1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LOP 2 TUAN 29

31 683 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29 Khối 2 Thứ, ngày Tiết TCT Môn Tên bài dạy Hai 22/03/2010 1 Chào cờ 2 29 Đạo đức Giúp người khuyết tật 3 141 Toán Các số từ 111 – 200 4 85 Tập đọc Những quả đào 5 86 Tập đọc Những quả đào Ba 23/03/2010 1 142 Toán Các số có 3 chữ số 2 29 Kể chuyện Những quả đào 3 57 Chính tả Những quả đào 4 Tư 24/03/2010 1 87 Tập đọc Cây đa quê hương 2 143 Toán So sánh các số có 3 chữ số 3 29 LT & C TN về cây cối. Đặt TLCH để làm gì? 4 29 Thủ công Làm vòng đeo tay Năm 25/03/2010 1 29 Tập viết Chữ hoa A (kiểu 2) 2 144 Toán Luyện tập 3 29 TN & XH Một số loài vật sống dưới nước 4 Sáu 26/03/2010 1 58 Chính tả Hoa phượng 2 145 Toán Mét 3 29 Tập làm văn Đáp lời chia vui. Nghe TLCH 4 HĐTT Thứ hai, ngày tháng năm 20 Đạo đức GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I. Mục tiêu : - Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đơ,õ đối xử bình đẳng đối người bò khuyết tật. - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thò, trêu chọc bạn khuyết tật. II. Chuẩn bò : GV: Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cu õ : Lòch sự khi đến nhà người khác (tiết 2) GV hỏi HS các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lòch sự. GV nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu: Giúp đỡ người khuyết tật. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Kể chuyện: “Cõng bạn đi học” Hồng và Tứ là đôi bạn thân, quê ở Thái Bình. Hồng bò liệt từ nhỏ, hai chân teo quắt lại không đi đứng được. Vậy mà Hồng rất ham học. Thấy các bạn hằng ngày ríu rít cắp sách đến trường, em cũng khóc xin mẹ cho đi học. Tứ ở cùng xóm với Hồng nhà Tứ nghèo, bố mẹ già thường xuyên đau ốm nên mới ít tuổi em đã phải lo toan nhiều công việc nặng trong gia đình. Có lẽ vì vậy mà Tứ trông gầy gò bé nhỏ so với các bạn cùng tuổi. Thương Hồng tàn tật, thương mẹ bạn già yếu, lại bận sản xuất, Tứ xin phép được giúp bạn. Hằng ngày, Tứ cõng Hồng đến trường rồi lại cõng Hồng về nhà, chẳng quản mưa nắng đường xa. Những hôm trời mưa, đường làng đầy vết chân trâu, trơn như đổ mỡ, cõng bạn trên lưng Tứ phải cố bấm mười đầu ngón chân xuống đất cho khỏi ngã. Có những hôm bò ốm, Hát HS trả lời, bạn nhận xét nhưng sợ Hồng bò mất buổi, Tứ vẫn cố gắng cõng bạn đi học. Ba năm liền Tứ đã cõng bạn đi học như vậy. Tấm gương của Tứ đã được bạn bè khắp xa gần học tập. Giờ đây, cùng với em, có cả 1 tiểu đội các bạn cùng lớp hằng ngày thay nhau đưa Hồng đi học. Biết câu chuyện cảm động này, Bác Hồ đã khen ngợi và gửi tặng đôi bạn huy hiệu của Người.  Hoạt động 2: Phân tích truyện: Cõng bạn đi học. Tổ chức đàm thoại: - Vì sao Tứ phải cõng bạn đi học? - Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học? - Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ. - Em rút ra từ bài học gì từ câu chuyện này. - Những người như thế nào thì được gọi là người khuyết tật? Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống. Nếu được giúp đỡ thì họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn.  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật. Gọi đại diện các nhóm trình bày, nghe HS trình bày và ghi các ý kiến không trùng nhau lên bảng. Kết luận: Tùy theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật. 4. Củng cố – Dặn do ø : Nhận xét tiết học. Chuẩn bò: Tiết 2. - Vì Hồng bò liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học. - Dù trời nắng hay mưa, dù có những hôm ốm mệt. Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không mất buổi. - Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học. - Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật. - Những người mất chân, tay, khiếm thò, khiếm thính, trí tuệ không bình thường, sức khoẻ yếu… - Chia thành 4 nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu thảo luận nhóm. Trình bày kết quả thảo luận. Ví dụ: Những việc nên làm: + Đẩy xe cho người bò liệt. + Đưa người khiếm thò qua đường. + Vui chơi với các bạn khuyết tật. + Quyên góp ủng hộ người khuyết tật. Những việc không nên làm: + Trêu chọc người khuyết tật. + Chế giễu, xa lánh người khuyết tật… Tập đọc NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu ND : Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhòn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các CH trong SGK) II. Chuẩn bò : GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. HS: SGK. III. Các hoạt động : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cu õ : Cây dừa Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: - Hỏi: Nếu bây giờ mỗi con được nhận một quả đào, các con sẽ làm gì với quả đào đó? - Ba bạn nhỏ Xuân, Vân, Việt cũng được ông cho mỗi bạn một quả đào. Các bạn đã làm gì với quả đào của mình? Để biết được điều này chúng ta cùng học bài hôm nay Những quả đào. Ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động :  Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. Chú ý giọng đọc: + Lời người kể đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. + Lời của ông, đọc với giọng ôn tồn, tình cảm. Câu cuối bài khi ông nói với Việt đọc với vẻ tự hào, vui mừng. + Lời của Xuân, đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu. + Lời của Vân, đọc với giọng ngây thơ. + Lời của Việt, đọc với giọng rụt rè, lúng túng. b) Luyện phát âm : - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) Hát 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Cây dừa và trả lời câu hỏi cuối bài. HS dưới lớp nghe và nhận xét bài của bạn. - Một số HS trả lời theo suy nghó riêng. 3 HS đọc lại tên bài. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV. + Các từ đó là: quả đào, nhỏ, hỏi, chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ tiếc rẻ, vẫn thèm, trải bàn, chẳng, thốt lên,… 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn : - Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai? - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn? Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa các từ mới. - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Nêu giọng đọc và tổ chức cho HS luyện đọc 2 câu nói của ông. Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Gọi HS đọc mẫu câu nói của bạn Xuân. Chú ý đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu. Gọi HS đọc mẫu câu nói của ông. Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. Hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại tương tự như trên. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc : Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh : Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. 4. Củng cố – Dặn do ø : Nhận xét tiết học. Chuẩn bò tiết 2 đến hết bài. - Chúng ta phải đọc với 5 giọng khác nhau, là giọng của người kể, giọng của người ông, giọng của Xuân, giọng của Vân, giọng của Việt. - Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn. + Đoạn 1: Sau một chuyến … có ngon không? + Đoạn 2: Cậu bé Xuân nói ông hài lòng nhận xét. + Đoạn 3: Cô bé Vân nói … còn thơ dại quá! + Đoạn 4: Phần còn lại. 1 HS đọc bài. 1 HS đọc bài. - 1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. 2 HS đọc bài. 1 HS đọc bài. 1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại. 1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại. HS đọc đoạn 2. Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng) Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đọan trong bài. Tập đọc NHỮNG QUẢ ĐÀO (Tiết 2) I. Mục tiêu : (Xem tiết 1) II. Chuẩn bò : III. Các hoạt động : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cu õ : Những quả đào (Tiết 1) 3. Bài mới : Giới thiệu: Những quả đào (Tiết 2) Phát triển các hoạt động :  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài GV đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Người ông dành những quả đào cho ai? - Xuân đã làm gì với quả đào ông cho? - ng đã nhận xét về Xuân ntn? - Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy? - Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho? - ng đã nhận xét về Vân ntn? - Chi tiết nào trong chuyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại? - Việt đã làm gì với quả đào ông cho? - ng nhận xét về Việt ntn? - Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy? - Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Theo dõi bài, suy nghó để trả lời câu hỏi. - Người ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ. - Xuân đã ăn quả đào rồi lấy hạt trồng vào 1 cái vò. Em hi vọng hạt đào sẽ lớn thành 1 cây đào to. Người ông sẽ rằng sau này Xuân sẽ trở thành 1 người làm vườn giỏi. - ng nhận xét về Xuân như vậy vì khi ăn đào, thấy ngon Xuân đã biết lấy hạt đem trồng để sau này có 1 cây đào thơm ngon như