công nghệ lớp 8

54 502 0
công nghệ lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 Ngày giảng: Tiết 12 BảN Vẽ NHà I/ Mục tiêu : * Kiến thức: Biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. Nhận biết đợc một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà . * Kĩ năng: Biết đợc bản vẽ nhà với một số bản vẽ cơ khí đã học. Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản. * Thái độ: Có ý thức trong bản vẽ nhà thuộc bản vẽ xây dựng. II/ Chuẩn bị: Gv chuẩn bị hình 15.1 Bản vẽ nhà một tầng. Bảng 15.1; 15.2. hình 15.2, HS -Dụng cụ: thớc, eke, compa -Vật liệu giấy khổ A 4 ,bút chì, tẩy. III/Ph ơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình,trực quan, quan sát IV.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức:(1ph) 2. Kiểm tra bài cũ:(5ph) Nêu các nội dung của bản vẽ lắp, Đọc lại bản vẽ lắp bộ ròng rọc? 3. Nội dung bài mới:(33ph) Hoạt động học của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1 : Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà: -Bản vẽ nhà thuộc lĩnh vực nào? +Bản vẽ nhà là bản vẽ thuộc bản vẽ xây dựng. +Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế , thi công, sử dụng ngôi nhà. -Yêu cầu HS quan sát hình 15.1-Bản vẽ nhà một tầng. -Nêu các hình biểu diễn của ngôi nhà? -Yêu cầu HS đọc trình tự nh bài 9, 13. -Khung tên->Tên gọi ngôi nhà-> Nhà một tầng. Tỷ lệ bản vẽ ->1:100 -GV giới thiệu hình 15.2. HĐ 2 : Tìm hiểu ký hiệu của một số bộ phận của ngôi nhà: -Các bộ phận của ngôi nhà rất phức tạp để đơn giản hoángời ta dùng ký hiệu quy ớc. -Quan sát các ký hiệu quy ớc của ngôi nhà ở bảng 15.1. HĐ 3 : Trình tự đọc bản vẽ nhà: -Đọc trình tự nh trình tự của các bài 9, 13 đã học. Đọc nội dung của bản vẽ nhà. I. Nội dung của bản vẽ nhà: a. Mặt bằng: Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà, là hình biễu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà. b. Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng. c. Mặt cắt: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng. II. Ký hiệu quy ớc của một số bộ phận của ngôi nhà: III. Đọc bản vẽ nhà 1. Trình tự đọc 2. Hình biểu diền 3. Kích thớc 4. Các bộ phận GV: Lê Thị Định Năm học 2009 - 20101 Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 -Quan sat hình 15.2 nắm đợc phối cảnh của một ngôi nhà. -Rèn luyện cách đọc bản vẽ nhà một tầng. *4. Củng cố:(4ph) Bản vẽ nhà gồm các nội dung gì? Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà *5. Dặn dò:(2ph) Về nhà xem học nội dung bài này, trả lời các câu hỏi trong SGK xem trớc nội dung bài 14 tiết tới thực hành. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : Ngày dạy: Tiết 14 thực hành đọc bản vẽ nhà đơn giản I/ Mục tiêu : * Kiến thức: Biết đọc đợc nội dung của bản vẽ nhà. Nhận biết đợc một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà * Kĩ năng: Biết đợc bản vẽ nhà, rèn luyện kỹ năng đọc các loại bản vẽ đã học. * Thái độ: Có ý thức ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng. II/ Chuẩn bị: GV: chuẩn bị hình 16.1 Bản vẽ nhà ở một tầng. Bảng 16.1; HS :Dụng cụ: thớc, eke, compa -Vật liệu giấy khổ A 4 ,bút chì, tẩy. III/ Ph ơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình,trực quan, quan sát IV.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức:(1ph) 2. Kiểmn tra bài cũ:(5ph) Nêu các nội dung của bản vẽ nhà, Đọc lại bản vẽ nhà đã học(Bảng 15.1). 