS chia nhóm và lấy hạt cây đã gieo thử. -Trong nhóm , từng học sinh chọn một hạt cây mới ngâm từ đêm hôm trước như hạt lạc, hạt đỗ… để quan sát .Các em có thể tách đôi hạt để quan sát bên trong ; chỉ cho bạn những gì mình thấy và đặt cho bộ phận ấy một cái tên. -Sau khi thống nhất việc quan sát hạt mới ngâm , HS lại lấy hạt đã nảy mầm để tìm hiểu. Các em chỉ cho bạn thấy các bộ phận của mầm mà mình quan sát và cũng gắn cho nó 1 cái tên. -4 HS đại diện các nhóm xung phong lên trình bày nội dung quan sát.Các nhóm khác không 4 Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn và chuẩn bị trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -GV treo ảnh hình 1,2 lên bảng lớn để học sinh quan sát chỉ hình và trình bày .Khi HS không đưa ra 1 cái tên khoa học thì GV nêu chính xác tên gọi . Chú ý khen ngợi những cái tên nghe phù hợp. 3.Kết luận: GV chỉ lại hình minh họa , nêu và viết bảng tóm tắt: -Cấu tạo của hạt gồm 3 phần: vỏ ; phôi và chất dinh dưỡng dự trữ (để nuôi phôi). -Cấu tạo phôi của hạt mầm gồm:rễ mầm , thân mầm, lá mầm và chồi mầm. *GV chuyển ý: IV. Hoạt động 2: Thảo luận 1.GV nêu vấn đề: 2. Tổ chức: 3. Trình bày: -Sau thời gian quy định GV mời HS lên trình bày cách gieo hạt và điều kiện đảm bảo cho việc nảy mầm .GV ghi lại điều kiện ấy lên bảng .Nếu nhiều nhóm cùng đưa ra 1 điều kiện thì GV đánh dấu số lần đồng ý . GV tuyên dương nhóm gieo hạt tốt nhất. -Yêu cầu HS rút ra điều kiện từ những ý GV đã ghi. 4. Kết luận: -GV nêu và ghi bảng : Điều kiện để hạt có thể nảy mầm được chính là độ ẩm và nhiệt độ thích hợp(không quá nóng hay quá lạnh). V.Hoạt động 3: 1.GV nêu nhiệm vụ: 2.Tổ chức : GV treo ảnh hoặc bật băng hình cho học sinh xem. 3.Trình bày: -GV yêu cầu HS chỉ hình và nêu lại quá trình phát triển đó . Cụ thể: +Hạt được gieo xuống đất , sau một thời gian thì nảy mầm ; từ chỗ có 2 lá mầm , mầm cây phát triển và ra lá mới ……. trình bày thì cho ý kiến bổ sung . +Cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. +Phôi của hạt (mầm) gồm:rễ mầm. -HS ghi bài. HS nghe yêu cầu và trao đổi nội dung với bạn trong nhóm . Chú ý ghi lại những điều kiện chung mà cả nhóm làm và đã thấy để cho hạt nảy mầm ; chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu -Đại diện nhóm lên trình bày cách gieo hạt (theo phương án tốt nhất đã chọn lựa) và đưa ra điều kiện cần cho việc nảy mầm. -Điều kiện :nước , nhiệt độ thích hợp. -HS ghi bài. -HS quan sát hình trong SGK trang 109. -Trao đổi với bạn quá trình phát triển của cây mướp từ hạt. - Sau 2 phút làm việc nhóm thì lớp dừng hoạt động và trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS trả lời. 5 Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn IV. Hoạt động 4: Tổng kết bài học và dặn dò. Dặn dò: Về nhà, các em làm bài thực hành như sgk hướng dẫn ở trang 109 - Xem trước bài 54 Đạo đức: EM YÊU HÒA BÌNH I. Mục tiêu: Qua bài học giúp các em biết yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động day Hoạt động học HĐ 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm GV giới thiệu thêm một số tranh, ảnh. GV: Chúng ta tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. HĐ 2: Vẽ cây hòa bình - HS vẽ trong nhóm, vẽ trên giấy khổ to - Đại diện các nhóm giới thiệu tranh của nhóm mình. Cả lớp nhận xét, đánh giá. HĐ3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hòa bình. * GV nhận xét nhắc nhở Hs tích cực tham gia công việc bảo vệ hòa bình. - HS giới thệu trước lớp các tranh ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. - HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ chủ đề Em yêu hòa bình của mình trước lớp. - Cả lớp xem tranh nêu câu hỏi và bình luận. - HS trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa về chủ đề Em yêu hòa bình. Thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2010 Chính tả: (Nhớ viết) CỬA SÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông. 2. Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bút dạ + 2 phiếu khổ to (hoặc bảng nhóm) để HS làm BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 6 Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra 2 HS. - Nhận xét, cho điểm - HS nhắc lại quy tắc viết hoa - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe HĐ 1 : Hướng dẫn chính tả -Cho HS đọc yêu cầu của bài -Cho HS xung phong đọc thuộc lòng -Cho HS luyện viết những từ ngữ khó HĐ 2: Cho HS viết chính tả -Nhắc HS cách trình bày thơ 6 chữ, chữ cần viết hoa. HĐ 3: Chấm, chữa bài -Chấm 5 → 7 bài -Nhận xét chung - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - 1 HS đọc thuộc lòng - HS luyện viết từ ngữ khó - HS gấp SGK + nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài - Đổi vở cho nhau sửa lỗi - Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc 2 đoạn a, b - GV giao việc - Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 2 HS - Cho HS trình bày kết quả - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS lắng nghe - HS làm bài - HS trình bày - Lớp nhận xét - Nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - HS lắng nghe - HS thực hiện Toán : QUÃNG ĐƯỜNG A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: + Yêu cầu HS nêu lại cách tìm và công thức tính vận tốc. + Yêu cầu làm bài tập 1/139. Tính vận tốc đà điểu theo m/giây. + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Quãng đường 2. Giảng bài: a) Bài toán 1: + HS đọc bài toán 1 trong SGK trang 140 + Bài toán hỏi gì? + 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. + HS nhận xét; GV nhận xét + Tại sao lấy 42,5 x 4? 42,5 x 4 = 170 (km) - 1 HS nêu - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp - 1 HS - Tính quãng đường ô tô đi - HS làm bài - Vì vận tốc ô tô cho biết trung biình cứ 1 giờ ô tô đi được 7 Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn v t = s + Từ cách làm trên để tính quãng đường ô tô đi được ta làm thế nào? + Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? + HS nhắc lại a) Bài toán 2: HS đọc bài toán trong SGK + Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để giải + 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. + HS nhận xét *** Có thể đổi số đo thời gian dưới dạng phân số + 2giờ 30phút bằng bao nhiêu giờ? + Quãng đường người đi xe đạp đi được là bao nhiêu? 3/ Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS ở lớp làm vở + HS đọc bài làm của mình + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : + 1 HS nói cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Có nhận xét gì về số đo thời gian và vận tốc trong bài tập? + Có thể thay thế các số đo đã cho vào công thức tính ngay chưa? Trước hết phải làm gì? + 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá: + Giải thích cách đổi 12,6 km/giờ = 0,21 km/phút. + Khi tính quãng đường, ta cần lưu ý điều gì về đơn vị thời gian trong số đo thời gian và số đo vận tốc? Bài 3: Yêu cầu HS khá giỏi đọc đề bài. + Bài toán yêu cầu gì? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá + Hãy giải thích cách thực hiện phép trừ: 11giờ - 8giờ 20phút + HS nhắc lại công thức và cách tính quãng đường. II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . 42,5km mà ô tô đã đi 4 giờ. - Lấy quãng đường ô tô đi được (hay vận tốc của ô tô) nhân với thời gian đi - Lấy vận tốc nhân với thời gian - HS nhắc lại - 1 HS đọc - HS làm bài - 5/2giờ - 12 x 5/2 = 30 (km) - 1 HS - HS làm bài - HS nêu - 1 HS - Số đo thời gian tính bằng phút và vân tốc tính bằng km/giờ - Đổi 15phút ra giờ hoặc đổi vận tốc ra đơn vị km/phút - Mỗi HS lên bảng làm 1 cách. - 12,6 : 60 = 0,21km ) hay vận tốc là 0,21km/phút - Số đo thời gian và vận tốc phải cùng đơn vị đo. - Tính quãng đường AB - HS làm bài - 11 giờ = 10giờ 60phút trừ đi 8giờ 20phút bằng 2 giờ 40phút. 8 Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I. MỤC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đngs tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, ca dao, dân ca Việt Nam (nếu có). - Vở BT Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có). - Bút dạ + giấy khổ to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét, cho điểm - HS đọc đoạn văn có sử dung biện pháp thay thế để liên kết - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: (14’ – 15’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - GV giao việc - Cho HS làm bài. (GV phát phiếu cho HS) - Cho HS trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: - Cho HS đọc toàn bộ BT2 - GV giao việc - Cho HS làm bài: GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm làm bài - Cho HS trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Làm bài - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Làm bài theo nhóm vào phiếu - Trình bày - Lớp nhận xét - Nhận xét TIẾT học. - Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1 + 2 đã làm - HS lắng nghe - HS thực hiện Lịch sử: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I. MỤC TIÊU: - Biết ngày 27 – 1 – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. - Ý nghĩa của Hiệp định: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 9 Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ: - Tại sao Mỹ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội? - Tại sao ngày 30/12/4972 Tổng thống Mỹ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom Miền Bắc? - HS trả lời. 2/ Bài mới: 1. Tình hình dẫn đến lễ kí hiệp định: * HĐ 1: (Cá nhân) + Tại sao cuộc đàm phán về việc chấm dứt chiến tranh Việt Nam kéo dài nhiều năm ? Sau những thất bại nặng nề trong năm 1972 ở 2 miền Nam - Bắc Mỹ đã làm gì? 2. Lễ kí hiệp định: * HĐ 2: (Nhóm 2) - Hiệp định Pasri về Việt Nam được kí kết trong thời gian nào ? - Lễ kí kết hiệp định được diễn ra ở đâu? khung cảnh nơi ấy như thế nào? - Những ai đại diện cho cách mạng Việt Nam kí vào văn bản Hiệp định? Kết luận: Lễ kí Hiệp định Pasri diễn ra lúc 11 giờ ngày 27/1/1973 là giờ phút thiêng liêng của dân tộc. 3. Nội dung của bản Hiệp định: Đọc thông tin mở đầu “Sau những đòn hoà bình ở Việt Nam” => Vì Mỹ dã tâm xâm lược nước ta, luôn trì hoãn không chịu kí hiệp định => Mỹ phải ký hiệp định Pasri về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam. - Ngày 27/1/1973. - Toà nhà trung tâm các hội nghị quốc tế phố cle’bert. Nơi đó được trang hoàn lộng lẫy. - Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình. Câu 1: Hiệp định Pasri qui định điều gì? Câu 2: Hiệp định Pasri có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Kết luận : Hiệp định Pasri buộc Mỹ phải rút quân khỏi Việt Nam, chấm dứt chiến tranh, => Mỹ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, rút quân ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính liu quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam => Chấm dứt cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sau 18 năm; đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. - Học sinh trình bày bổ sung 10 [...]... toàn lớp II Tiến hành: 1/ Ban cán sự lớp lần lượt nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần về: học tập, lao động, trật tự kỷ luật, văn thể mỹ 2/ GVCN nhận xét chung: - Lớp thực hiện tốt 5 nề nếp trực ban, 4 hành vi văn minh, nội quy nhà trường, nội quy lớp - Nhiều em tiến bộ trong học tập - Vệ sinh khu vực được nhà trường đánh giá tốt * Trong giờ chơi vẫn còn một số em chạy nhảy nhiều, trong lớp. .. một số em chạy nhảy nhiều, trong lớp một số em nói chuyện trong giờ học 3/ Lớp sinh hoạt, múa hát tập thể 4/ KT chương trình rèn luyện đội viên III Dặn dò: - Cần học thật tốt CTRLĐV, tập nhuần nhuyễn các bài hát múa trong tháng - Ôn bài kỹ trước khi đến lớp **************************** 22 Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn 23 Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn 24 ... HS làm bảng câu (a) - 1 HS làm bảng lớp + Yêu cầu giải thích cách làm - Nhận xét - HS nêu cách làm + HS ở lớp làm vở, không cần kẻ bảng * GV hướng dẫn - HS làm bài HS khi làm vào vở ghi theo cách: với v = 32,5km/giờ, t = 4giờ thì: s = 32 ,5 x 4 = 130 (km) + Gọi 3 HS đọc bài làm - 3 HS đọc + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng - HS làm... viết ở tiết trước 2 Dạy bài mới: 15 Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác định yêu cầu của bài 1 ? GV treo bảng phụ nhắc lại dàn bài tả cây cốigọi 1,2 HS đọc - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Câu a ? Câu b ? Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 + từng thời kì phát triển... trong phép chia) - HS quan sát và nhắc lại - 1 HS đọc - HS làm bài - HS đọc bài làm để chữa bài - 2giờ 30phút; 2giờ 15phút; 1giờ 45phút; … - HS nêu - Cùng với đơn vị thời gian của vận tốc - 1 HS - HS làm bài - 1 HS - HS thao tác - Máy bay đến nơi lúc mấy giờ? - HS làm bài - HS đọc Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn + HS nhận xét * GV đánh giá + HS nêu mối quan hệ giữa 3 đại lượng: vận tốc, quãng đường và thời gian... mục III II Chuẩn bị: Bảng phụ cho BT1, 2 20 Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn III.Hoạt động dạy và học 1 Kiểm tra bài cũ: - HS làm BT 3 của tiết trước.Đọc nối tiếp các câu ca dao, tục ngữ - Bảng nhóm 2 Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học HĐ2: Hình thành khái niệm Bài 1 Lớp đọc thầm theo - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác Cả lớp đọc thầm lần 2 định yêu cầu của bài 1 ? Thảo luận... bài Khổ 1 + 2: Cho HS đọc - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm + “Những ngày thu đã xa” được tả - HS trả lời trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Khổ 3: Cho HS đọc - HS trả lời + Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe như thế nào? - HS trả lời Khổ 4 + 5: Cho HS đọc + Lòng tự hào về đất nước... bài * GV đánh giá + Tại sao lại đổi 1 phút 15 giây ra đơn vị giây? Đổi ra đơn vị khác có tiện không? -Vì vận tốc có đơn vị là m/giây, nên đổi 1 phút 15 giây ra giây là + Nêu lại cách tính và công thức tính quãng đường tiện hơn cả II/ Nhận xét - dặn dò: - HS nêu - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài ĐỊA LÍ: I MỤC TIÊU: CHÂU MỸ 13 Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn Sau bài học, HS có thể: - Mô tả... đề bài + HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm + Đề bài hỏi gì? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách làm 17 Hoạt động của trò - 1 HS nêu: v=s:t s=vxt - 1 HS - T gian ô tô đi quãng đường đó - 1 giờ ô tô đi được 42 ,5 km - 170 : 42 ,5 = 4 (giờ) - Quãng đường chia vận tốc - HS nhắc lại - 1 HS đọc - HS làm bài - HS trả lời (dựa vào cách tìm số... bảng phụ và hướng dẫn HS - Đọc theo hướng dẫn GV luyện đọc - HS thi đọc thuộc lòng - Cho HS thi đọc thuộc lòng - Lớp nhận xét - Nhận xét + khen những HS đọc thuộc, hay - Nhận xét TIẾT học - HS lắng nghe - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài - HS thực hiện thơ Toán: LUYỆN TẬP 12 Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn A Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều B Đồ dùng dạy học : . của cây mướp từ hạt. - Sau 2 phút làm việc nhóm thì lớp dừng hoạt động và trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS trả lời. 5 Giáo án lớp 5 Bùi Thị Nhàn IV. Hoạt động 4: Tổng kết bài học và. 140 + Bài toán hỏi gì? + 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. + HS nhận xét; GV nhận xét + Tại sao lấy 42 ,5 x 4? 42 ,5 x 4 = 170 (km) - 1 HS nêu - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp - 1 HS - Tính quãng đường. kết quả đúng - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Làm bài - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Làm bài theo nhóm vào phiếu - Trình bày - Lớp nhận xét - Nhận xét TIẾT