Bài tập về văn bản thuyết minh. Bài 1. Cho các văn bản sau: a) ở nớc ta, tiền giấy đợc phát hành lần đầu tiên dới thời nhà Hồ (1400- 1407) nhng chỉ tồn tại trong thời gian rất ngắn. Sau khi Pháp xâm chiếm Việt Nam, ngân hàng Đông Dơng ra đời năm 1875 và tiền giấy bắt đầu đợc phát hành ở Nam Kì và Hải Phòng vào khoảng những năm 1891- 1892. Sau khi nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, ngày 31-1-1946, Chính phủ đã kí Nghị định phát hành tiền giấy Việt Nam và đến ngày 31- 11- 1946, tờ giấy bạc đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra đời. Ngày 5- 6- 1951, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đợc thành lập và phát hành loại tiền giấy mới. Từ đó đến nay, nớc ta đã trải qua 2 lần đổi tiền (1959 và 1985) và một lần thống nhất tiền tệ 2 miền Nam Bắc theo loại tiền mới (năm 1985). b) Tính hiện đại của lí luận văn học và phê bình văn học là một đề tài rất phong phú. Tính hiện đại đó tất yếu gắn liền với tính khoa học, tính nhân văn, tính chủ thể với nhu cầu tự do, dân chủ, bình đẳng, công bằng, văn minh Phê bình văn học trong ý nghĩa hiện đại không hề có nghĩa là "đánh ngời", mà là sống, là cùng chung sống và sáng tạo trong xã hội văn học, cùng làm giàu cho nền văn học Việt Nam ta. c) Cha: Câu tục ngữ "Mềm nắn, rắn buông" ý nói gì vậy? Con: Dạ, câu này dạy ta kinh nghiệm chọn trái cây chín khi ăn ạ! d) Tớ vốn xấu xí hơn những đứa trẻ khác (tớ biết rõ điều này, vì tớ là đứa nhạy cảm đặc biệt và lại có đôi tai cực thính nữa). Chính vì điều này mà tớ luôn tìm cách "xù lông nhím" với bất cứ đứa trẻ con nào "mon men" quanh tớ. Ngày khai giảng đầu năm nay, ngay khi thằng bé xinh trai ngồi đầu bàn vô tình huých vào tay tớ, tớ đã thẳng tay gõ đánh "cốp" vào cái đầu mợt bóng của nó. Tất nhiên là thằng đó khóc và dĩ nhiên là cô giáo "hỏi tội" tớ. Cô nói thế này này: "Ôi! Cô bé! Con có đôi bàn tay thật đẹp. Những ngón tay hồng mũm mĩm mới đáng yêu làm sao! Bàn tay xinh đẹp thế này mà con cốc bạn thì tay sẽ bị bớt đẹp đấy!". Hóa ra tớ có đôi bàn tay đẹp! Sao từ trớc đây chẳng ai nói với tớ nhỉ.Và một ngời bị gọi là xấu xí thì làm sao lại có "đôi tay đẹp" cơ chứ! Thế là ý nghĩ "mình thật xấu xí" bỗng biến mất tăm khỏi đầu óc tớ, tớ bắt đầu làm quen và chơi vui thoải mái với các bạn và tớ rất thích cái tên "tay đẹp" mà tụi nó dành cho tớ từ hôm cô giáo tớ nói ra điều này. Thấy con gái tâm tính đổi thay, bố mẹ tớ cũng rất mừng. Điều đó là nhờ "phép màu" của cô giáo tớ đấy! đ) Cá đuối thờng sống ở vùng biển nhiệt đới. Thân hình chúng nom dẹt và mỏng, do 2 vây ngực rộng và phẳng ở 2 bên, gắn liền với thân. Khi cá bơi, các vây ngực mềm này chuyển động lên xuống trong nớc trông rất đẹp. Cá đuối màu xanh sẫm, nhng cũng có loài đuối lng có những đốm màu trắng nom rất nổi bật. Chiếc đuôi dài giúp cá đuối giữ thăng bằng dới nớc. Tuy nhiên, đuôi cá đuối có nọc độc, có thể châm đốt gây nguy hiểm cho ngời và các động vật khác. Cá đuối thích sống thành từng đàn. Ngời ta có khi nhìn thấy bầy cá đuối đến ba bốn con bơi cạnh nhau. Chúng cũng rất thích nhảy múa nữa. Lúc "cao hứng", cá đuối còn nhảy vọt 1 lên trên mặt nớc, cao đến vài mét. Song cá đuối cũng biết giấu mình dới cát để tránh kẻ thù. 1. Các văn bản trên có phải là văn bản thuyết minh không? Vì sao? Hãy đặt tên cho từng văn bản. 2. Trong số những văn bản thuyết minh em vừa xác định (ở phần 1) đã cung cấp tri thức gì cho ngời đọc (về các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên hay xã hội)? Văn bản thuyết minh ấy đã sử dụng những phơng pháp thuyết minh nào? Bài 2. Cho câu đố sau: Bốn chân trông giống cột đình Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong Lúc ra trận, khi xiếc rong Thồ hàng, kéo gỗ đều không quản gì. 1. Là con gì? 