3. Nội dung bài mới:(37ph) GV kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, vật liệu học tập của HS. -Giới thiệu nội dung học : Đọc bản vẽ nhà và trả lời các câu hỏi tơng tụ nh bảng 15.1 - Yêu cầu 2 HHS đọc lại nội dung bản vẽ bảng 15.1. -HS đọc nội dung bản vẽ 15.1. -Kẻ bảng nh bảng 15.1 -hoàn thiện các nội dung vào bảng làm trên giấy khổ A 4 . Mặt cắt A-A GV: Lê Thị Định Năm học 2009 - 20102 Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ nhà ở một tầng(16.1) 1.Khung tên -Tên gọi ngôi nhà: -Tỷ lệ bản vẽ: Nhà ở một tầng 1:100 2.Hình biểu diễn -Tên gọi hình chiếu: -Tên gọi hình cắt: -Hình chiếu mặt đứng -B -Mặt cắt A-A, Mặt bằng. 3.Kích thớc -Kích thớc chung: -Kích thớc từng bộ phận: -6000, 9000, 5900 -Phòng sinh hoạt chung: 4500 *3000 -Phòng ngủ (SL:2): 3000 *3000 -Phòng bếp: 3000 *2000 -Phòng vệ sinh: 1000 *3000 -Hiên rộng: 1500 * 3000 -Nền cao: 800 -Tờng cao: 2900. -Mái cao: 2200. 4.Các bộ phận -Số phòng -4 phòng -3 cửa - 1 cánh -cử sổ đơn 7 - Hiên 1 4. Dặn dò: (2ph) Yêu cầu HS hoàn thiện bài làm nộp lại. về nhà các em học ôn lại những nội dung đã học tiết tới ôn tập. 5. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Tiết 14 ÔN TậP PHầN Vẽ Kĩ THUậT I .Mục tiêu: Ôn tập hệ thống hoá những kiến thức đã học phần vẽ kỹ thuật. Củng cố khắc sâu kiến thức cho HS Kỹ năng tổng hợp - trừu tợng. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cần ôn tập trong phần vẽ kỹ thuật. HS: Ôn tập lại những nội dung đã học. III. Ph ơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình,trực quan, quan sát IV.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức (1ph). 2. Nội dung ôn tập (42ph) (GV nêu câu hỏi yêu cầu từng HS trả lời) Hoạt động học của HS và GV Nội dung ghi bảng GV: Lê Thị Định Năm học 2009 - 20103 Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 -Nêu những nội dung đã học từ đầu năm đến nay? -Nêu những vai trò của bản vẽ kỹ thuật? -Hình chiếu là gì? Nêu các mặt phẳng chiếu và hình chiếu của phép chiếu vuông góc đã học. HS: -Mặt phẳng chiếu đứng- hình chiếu đứng -Mặt phẳng chiếu bằng- hình chiếu bằng -Mặt phẳng chiếu cạnh- hình chiếu cạnh Nêu các khối đa diện đã học? Hình chiếu của các khối đa diện đó? HS trả lời nhng nội dung đã học. Phần vẽ kỹ thuật -Vai trò của bản vẽ kỹ thuật?. -Nêu khái niệm về bản vẽ kỹ thuật-Hình cắt? -Nêu những nội dung của bản vẽ chi tiết? Cách đọc. -Nêu quy ớc vẽ ren? -Trình bày những nội dung của bản vẽ lắp? cách đọc. -Nêu những nội dung của bản vẽ nhà? Cách đọc? I/Bản vẽ các khối hình học -Khái niệm bản vẽ kỹ thuật-Hình cắt. - Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống -Hình chiếu- Các phép chiếu. -Hình chiếu. -Bản vẽ các khối đa diện. -Bản vẽ các khối tròn xoay. II/ Bản vẽ kĩ thuật - Bản vẽ chi tiết -Bản vẽ ren -Bản vẽ lắp. - Bản vẽ nhà 5. Dặn dò:(2ph) -Về nhà các em học ôn lại những nội dung đã học để tiết tới kiểm tra 1 tiết. 6. Rút kinh nghiệm Ngày kiểm tra: Tiết 15 Kiểm tra 1 tiết I .Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh gia kết quả học tập của HS trong phần vẽ kỹ thuật. - Qua kết quả kiểm tra GV nắm đợc đặc điểm nhận thức của từng HS để từ đó có biện pháp dạy học phù hợp. - Giúp cho HS có ý thức học tập hơn. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị đề ra - biểu điểm và đáp án. GV: Lê Thị Định Năm học 2009 - 20104 Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức . 2. Nội dung kiểm tra: Đề ra: I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời mà em cho là đúng? Câu 1. Các mặt phẳng chiếu là: A. Mặt phẳng chiếu đứng. B. Mặt phẳng chiếu bằng. C. Mặt phẳng chiếu cạnh. D. Các nội dung trên đều đúng. Câu 2. Hình chiếu bằng là hình chiếu có hớng chiếu: A. Từ trên xuống. B. Từ dới lên. C. Từ trái sang. D. Từ phải sang. Câu 3. Trên bản vẽ quy định: A. Không vẽ các đờng bao của các mặt phẳng chiếu. B. Cạnh thấy của vật thể đợc vẽ bằng nét liền đậm. C. Cạnh khuất của vật thể đợc vẽ bằng nét đứt. D. Cả các nội dung trên đều đúng. Câu 4. Các hình chiếu của hình chóp có dạng: A. Hình chiếu đứng là hình tam giác. B. Hình chiếu cạnh là hình tam giác. C. Hình chiếu bằng là hình tròn. D. Cả A và B đều đúng. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phải là của bản vẽ chi tiết: A. Khung tên. B. Hình biễu diễn. C. Bảng kê. D. Kích thớc. Câu 6. Bản vẽ nhà dùng để: A. Thiết kế, thi công, sử dụng. B. Thiết kế, chế tạo, lắp ráp. C. Thiết kế, sử dụng. II. Điền từ, cụm từ thích hợp vào các chỗ trống trong các câu sau: Câu 7. a. Hình chiếu đứng có hớng chiếu từ b. Hình chiếu bằng có hớng chiếu từ c. Hình chiếu cạnh có hớng chiếu từ Câu 8. Mỗi hình chiếu của khối đa diện thể hiện đợc hai trong ba kích thớc : Chiều dài, -Khi quay một vòng quang đờng kính cố định ta đợc hình cầu. Câu 9. Bản vẽ lắp dùng để diễn tả hình dạng, kết cấu của một sản phẩm và III. Tự luận: Câu 10. Hình cắt là gì? công dụng của hình cắt. Câu 11. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật? ứng dụng của nó. Câu 12. Xác định các hình chiếu của vật thể sau: Vật thể a, b, c, Biểu điểm và đáp án: I. (3đ) Đúng mỗi câu 0,5 đ 1 2 3 4 5 6 D A D D C A GV: Lê Thị Định Năm học 2009 - 20105 Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 II. (3đ) Câu 7(1đ) a, trớc tới. b, trên xuống, c, trái sang. Câu 8(1đ). -chiều rộng , chiều cao. -một nữa hình tròn. Câu 9(1đ). Và vị trí tơng quan giữa các chi tiết máy của một sản phẩm. III. (4đ) câu 10-1đ; 11 - 2đ; 12 - 1đ -a, Hình chiếu đứng; b, Hình chiếu cạnh,; c, Hình chiếu bằng. Chơng 3: Gia công cơ khí Mục tiêu của chơng -Biết đợc đặc điểm, công dụng và phân biệt đợc một số vật liệu cơ khí phổ biến nh gang, thép, đồng , nhôm và hợp kim của chúng. -Nhận biết đợc một số công dụng cầm tay đơn giản trong cơ khí, biết cách sử dụng các dụng cụ đó trong các công việc cụ thể. -Biết t thế những thao tác cơ bản trong kĩ thuật lấy dấu, ca, đục, dũa. -Hiểu đợc các qui dịnh về an toàn lao động trong gia công cơ khí, rèn luyện phong cách làm việc Ngày dạy Tiết 16 : vật liệu cơ khí I .Mục tiêu: *Kiến thức: Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến. Biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. *Kỹ năng: Bằng quan sát phân biệt đợc các loại vật liệu cơ khí, vận dụng đợc những tính chất của nó để biết phân loại. * Thái độ: Có ý thức vân. dụng các kiến thức đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị bộ vật liệu cơ khí. Mỗi nhó HS 1 bộ vật liệu cơ khí. III. Ph ơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình,trực quan, quan sát IV Tiến trình lên lớp:. 1. ổn định tổ chức .