thế. Việc Xuân đem hạt đào đi trồng cũng cho thấy cậu rất thích trồng cây. - Vân ăn hết quả đào của mình rồi đem vứt hạt đi. Đào ngon đến nổi cô bé ăn xong rồi vẫn còn thèm mãi. - ng nhận xét: i, cháu của ông còn thơ dại quá. - Bé rất háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi. Bé chẳng suy nghó gì ăn xong rồi vứt hạt đào đi luôn. - Việt đem quả đào của mình cho bạn Sơn bò ốm. Sơn không nhận, Việt đặt quả đào lên gườn bạn rồi trốn về. - ng nói Việt là người có tấm lòng nhân hậu. - Vì Việt rất thương bạn, biết nhường phần quà của mình cho bạn khi bạn ốm. HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. + Con thích Xuân vì cậu có ý thức giữ lại giống đào ngon. + Con thích Vân vì Vân ngây thơ. + Con thích Việt vì cậu là người có tấm lòng nhân hậu, biết yêu thương bạn bè, biết san sẻ quả ngon với người khác.  Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài. Yêu cầu HS nối nhau đọc lại bài - Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt. 4. Củng cố – Dặn do ø : Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bò bài sau: Cây đa quê hương + Con thích người ông vì ông rất yêu thích các cháu, đã giúp các cháu mình bọc lộ tính cách 1 cách thoải mái, 1 cách tự nhiên. 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn truyện. 5 HS đọc lại bài theo vai. Toán CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. Mục tiêu : - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thou tự các số từ 111 đến 200. - BT cần làm BT1, BT2 (a), BT3. II. Chuẩn bò : GV: Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vò như đã giới thiệu ở tiết 132. Bảng kê sẵn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vò, viết số, đọc số, như phần bài học của SGK. HS: Vở. III. Các hoạt động : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cu õ : Các số đếm từ 101 đến 110. GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: Trong bài học hôm nay, các em sẽ được học về các số từ 111 đến 200. Phát triển các hoạt động :  Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 200 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vò? Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111. Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu số 111. - Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc Hát Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 vào cột trăm. - Có 1 chục và 1 đơn vò. Sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vò. - HS viết và đọc số 111. - Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 và cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135. Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được.  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau. - Viết lên bảng: 123 . . . 124 và hỏi:Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 123 và số 124. - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 123 và số 124 với nhau. - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vò của 123 và số 124 với nhau. Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 và viết 123<124 hay 124 lớn hơn 123 và viết 124 > 123. Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại của bài. Một bạn nói, dựa vào vò trí của các số trên tia số, chúng ta cũng có thể so sánh được các số với nhau, theo con bạn có nói đúng hay sai? Dựa vào vò trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau. Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau. 4. Củng cố – Dặn do ø : Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110. HS gắn hình biểu diễn số. - Làm bài theo yêu cầu của GV. Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kl: Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau nó. - Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, = vào chỗ trống. - Chữ số hàng trăm cùng là 1. - Chữ số hàng chục cùng là 2. - 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn 3. Làm bài. 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 126 < 122 135 > 125 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 200 Bạn học sinh đó nói đúng. 155 < 158 vì trên tia số 155 đứng trước 158, 158 > 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155. Thứ ba, ngày tháng năm 20 Kể chuyện NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu : - Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu (BT1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2). - Hs khá, giỏi biết phân vai để doing lại câu chuyện (BT3). II. Chuẩn bò : GV: Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện. HS: SGK. III. Các hoạt động : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cu õ (3’) Kho báu. Gọi 3 HS lên bảng, và yêu cầu các em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: Trong tiết kể chuyện này, các em sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện Những quả đào. Ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động :  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện A) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - SGK tóm tắt nội dung đoạn 1 ntn? Đoạn này có cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung của đoạn 1? - SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 ntn? - Bạn có cách tóm tắt nào khác? - Nội dung của đoạn 3 là gì? - Nội dung của đoạn cuối là gì? Nhận xét phần trả lời của HS. B) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhóm Hát 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. Theo dõi và mở SGK trang 92. - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - Đoạn 1: Chia đào. Quà của ông. - Chuyện của Xuân. - HS nối tiếp nhau trả lời: Xuân làm gì với quả đào của ông cho./ Suy nghó và việc làm của Xuân./ Người trồng vườn tương lai./… - Vân ăn đào ntn./ Cô bé ngây thơ./ Sự ngây thơ của bé Vân./ Chuyện của Vân./… - Tấm lòng nhân hậu của Việt./ Quả đào của Việt ở đâu?/ Vì sao Việt không ăn đào./ Chuyện của Việt./ Việt đã làm gì với quả đào?/… Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ. Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý. Bước 2: Kể trong lớp Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. Tổ chức cho HS kể 2 vòng. Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể. Tuyên dương các nhóm HS kể tốt. Khi HS lúng túng, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý từng đoạn cho HS. C) Kể lại toàn bộ nội dung truyện GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt. Tổ chức cho các nhóm thi kể. Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt. 4. Củng cố – Dặn do ø : Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng. sung cho bạn. Mỗi HS trình bày 1 đoạn. 8 HS tham gia kể chuyện. Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở Tuần 1. HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai. Toán CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu : - Nhận biết được các số có 3 chữ số, biết cách đọc, viết đúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vò. - BT cần làm : Bài 2, Bài 3. II. Chuẩn bò : GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vò. HS: Vở. III. Các hoạt động : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cu õ : Các số từ 111 đến 200. Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 111 đến 200. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: Các số có 3 chữ số. Phát triển các hoạt động :  Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ số. a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn. - GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục? - Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vò và hỏi: Có mấy đơn vò? - Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vò. Hát 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Có 2 trăm. - Có 4 chục. - Có 3 đơn vò. - 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con: 243. [...]... (không quá 1000) - Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2( a), Bài 3 II Chuẩn bò : GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vò HS: Vở III Các hoạt động : Hoạt động của Thầy 1 Khởi động : 2 Bài cũ : Các số có 3 chữ số Kiểm tra HS về đọc và viết các số có 3 chữ số Viết lên bảng 1 dãy các số có 3 chữ, VD: 22 1, 22 2, 22 3, 22 4, 22 5, 22 7, 22 8, 22 9, 23 0, … và yêu cầu HS đọc các số này Đọc số và yêu... hiện so sánh 23 4 và 23 5 dựa vào so sánh các số cùng hàng với nhau Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 23 4 và 23 5 Hãy so sánh chữ số hàng chục của 23 4 và 23 5 Hãy so sánh chữ số hàng đơn vò của 23 4 và 23 5 Khi đó ta nói 23 4 nhỏ hơn 23 5, và viết 23 4 23 4 b) So sánh 194 và 139 - Hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông với 139 hình vuông tương tự như so sánh 23 4 và 23 5 hình vuông... vuông Sau đó lên bảng viết số 23 4 vào dưới hình biểu diễn số