2. Dựa vào câu đố, viết một đoạn văn thuyết minh ngắn khỏang 3, 4 câu giới thiệu vật vừa đoán đợc. Bài 3. Dựa vào nội dung đoạn văn thuyết minh dới đây để nhập vào vai con ếch, tự giới thiệu về bản thân mình (dới hình thức một bài văn thuyết minh). Trong bài có sử dụng các yếu tố nghệ thuật. Con ếch, có khi còn đợc gọi là "gà đồng" vì thịt nó ngon, thơm nh thịt gà. ếch là giống vật vừa ở trên cạn, vừa ở dới nớc. Lng ếch có màu xanh lục hay màu nâu, pha một ít chấm đen. Khi ếch nấp trong bùn hay khóm cỏ, nếu ta không chú ý thì khó lòng mà nhận ra. Khi ở trên cạn, hễ gặp nguy hiểm, chỉ vài bớc nhảy là ếch đã lặn xuống mặt nớc, biến mất. Khi ở dới nớc mà gặp nguy hiểm, ếch nhanh chóng nhảy ra khỏi mặt nớc để chui vào bụi cỏ ven bờ. ếch tuy ở dới nớc nhng thở bằng phổi và bằng da, còn tim ếch lại có nhiều hơn động vật khác một tâm thất Bài 4. Hãy sử dụng yếu tố miêu tả kết hợp với các phơng pháp thuyết minh để hoàn thành một đoạn văn thuyết minh trên cơ sở triển khai câu chủ đề sau: Cây tre đợc sử dụng nhiều trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của ngời Việt Nam. Bài 5. Đọc văn bản sau: 2 Tam Thể là tên của chú mèo có bộ lông 3 màu: đen, vàng, trắng. Chú ta rất giỏi bắt chuột. Nhng rồi không hiểu tại sao, Tam Thể bỗng dng không chịu bắt chuột nữa, ít leo trèo hẳn đi và chỉ thích nằm ngủ. Bé Tại Sao chán lắm. - ủa! Con đốt râu mèo à? - Ba hỏi. Bé Tại sao giật mình. - Dạ, không ạ! - Thế tại sao râu mèo lại cụt xoắn lại thế này? Má ngồi bên chợt nhớ: - Mấy hôm trớc trời lạnh, chắc mèo vào bếp sởi nên bị cháy râu rồi cũng nên! Ba liền nói: - Râu của mèo là cái "ăng ten". Khi cần chui rúc để đổi chuột, hai đầu chót của hai bên ria mà không bị vớng, thì thân mèo mới lọt, không bị vấp đau. Giờ, ria bị cụt, mèo chạy đâu vấp đó, nên sợ, phải nằm chờ cho đến khi ria mọc dài ra nh cũ, mới bắt chuột đợc! - à! Thì ra thế đấy. Tí nữa thì bé Tại Sao ghét "oan" cho Tam Thể. 1. Văn bản trên thuyết minh về đối tợng nào? Thuyết minh về đặc điểm nào của đối tợng? Tính chất thuyết minh ấy thể hiện ở những điểm nào? Những phơng pháp thuyết minh nào đã đợc sử dụng? 2. Bài thuyết minh này có nét gì đặc biệt? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? 3. Em có suy nghĩ gì về tên của em bé trong văn bản trên? 4. Dựa vào nội dung và cách thức thuyết minh của văn bản trên, em hãy viết bài văn thuyết minh về con mèo. 3 Bài tập về việc đa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận Bài 1. Hãy dùng yếu tố biểu cảm thay đổi hình thức diễn đạt trong từng câu văn nghị luận sau đây để tăng thêm giá trị thuyết phục: 1) Nhà văn sáng tác nghệ thuật không chỉ là phản ánh hiện thực đơn thuần. 2) "Mùa xuân chín" của Hàn Mặc Tử là một bài thơ đáng để nhớ, để yêu. 3) Bác Hồ là một nghệ sĩ thực sự khi sống trong hoàn cảnh nhà tù "không r- ợu cũng không hoa" mà vẫn đến với trăng, vẫn bày tỏ cùng trăng tình tri âm tri kỉ. Bài 2. Có một HS viết một bài văn nghị luận về tình bạn nh sau: Sống ở đời ai cũng cần có tình bạn. Một ngời bạn tốt, một tình bạn đẹp đem lại cho ta biết bao niềm vui và hạnh phúc trong cuộc đời. Không có tình bạn, con ngời sẽ cảm thấy đơn độc, lẻ loi, sẽ thiếu đi một chỗ dựa tinh thần to lớn. Bạn giúp ta chia sẻ niềm vui, nỗi buồn. Bạn cùng ta vững bớc đi trên đờng đời, tiếp cho ta nghị lực để vợt qua khó khăn, thử thách. Ai không biết quý tình bạn thì sẽ không hiểu đợc giá trị to lớn của tình cảm này. a) Trong đoạn văn nghị luận trên, sức thuyết phục có cao không?Vì sao? b) Bổ sung những yếu tố biểu cảm (dùng từ, đặt câu, dùng các biện pháp nghệ thuật) để viết lại đoạn văn trên nhằm tăng thêm sức thuyết phục. Bài 3. Hãy viết một đoạn văn nghị luận (theo cách diễn dịch hoặc quy nạp) có dùng yếu tố biểu cảm bàn về thái