(1ph) 2. Nội dung bài mới:(37ph) Giới thiệu chơng : Các dụng cụ chúng ta sử dụng thuộc các nhóm vật liệu khác nhau Hoạt động học của gv& hs Nội dung ghi bảng Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến: -Nêu các loại vật liệu cơ khí? Có 2 loại vật liệu cơ khí: +Vật liệu kim loại +Vật liệu phi kim loại. I. Các vậtk liệu cơ khí phổ biến: 1.Vật liệu kim loại a. Kim loại đen - Thép (C > 2,14) + Tính chất:(SGK) + Công dụng:(SGK) GV: Lê Thị Định Năm học 2009 - 20106 Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 - Vật liệu kim loại bao gồm những vật liệu gì? ? Căn cứ vào đâu ngời ta chia KL thành hai nhóm là gang và thép? ? Thép có TC và công dụng gì? ? Gang có TC và công dụng nh thế nào? Kim loại màu gồm những kim loại nào? Nêu các tính chất và công dụng của đồng và nhôm cùng với hợp kim của chúng? -Nêu những chi tiết, dụng cụ đợc làm bằng kim loại mà em biết? - Làm bằng kim loại có những u điểm gì? - Giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ và nêu cấu tạo của vật liệu kim loại - Gang (C < 2.14) + Gang xám : + Gang dẻo : b. Kim loại màu + Đồng- Hợp kim đồng + Nhôm- Hợp kim nhôm Nêu những kim loại đen mà em biết? Nêu những đặc tính của vật liệu phi kim so với vật liệu kim loại. Vật liệu phi kim loại gồm những vật liệu gì? Tính chất và công dụng của chất dẻo? Tính chất và công dụng của cao su? HĐ 2 : Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật 2.Vật liệu phi kim loại a. Chất dẻo *Chất dẻo nhiệt * Chất dẻo nhiệt rắn b.Cao su * Tính chất : * Công dụng: II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: 1, Tính chất cơ học: Là tính cứng, tính dẻo , tính bền của vật liệu. GV: Lê Thị Định Năm học 2009 - 20107 Vật liệu kim loại Kim loại đen Kim loại màu Thép Gang Đồng và hợp kim đồng Nhôm và hợp kim nhôm Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 liệu cơ khí: - Nêu những tính chất của vật liệu cơ khí. -Tính chất cơ học? - Tính chất vật lý? - Tính chất hoá học? - Tính chất công nghệ? Nêu ví dụ thực tế về tính chất của một số vật liệu cơ khí mà em biết? 2. Tính chất vật lý: Là tính dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy của vật liệu. 3. Tính chất hoá học: Là tính chịu axit , muối, tính chống ăn mòn của vật liệu. 4. Tính chất công nghệ: Là tính đúc, hàn , rèn, khả năng gia công cắt gọt *4. Củng cố (5ph) Có mấy loại kim loại mà em biết? Vật liệu cơ khí có các tính chất nào? *5.Hớng dẫn học bài ở nhà: (2ph) Về nhà các em học thuộc nội dung bài này, trả lời ác câu hỏi trong SGK, xem trớc nội dung bài 20: Dụng cụ cơ khí tiết tới học. *6. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Ngày dạy Tiết 17 DụNG Cụ CƠ KHí I.Mục tiêu: *Kiến thức: Biết đợc hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí. Biết đợc công dụng và cách sử dụngmột số dụng cụ cơ khí phổ biến. *Kỹ năng: Nắm và sử dụng đợc các dụng cụ cơ khí * Thái độ: Có ý thức giữ gìn các dụng cụ và làm việc theo qui trình. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị thớc đo, thớc cặp,thớc đo góc, dụng cụ tháo lắp, kẹp. Dụng cụ gia công: búa , dũa, đục, khoan, GV: Lê Thị Định Năm học 2009 - 20108 Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 III. Ph ơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình,trực quan, quan sát IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1ph). 2. Kiểm tra bài cũ:(5ph) a.Nêu các vật liệu cơ khí mà em biết? Phân loại vật liệu kim loại? nêu các tính chất của chúng. 