này Trả lới: Có 23 5 hình vuông Sau đó lên bảng viết số 23 5 - 23 4 hình vuông ít hơn 23 5 hình vuông, 23 5 hình vuông nhiều hơn 23 4 23 4 bé hơn 23 5, 23 5 lớn hơn 23 4 vuông hơn? 23 4 và 23 5, số nào bé hơn, số nào lớn hơn? - Dựa vào việc so sánh 23 4 hình vuông và 23 5 hình vuông, chúng ta đã so sánh được số 23 4 và số 23 5 Trong toán học, việc so sánh... từ 21 2, kết thúc là 22 1 d) dãy số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ 693, kết thúc là 701 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập Viết các số: 875, 1000, 29 9, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn Phải so sánh các số với nhau Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên chúng ta phải làm gì? Yêu cầu HS làm bài 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập Chữa bài và cho điểm HS  Hoạt động 2: ... viết được - 24 3 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vò Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 23 5, 310, 24 0, 411, 20 5, 25 2 b) Tìm hình biểu diễn cho số: GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số được GV đọc  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó yêu cầu HS đổi chép vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài 2: - Bài... số a) So sánh 23 4 và 23 5 Gắn lên bảng hình biểu diễn số 23 4 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ? - Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 23 5 vào bên phải như phần bài học và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông? Hỏi: 23 4 hình vuông và 23 5 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào nhiều hình Hoạt động của Trò Hát 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV Cả lớp viết số vào bảng con Trả lời: Có 23 4 hình vuông... trăm 2 > 1 nên 21 5 > 199 hay 199 < 21 5 - Bắt đầu so sánh từ hàng trăm - Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn Không cần so sánh tiếp - Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau - Số có hàng chục lớn hơn sẽ lớn hơn - Ta phải so sánh tiếp đến hàng đơn vò Số có hàng đơn vò lớn hơn sẽ lớn hơn Làm bài và kiểm tra bài của bạn theo yêu cầu của GV VD: 127 > 121 vì hàng trăm cùng là 1, hàng chục cùng là 2 nhưng... Nối số với cách đọc 315 – d; 311 – c; 322 – g; 521 – e; 450 – b; 405 – a Chính tả NHỮNG QUẢ ĐÀO I Mục tiêu : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn - Làm được BT (2) a / b, hoạc BT CT phương ngữ do Gv soạn II Chuẩn bò : GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 HS: Vở chính tả Vở bài tập III Các hoạt động : Hoạt động của Thầy 1 Khởi động : 2 Bài cũ : Cây dừa Yêu cầu HS viết các... động (27 ’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ A hoa kiểu 2 Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ A hoa kiểu 2 và miêu tả: + Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải GV viết bảng lớp GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: như viết chữ O (ĐB trên ĐK 6, viết nét cong kín, cuối nét uốn vào trong, DB giữa ĐK 4 và ĐK 5) Nét 2: từ... hình vuông tương tự như so sánh 23 4 và 23 5 hình vuông Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng c) So sánh 199 và 21 5 - Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông với 21 5 hình vuông tương tự như so sánh 23 4 và 23 5 hình vuông Hướng dẫn so sánh 199 và 21 5 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng d) Rút ra kết luận: - Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào? . về đọc và viết các số có 3 chữ số Viết lên bảng 1 dãy các số có 3 chữ, VD: 22 1, 22 2, 22 3, 22 4, 22 5, 22 7, 22 8, 22 9, 23 0, … và yêu cầu HS đọc các số này. Đọc số và yêu cầu HS viết số được đọc. hàng chục cùng là 2. - 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn 3. Làm bài. 123 < 124 120 < 1 52 129 > 120 186 = 186 126 < 122 135 > 125 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 20 0 Bạn học sinh. gì? 4 29 Thủ công Làm vòng đeo tay Năm 25 /03 /20 10 1 29 Tập viết Chữ hoa A (kiểu 2) 2 144 Toán Luyện tập 3 29 TN & XH Một số loài vật sống dưới nước 4 Sáu 26 /03 /20 10 1 58 Chính tả Hoa phượng 2

Ngày đăng: 02/07/2014, 11:00

Xem thêm: GA LOP 2 TUAN 29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Thứ hai, ngày tháng năm 20

    GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200

    Hoạt động của Thầy

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w