độ học tập. Bài 4. Trong những đoạn trích sau, đâu là đoạn văn tự sự (có yếu tố nghi luận), đâu là đoạn văn nghị luận (có yếu tố tự sự)? Căn cứ vào đâu để phân biệt? a) Chao ôi! đối với những ngời ở quanh ta nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những ngời đáng thơng; không bao giờ ta thơng Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi. Một ngời đau chân có lúc nào quên đợc cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta chẳng còn nghĩ gì đến ai đợc nữa. Cái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. (Nam Cao) b) Hồ Chủ tịch- ngời giản dị ấy, cũng là ngời lịch sự một cách thanh tao cao quý và mọi ngời ngoại quốc có dịp tiếp chuyện Ngời đều ca ngợi cái phong độ thanh tao cao quý mà họ cho là đặc sắc của ngời phơng Đông. ở chiến khu, trong cơ quan, Hồ Chủ tịch thờng mặc đồ xanh, đi chân đất; về Hà Nội, Ngời mặc bộ đồ ka ki, chân đi giày vải. Nhng sang Pháp thì Ngời mang giày da và mặc bộ đồ nỉ, cổ cứng. ở Pa-ri, có ngày Hồ Chủ tịch tiếp luôn ba bữa cơm khách, bữa sáng với bạn thân, bữa tra với khách thờng, bữa tối với khách đặc biệt, mỗi bữa có khi kéo dài ba tiếng đồng hồ, nhng Chủ tịch thủy chung vẫn ân cần niềm nở. (Phạm Văn Đồng) Bài 5. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghị luận sau: 4 Không biết tự bao giờ, ánh trăng đã tỏa sáng bàng bạc trong rất nhiều những bài thơ phơng Đông. Vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm, sâu xa của vầng trăng trở thành một "mô típ trữ tình", bởi sự gần gũi với tâm hồn con ngời á Đông - một sự hòa quyện, đồng cảm tự bên trong giữa con ngời và thiên nhiên. Trong cái bát ngát lung linh của vầng trăng- khoảng trời, phải chăng con ngời lắng nghe và phát hiện ra đợc cái chất ngời vĩnh cửu trong chính bản thân mình, trong sự im lặng mênh mang và huyền diệu của ánh trăng? Bác Hồ của chúng ta rất yêu thiên nhiên, tâm hồn và thơ của Ngời tràn đầy ánh trăng, ánh trăng rất sáng, rất trong, rất đẹp: "Trong tù không rợu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ" Trăng, hoa, rợu là những thú vui thanh cao của các thi nhân Đờng, Tống ngày xa. Nhng trong hoàn cảnh nhà tù "không rợu cũng không hoa" mà Bác vẫn đến với trăng, thật là nghệ sĩ. Câu thơ thứ hai nói lên cái bồn chồn, náo nức của Bác trớc ánh trăng, cái tha thiết tình yêu của tâm hồn Ngời với trăng. Hai câu thơ đầu cũng gợi lên một mâu thuẫn giữa tình yêu thiên nhiên của Bác và hoàn cảnh trong tù, giữa cảm hứng dạt dào, bay bổng, tràn đầy và thực tại xích xiềng, thiếu thốn. Bài 6. Khi nghị luận về nghệ thuật miêu tả trong sáu câu thơ mở đầu bài "Khi con tu hú" (Tố Hữu), một bạn HS đã viết đoạn văn sau: Nghệ thuật miêu tả trong đoạn thơ thật đặc sắc. Tác giả đã sử dụng một loạt từ ngữ, hình ảnh có sức gợi cao. Đó là những từ ngữ chỉ âm thanh (gọi, dậy, ngân ). Đố là những từ ngữ chỉ màu sắc, hơng vị (râm, ngọt, vàng ). Đó còn là những hình ảnh miêu tả sự vận động của thế giới thiên nhiên trong một không gian thoáng đãng khi vào hè Tất cả tạo nên một bức tranh sinh động, rực rỡ, rộn ràng, tràn đầy sức sống. a) Đoạn văn nghị luận trên cha có sức hấp dẫn và thuyết phục. Vì sao? b) Hãy viết lại đoạn văn nghị luận trên bằng cách bổ sung thêm yếu tố miêu tả. 5 . văn bản trên? 4. Dựa vào nội dung và cách thức thuyết minh của văn bản trên, em hãy viết bài văn thuyết minh về con mèo. 3 Bài tập về việc đa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn. Bài tập về văn bản thuyết minh. Bài 1. Cho các văn bản sau: a) ở nớc ta, tiền giấy đợc phát hành lần đầu tiên dới thời. thuyết phục. Bài 3. Hãy viết một đoạn văn nghị luận (theo cách diễn dịch hoặc quy nạp) có dùng yếu tố biểu cảm bàn về thái độ học tập. Bài 4. Trong những đoạn trích sau, đâu là đoạn văn tự sự (có