thpt quang trung gv:ngun Quang S¸ng Bµi tËp vỊ dao ®éng ®iỊu hoµ 1.43 bài tập áp dụng li độ x. BT 1. Dao động tuần hồn là dao động mà vật : A. Qua lại vị trí cân bằng có giới hạn khơng gian. B. Trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. Có li độ biến đổi theo thời gian tn theo quy luật sin. D. A, C đúng BT 2. Trong phương trình dao động điều hòa ( ) ϕω += tAx cos , mét (m) là đơn vị của đại lượng: A. Biên độ A B. Tần số góc ω C. Pha dao động )( ϕω + t D. Chu kì T. BT 3. Trong phương trình dao động điều hòa ( ) ϕω += tAx cos , radian trên giây (rad/s) là đơn vị của đại lượng: A. Biên độ A B. Tần số góc ω C. Pha dao động )( ϕω + t D. Chu kì T. BT 4. Trong phương trình dao động điều hòa ( ) ϕω += tAx cos , radian (rad) là đơn vị của đại lượng: A. Biên độ A B. Tần số góc ω C. Pha dao động )( ϕω + t D. Chu kì T. BT 5. Phương trình nào sau đây khơng phải là phương trình dao động điều hòa? A. ( ) ϕω += tAx cos B. ( ) ϕω += tAx sin C. ( ) ( ) tAtAx ωω sincos 21 += D. ( ) ( ) ϕω += ttAx cos BT 6. Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) tx π 4cos6 = cm, chu kì dao động của vật là: A. T = 6s B. T = 4s C. T = 2s D. T = 0,5s BT 7. Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) tx π 2cos5 = cm, tần số dao động của vật là: A. f = 5Hz B. f = 4Hz C. f = 2Hz D. f = 1 Hz. BT 8. Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) tx π 4cos6 = cm, tọa độ của vật ở thời điểm t = 10s là: A. x = 3cm B. x = 6cm C. x = -3cm D. x = -6cm. BT 9. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động: x 1 =2cos 4t (cm); x 2 =4cos(4t - π ) (cm). Biên độ dao động tổng hợp là A. 4cm B. 8cm C. 2cm D. 6cm BT 10. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động: x 1 =5sinπt cm; x 2 =10cosπt cm . Dao động tống hợp có phươmg trình A. x= 5 cos 10πt(cm) B. x= 5 cos (10 2 t π +π )cm C. x= 15 cos 10πt(cm) D. x= 125 cos (10 6 π π − t )cm BT 11. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động : x 1 = 9cos 4t cm; x 2 = 4cos (4t + π ) cm pha ban đầu dao động tổng hợp là A. 0 B. 2 π C. 3 π D. π BT 12. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. −= 2 2cos4 π π tx cm. B. −= 2 cos4 π π tx cm. C. += 2 2cos4 π π tx cm D. += 2 cos4 π π tx cm. BT 13. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6cm, tần số f = 2Hz. Khi t = 0 vật qua vị trí có li độ cực đại. Phương trình dao động điều hòa của vật là: A. += 2 4cos6 π π tx cm B. += 2 2cos6 π π tx cm C. ( ) tx π 4cos6 = cm D. ( ) tx π 2cos6 = BT 14. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng += 2 10cos6 π π tx cm. Li độ của vật khi pha dao động bằng – 60 0 là: Thời gian trôi qua mọi thứ sẽ tàn phai chỉ có tình bạn là ở lại. Thomas Carlyle Page 1 of 6 thpt quang trung gv:ngun Quang S¸ng A. – 3cm B. 3cm C. 4,24cm D. – 4,24cm. BT 15. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng với con lắc lò xo nằm ngang lí tưởng? A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hồn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều hòa. BT 16. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với phương chu kì A. k m T π 2 = B. m k T π 2 = C. g l T π 2 = D. l g T π 2 = BT 17. Cơng thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo: A. m k f π 2 1 = B. k m f π 2 1 = C. k m f π 1 = D. k m f π 2 = BT 18. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần. BT 19. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 200g và lò xo k = 50N/m, (lấy 10 2 = π ) dao động điều hòa với chu kì là A. T = 0,2 s B. T = 0,4 s C. T = 50 s D. T = 100s BT 20. Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo biến dãn ra 0,8 cm, lấy g = 10m/s 2 . Chu kì dao động của vật là: A. T = 0,178s B. T = 0,057s C. T = 222s D. T =1,777s BT 21. Hòn bi của một con lắc lò xo khối lượng m, nó dao động với chu kì T. Nếu thay hòn bi bằng hòn bi khác có khối lượng 2m thì chu kì dao động sẽ là A. TT 2 = ′ B. TT 4 = ′ C. TT 2 = ′ D. 2 T T = ′ BT 22. Chu k× dao ®éng cđa con l¾c lß xo kh«ng phơ thc vµo u tè nµo sau ®©y A. gia tèc träng trường B. ®é cøng lß xo C. chiỊu dµi lß xo D. khèi lượng BT 23. Đé gi·n lß xo t¹i vÞ trÝ c©n b»ng là l ∆ ,tÇn sè gãc dao ®éng cđa con l¾c lò xo treo thẳng đứng lµ A. k l ∆ B. g l ∆ C. g k D. l g ∆ BT 24. Một vật dao động điều hồ trên quỹ đạo MN= 10cm. Biên độ dao động là A. 20cm B. 5cm C. 10cm D. 15cm BT 25. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, (lấy 10 2 = π ). Độ cứng của lò xo là: A. k = 0,156N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 6400N/m BT 26. Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 5cos(4πt- π/4)(cm). Tìm phát biểu sai: A. tần số góc ω = 4πrad/s B. pha ban đầu ϕ = 0 C. biên độ dao động A = 5cm D. chu kì T = 0,5s BT 27. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m =0,1kg lò xo có độ cứng k=40N/m .khi thay m bằng m 1 =0,16kg thì chu kì con lắc tăng A.0,0038s B.0,083s C.0,0083s D.0,038s BT 28. Con l¾c lß xo dao ®éng ®iỊu hoµ chu k× 0,5s. NÕu t¨ng tÇn sè gãc lªn 2 lÇn th× chu dao ®éng lµ: A. 0,25s B. 0,5s C. 1s D. 2s BT 29. Trong phương tr×nh dao ®éng ®iỊu hoµ ®¹i lượng nµo sau ®©y thay ®ỉi theo thời gian A. li ®é x B. tÇn sè gãc ω C. pha ban ®Çu ϕ D. biªn ®é A BT 30. Con lắc lò xo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m, kích thích vật dao động điều hồ với tần số góc 10 rad/s tại nơi có g=10 m/s 2 . Tại vị trí cân bằng độ giãn lò xo là A. 10cm B. 8cm C. 6cm D. 5cm Thời gian trôi qua mọi thứ sẽ tàn phai chỉ có tình bạn là ở lại. Thomas Carlyle Page 2 of 6 thpt quang trung gv:ngun Quang S¸ng BT 31. Mét vËt dao ®éng ®iỊu hoµ theo phương tr×nh: x=10cos( 2 t4 π +π ) cm. Gèc thêi gian được chän vµo lóc A. vËt qua vÞ trÝ c©n b»ng theo chiỊu ©m B. vËt ë vÞ trÝ biªn ©m C. vËt qua vÞ trÝ c©n b»ng theo chiỊu dương D. vËt ë vÞ trÝ biªn dương BT 32. Treo vËt khèi lượng m vµo lß xo th× lß xo gi·n 10cm. Tõ VTCB trun cho vËt vËn tèc 50cm/s hướng xuống dưới ®Ĩ vËt dao ®éng ®iỊu hoµ. Chän gèc thêi gian lóc trun vËn tèc, chiỊu dương cđa trơc to¹ ®é hướng xuống dưới, gèc to¹ ®é t¹i vÞ trÝ c©n b»ng. Phương tr×nh dao ®éng cđa vËt lµ A. x=5 cos πt cm B. x=10cos (πt+π) cm C. x=5 cos (10t+3π/2) cm D. x=10 cos πt cm BT 33. Một vật dao động điều hồ có phương trình ))( 4 cos( cmtAx π ω += . Gốc thời gian t=0 đã được chọn: A. Khi vật qua vị trí x= A/2 theo chiều dương quỹ đạo. B. Khi vật qua vị trí 2 A x = theo chiều âm quỹ đạo. C. Khi vật qua vị trí biên dương. D. Khi vật qua vị trí biên âm. BT 34. Phương trình của một vật dao động điều hồ có dạng: )cm)( 6 t2cos(20x π +π= . Li độ x tại thời điểm s5,0t = là: A. 310 cm B. 310 − cm. C. 10cm. D. -10cm. BT 35. Một vật dao động điều hồ với biên độ cm10A = , chu kì s2T = . Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là: A. )cm)( 2 tcos(10x π −π= B. )cm)( 2 3 tcos(10x π +π= C. )cm(tcos10x π= D. )cm)(tcos(10x π+π= BT 36. Khi gắn quả cầu khối lượng m 1 vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T 1 . Khi gắn quả cầu có khối lượng m 2 vào lò xo trên thì nó dao động với chu kỳ T 2 = 0,4s . Nếu gắn đồng thời hai quả cầu vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T = 0,5s. Vậy T 1 có giá trị là : A. s 3 2 T 1 = . B. s3,0T 1 = . C. s1,0T 1 = . D. s9,0T 1 = . BT 37. Một lò xo có độ cứng k. Lần lượt gắn vào lò xo các vật m 1 , m 2 , m 3 = m 1 + m 2 , m 4 = m 1 – m 2 với m 1 > m 2 . Ta thấy chu kỳ dao động của các vật trên lần lượt là T 1 , T 2 , T 3 = 5s , T 4 = 3s . T 1 , T 2 có giá trị là : A. T 1 = 8s và T 2 = 6s. B. T 1 = 4s và T 2 = 4,12s. C. T 1 = 6s và T 2 = 8s. D. T 1 = 4,12s và T 2 = 4s. BT 38.Một vật dao động điều hồ theo trục ox, trong khoảng thời gian 1phút 30giây vật thực hiện được 180 dao động. Khi đó chu kỳ dao và tần số động của vật là : A. 0,5s và 2Hz. B. 2s và 0,5Hz . C. 1 120 s và 120Hz D. Một giá trị khác. BT 39. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = -5sin(5πt - 6 π )cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là : A. -5cm và - 6 π rad. B. 5cm và 6 π − rad . C. 5cm và 5 6 π rad. D. 5cm và 7 6 π − rad. BT 40. Con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên l o , đầu trên treo cố định, đầu dưới treo vật m = 100g ở nơi có g = 10m/s 2 , π 2 = 10. Vật dao động điều hồ theo phương thẳng đứng thì thấy chiều dài lò xo thay đổi từ 20cm đến 22cm và cứ 2s có 10 dao động. Độ cứng và chiều dài ban đầu của lò xo là: A. 100N/m, 10cm B. 100N/m, 20cm C. 200N/m, 10cm D. 200N/m, 20cm BT 41. Một vật dao động điều hòa, chọn mốc thời gian t =0 là lúc chất điểm đến vị trí có li độ x = A/2 theo chiều âm thì pha ban đầu của dao động bằng A. π/6 rad B. π/2 rad C. 5π/6 rad D. - π/3 rad Thời gian trôi qua mọi thứ sẽ tàn phai chỉ có tình bạn là ở lại. Thomas Carlyle Page 3 of 6 thpt quang trung gv:ngun Quang S¸ng Câu 43. Nếu chọn mốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động điều hòa có giá trị nào sau đây? A. 0 B. π C. π/2 D. - π/2 2.18 bài tập áp dụng vận tốc. BT 1. Trong dao động điều hòa ( ) ϕω += tAx cos , vận tốc biến đổi điều hòa theo phương trình: A. ( ) ϕω +−= tAv sin B. ( ) ϕω += tAv cos C. ( ) ϕωω +−= tAv sin D. ( ) ϕωω += tAv cos BT 2. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là: A. Av ω = max B. Av ω −= max C. Av 2 max ω = D. Av 2 max ω −= BT 3. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là A. Av ω = min B. 0 min = v C. Av ω −= min D. Av 2 min ω −= BT 4. Vận tốc của dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. gia tốc của vật đạt cực đại C. vật ở vị trí có li độ bằng khơng D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. BT 5. Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) tx π 4cos6 = cm,vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là: A. v = 0 B. v = 75,36 cm/s C. v = - 75,4cm/s D. v = 6cm/s BT 6. Một vật dao động điều hòa có phương trình là += 3 2cos5 π π tx cm. Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là: A. 25,12(cm/s)B. ± 12,56(cm/s) C. ± 25,12(cm/s) D. 12,56(cm/s). BT 7. Con lắc lò xo ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng khơng khi vật chuyển động qua A. vị trí cân bằng B. vị trí vật có li độ cực đại. C. vị trí mà lò xo khơng biến dạng. D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng khơng. BT 8. Mét vËt dao ®éng ®iỊu hoµ theo phương tr×nh: x= 10cos ( 3 t4 π +π ) cm. Vận tốc cực đại vật là A. 40cm/s B. 10cm/s C. 1,256m/s D. 40m/s BT 9. Một chất điểm dao động điều hồ với chu kì s 5 T π = . Khi vật cách vị trí cân bằng 3cm thì nó có vận tốc 40cm/s Biên độ dao động của vật là: A. 3cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 6cm. BT 10. Một vật dao động điều hồ với phương trình: )m(t20cos05,0x = . Vận tốc trung bình trong 4 1 chu kì kể từ lúc t 0 = 0 là: A. 1(m/s) B. 2(m/s) C. )s/m( 2 π D. )s/m( 1 π BT 11. Một vật dao động điều hồ theo phương trình: )cm)( 3 5 t4cos(5x π += . Ở thời điểm s 4 3 t π = : A. Vật có độ lớn vận tốc )s/cm(310 và đi theo chiều dương quỹ đạo. B. Vật có độ lớn vận tốc )s/cm(310 và đi theo chiều âm quỹ đạo. C. Vật có độ lớn vận tốc )s/cm(320 và đi theo chiều dương quỹ đạo. D. Vật có độ lớn vận tốc )s/cm(320 và đi theo chiều âm quỹ đạo. BT 12. Một vật dao động điều hồ với biên độ A=6cm, tần số Hz2f = . Khi t = 0 vật qua vị trí li độ cực đại. Biểu thức vận tốc dao động điều hồ của vật là: A. )s/cm(t4cos.24v ππ= B. )s/cm)( 2 t4cos(.24v π +ππ= Thời gian trôi qua mọi thứ sẽ tàn phai chỉ có tình bạn là ở lại. Thomas Carlyle Page 4 of 6 thpt quang trung gv:ngun Quang S¸ng C. )s/cm(t2cos.24v ππ= D. )s/cm)(t4cos(.24v π+ππ= BT 13. Một chất điểm dao động theo phương trình x = 0,04cos π t (m,s) . Vận tốc trung bình của chất điểm trong 1/4 chu kỳ, tính từ lúc t = 0. A). 0,08m/s B). 0,1m/s C). 0,01m/s D). 0,06m/s BT 14. Tọa độ của một vật biến thiên theo thời gian theo quy luật )(4cos5 cmtx π = .Li độ và vận tốc của vật sau khi nó bắt dầu dao động được 5 giây là : A). 5cm,0 cm/s B). 20cm,5cm/s C). 0cm, 5cm/s D). 5cm,20cm/s BT 15. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt). Lần đầu tiên vận tốc của vật bằng nửa vận tốc cực đại tại vị trí có tọa độ là: A. x = A/2 B. x = A/2 C. x = A /2 D. x = -A/2 BT 16. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20π 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là A. 1s. B. 0,5s. C. 0,1s. D. 5s. BT 17.Vật dao động điều hòa với biên độ 5cm, chu kì 2(s). Khi vật đến vị trí x = - 3cm thì vận tốc của vật là A. 16π cm/s B. 4π cm/s C. 8cm/s D. 32cm/s BT 18. Một vật dao động điều hòa với ly độ x = 6cos( 2 . π π − t ) (cm). Vào thời điểm t 1 , vật có ly độ x 1 = 3(cm) và đang giảm. Hỏi ở thời điểm ngay sau thời điểm t 1 =1(s), vật có ly độ bao nhiêu? A. 3 3 (cm) B. -6 (cm) C. -3 (cm) D. 3 (cm) 13 bài tập áp dụng gia tốc. BT 1. Trong dao động điều hòa ( ) ϕω += tAx cos , gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình A. ( ) ϕω += tAa cos B. ( ) ϕωω += tAa cos 2 C. ( ) ϕωω +−= tAa cos 2 D. ( ) ϕωω +−= tAa cos BT 2. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là: A. Aa ω = max B. Aa ω −= max C. Aa 2 max ω = D. Aa 2 max ω −= BT 3. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của gia tốc là A. Aa ω = min B. 0 min = a C. Aa ω −= min D. Aa 2 min ω −= BT 4. Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng khơng khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vận tốc của vật đạt cực đại C. vật ở vị trí có li độ bằng khơng D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại BT 5. Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) tx π 4cos6 = cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là: A. a = 0. B. a = 947,5 cm/s 2 C. a = -947,5 cm/s 2 D. a = 4 cm/s 2 . BT 6. Một vật dao động điều hòa có phương trình là += 3 2cos5 π π tx cm. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3cm là: A. – 12 (cm/s 2 )B. – 120 (cm/s 2 ) C. 1,20(cm/s 2 ) D. - 60(cm/s 2 ). BT 7. Hệ thức giữa gia tốc a và li độ x trong dao động điều hồ là: A. a = ωx B. a = 2 ω x C. a = ω 2 x D. a = - ω 2 x BT 8. Một vật dao động điều hồ với tần số Hz2f = . Pha dao động bằng )rad( 4 π gia tốc của vật là )s/m(8a 2 −= . Lấy 10 2 =π . Biên độ dao động của vật là: A. .cm210 B. .cm25 C. .cm22 D. .cm25,0 Thời gian trôi qua mọi thứ sẽ tàn phai chỉ có tình bạn là ở lại. Thomas Carlyle Page 5 of 6 thpt quang trung gv:ngun Quang S¸ng BT 9. Một chất điểm dao động điều hồ trên một đường thẳng quanh vị trí cân bằng O với chu kì s 5 T π = . Biết rằng khi t = 0 vật ở li độ x = -4cm với vận tốc bằng 0. Giá trị vận tốc cực đại là: A. 20(cm/s) B. 30(cm/s) C. 40(cm/s) D. 50(cm/s) BT 10. Một vật dao động điều hồ với phương trình: )cm)( 2 tcos(.8x π +π= . Lấy 10 2 =π . Biểu thức gia tốc của vật là: A. )s/cm)( 2 tcos(.80a 2 π +π= B. )s/cm)( 2 tcos(.80a 2 π +π−= C. )s/cm)( 2 tsin(.80a 2 π +π= D. )s/cm(tcos.80a 2 π−= BT 11. Một vật dao động điều hồ với phương trình: )cm)( 3 t2cos(5x π +π= . Lấy 10 2 =π . Gia tốc của vật khi có ly độ x = 3cm là: A. -12(m/s 2 ) B. -120m/s 2 C. 1,2m/s 2 D. -60cm/s 2 BT 12. Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s và gia tốc cực đại là 2 m/s 2 .Biên độ và chu kì dao động của vật là: A. A = 10 cm, T = 1 s B. A = 20 cm, T = 2 s C. A = 1 cm, T = 0,1 s D. A = 2 cm, T = 0,2 s BT 13.Một vật dao động điều hòa với tần số 5Hz. Khi pha dao động bằng π/6 rad, gia tốc vật 2 30 /a m s= − . Lấy 2 10 π = . Li độ và vận tốc của vật khi đó là: A. x = -3cm; v = 30 3 π cm/s B. x =-3 3 cm; v = 15 3 π cm/s C. x = 3 3 cm; v = 60 3 π cm/s D. x = 3cm; v = - 10 3 π cm/s Thời gian trôi qua mọi thứ sẽ tàn phai chỉ có tình bạn là ở lại. Thomas Carlyle Page 6 of 6 . cm; x 2 =10 cosπt cm . Dao động tống hợp có phươmg trình A. x= 5 cos 10 πt(cm) B. x= 5 cos (10 2 t π +π )cm C. x= 15 cos 10 πt(cm) D. x= 12 5 cos (10 6 π π. Vậy T 1 có giá trị là : A. s 3 2 T 1 = . B. s3,0T 1 = . C. s1,0T 1 = . D. s9,0T 1 = . BT 37. Một lò xo có độ cứng k. Lần lượt gắn vào lò xo các vật m 1 ,