Hinh học 10 ôn tập Dạng 1: Tìm toạ độ điểm, véctơ. Bài 1: Cho (1;2); ( 3;1); ( 4; 2)a b c= = = r r r a) Tìm: 2 3x a b c= + r r r r và tìm x r ; b) Tìm các số m,n để: a mb nc= r r r Bài 2: Tìm toạ độ vectơb u r biết: a) 0u a+ = r r r với (2; 3)a = r ; b) u a b+ = r r r với (2;0); (1;1)a b= = r r Bài 3: Cho hình bình hành ABCD có A(-1;3), B(2;4), C(0;1). Tìm toạ độ đỉnh D. Bài 4: Cho A(3; 2), B(4; 1), C(1; 5). Tìm toạ độ điểm d để ABCD là hình bình hành. Bài 5:Trong hệ trục 0xy cho ABC có A(10; 5), B(3; 2), C(6;-5). Tìm toạ độ điểm D sao cho 3 2AD AB AC= uuur uuur uuur Bài 6: Trong hệ trục 0xy cho: M(3;2), N(-1;3), P(-2;1). a)Tìm toạ độ điểm I sao cho: 3IM IN= uuur uur b) Tìm đoạ điểm Q sao cho MNPQ là hình bình hành. c) Tìm toạ độ vectơ: 3 2u MN MP= + r uuuur uuur ; 2 3v MN MP= r uuuur uuur Dạng 2: Toạ độ trung điểm, trọng tâm Bài 1: Cho ABC có A(-3; 6), B(9; -10), C(-5; 4). tính toạ độ : a) Trung điểm I của đoạn thẳng AB. b) Trọng tâm G của ABC . c) Tâm O của đờng tròn ngoại tiếp ABC . Bài 2: Cho A(-2; 1), B(4; 5). a) Tìm toạ độ trung điểm I của AB; b) Tìm toạ độ điểm C để OABC là hình bình hành với O là gốc toạ độ. Bài 3: Cho ABC với A(1;2), B(-2; 6), C(4; 4). a) Xác định toạ độ diểm D để ABCD là hình bình hành. b) Xác định toạ độ giao điểm I của AC và BD. Bài 4: Cho ABC có M(1; 1), N(2; 3), P(0; -4) lần lợt là trung điểm của BC, CA, AB. Tính toạ độ các đỉnh của ABC . Bài 5: Cho ABC có A(-5; 6), B(-4; -1), C(4; 3). a) Tìm toạ độ trung điểm I của AC. b) Tìm toạ độ điểm D để ABCD là hình bình hành. Bài 6: Cho ABC có A(-3; 6), B(9; -10), C(-5; 4). a) Tìm toạ độ trong tâm G của ABC ; b)Tìm toạ độ điểm D để BGCD là hình bình hành. Bài 7: Cho ABC với A(2; 4), B(-3; 1), C(3; -1). a) Tính toạ độ điểm D để ABCD là hình bình hành. b) Tính toạ độ trọng tâm G của ABC ; c) Tính toạ độ tâm đờng tròn ngoại tiếp ABC Bài 8: trong hệ toạ độ 0xy cho A(1; -2), B(-3; -4), G(1; 1). CMR: a) A, B, G không thẳng hàng. b) Tìm toạ độ điểm C để G là trọng tâm ABC Giáo Viên: Đoàn Văn Đông Hinh học 10 Bài 9: Cho A(2; 0), B(0; 4), C(1; 3) a) CMR: A, B, C không thẳng hàng. b) Tính độ dài trung tuyến CM của ABC . c) Tìm toạ độ trọng tâm G của ABC . Bài 10: Cho A(-1; -2), B(3; 2), C(4; -1). a) CMR: A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác. b) Tính chu vi ABC . c) Tính độ dài trung tuyến AM của ABC Bài 11: Cho A(-3; 4), B(1; 1), C(9; -5). a) CMR: A, B, C thẳng hàng. b) Tìm toạ độ điểm D sao cho A là trung điểm của BD. c) Tìm toạ độ điểm A đối xứng với A qua gốc toạ độ. Bài 12: Cho A(-4; 1), B(2; 4), C(2; -2). a) CMR: A, B, C không thẳng hàng. b) Tính chu vi ABC . c) Tìm toạ độ trung điểm I của BC. d) Tìm toạ độ trọng tâm G của ABC Bài 13: Cho ABC có A(2; 5), B(1; 1), C(3; 3). a) Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. b) Tìm toạ độ tâm I của hình bình hành. c) Tim toạ độ điểm E sao cho 3 2AE AB AC= uuur uuur uuur Bài 14: Cho A(-2; 2), B(1; 1). a) Tìm toạ độ điểm M trên 0x cách đều A và B. b) Tìm toạ độ điểm N trên 0x sao cho A, B, N thẳng hàng. Bài 15: Cho 4 điểm A( -1; 1), B(0; 20, C(3; 1), D(0; 2). CMR: ABCD là hình thang cân. Bài tập trắc nghiệm 1. Cho (2; 4), ( 5;3)a b= = r r . Toạ độ của vectơ 2u a b= r r r là: (A) (9; 11)u = r ; (B) (7; 7)u = r (C) (9;5)u = r (D) ( 1;5)u = r 2. Cho hai điểm A(3; -5), B(1; 7). Chọn khẳng định đúng: ( A) Trung điểm của đoạn thẳng AB là I(4; 2) ( B) Toạ độ vectơ AB uuur là(2; -12); ( C) Toạ độ vectơ AB uuur là (-2; 12); ( D) Trung điểm của đoạn thẳng AB là I(2; -1). 3. Cho hình bình hành ABCD có A(-2; 3), B(0; 4), C(5; -4). Toạ độ đỉnh D là: (A) ( ) 7;2 (B) ( ) 3;7 (C) ( ) 3; 2 (D) ( ) 3; 5 4. Cho 4 điểm A( 0; 1), B(-1; -2), C(1; 5), D(-1; -1). Khẳng định nào đúng: (A) Ba điểm A, B, C thẳng hàng; (B) AB//CD (C) Ba điểm A, B, D thẳng hàng; ( D) AD//BC Giáo Viên: Đoàn Văn Đông