3. Nội dung bài mới: (33ph) Hoạt động học của gv& hs Nội dung ghi bảng HĐ 1 : Tìm hiểu dụng cụ đo và kiểm tra: -Nêu dụng cụ đo chiều dài mà em biết . Nêu cách sử dụng thớc cặp. đo vật bằng thớc cặp. GV giới thiệu thớc lá . -Nêu công dụng của thớc cặp? -Yêu cầu HS sử dụng thớc cặp để đo một vật có dạng hình tròn. Nêu dung cụ đo góc mà em đã học? Hãy nêu cấu tạo của thớc đo độ? Làm quen với các dụng cụ đo và kiểm tra. HĐ 2 : Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt. -GV giới thiệu các dụng cụ Yêu cầu HS nêu công dụng của các dụng cụ Tháo, lắp: Cờ lê, tua vít, mỏlết, kìm - Kẹp chặt: Kìm, êtô. Sử dụngn thao tác với các dụng cụ trên. HĐ 3 : Tìm hiểu các dụngcụ gia công: -Giới thiệu các dụng cụ yêu cầu HS nêu công dụng của các dụng cụ đó? -Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ. I. Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Th ớc đo chiều dài - Thớc lá: - Thớc cặp 2. Th ớc đo góc: Ke vuông, thớc đo độ. II. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt. - trên? Tháo, lắp: Cờ lê, mỏ lết, kìm, tua vít. Kẹp chặt: êtô, kìm. III. Dụng cụ gia công: -Khoan - Dũa. - Đục. - Búa. - Ca *4. Củng cố :(4ph) Hãy nêu các dụng cụ cơ khí mà em biết và công dụng của chúng? *5. Dặn dò:(2ph) -Về nhà các em học thuộc nội dung bài này, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Xem trớc nội dung bài thực hành vật liệu cơ khí và đo kích thớc bằng thớc lá, thớc cặp. *6. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV): GV: Lê Thị Định Năm học 2009 - 20109 Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 . Ngày giảng: Tiết: 18 Bài 21 ca và đục kim loại, I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí. - Kỹ năng - Biết đợc cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến. - Hiểu đợc ứng dụng của phơng pháp ca và đục kim loại. - Biết các thao tác đơn giản ca và đục kim loại -Thái độ: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình, an toàn lao động trong quá trình gia công. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Giáo viên nghiên cứu SGK, bộ tranh hình 20.1; 20.2;20.3;20.4;20.5;20.6 - Dụng cụ thớc lá, thớc cặp, đục, dũa, ca, êtô bàn, một đoạn phôi liệu bằng thép. III/ Ph ơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình,trực quan, quan sát IV/. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức (1ph) 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: (37ph) Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu bài học: - Các sản phẩm cơ khí rất đa dạng đợc làm từ nhiều cơ sở sản xuất khác nhau, chúng gồm nhiều chi tiết HĐ1.Tìm hiểu kỹ thuật cắt kim loại bằng c - a. GV: Cho học sinh quan sát hình 21.1 và em có nhận xét gì về lỡi ca gỗ và lỡi ca kim loại? Giải thích sự khác nhau giữa hai lỡi c- a. GV: Nêu các bớc chuẩn bị ca. GV: Biểu diễn t thế đứng và thao tác ca? ( Chú ý t thế đứng, cách cầm ca, phôi liậu phải đợc kẹp chặt, thao tác chậm để học sinh quan sát ). GV: Cho học sinh quan sát hình 21.2 em hãy mô tả t thế và thao tác ca HS: Trả lời GV: Để an toàn khi ca, phải thực hiện các quy định nào? HS: Trả lời I/ Cắt kim loại bằng c a. 1. Khái niệm. - ( SGK ). 2. Kỹ thuật c a. a. Chuẩn bị. ( SGK ). b. T thế đứng và thao tác c a. SGK 3. An toàn khi c a. - Kẹp vật ca phải đủ chặt. - Lỡi ca căng vừa phải, không dùng ca không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ. - Khi ca gần đứt phải đẩy ca nhẹ hơn và đỡ vật để vật không dơi vào chân. - Không dùng tay gạt mạt ca hoặc thổi mạnh vào ca vì mạt ca dễ bắn vào mắt. II/ Đục kim loại. 1. Khái niệm. GV: Lê Thị Định Năm học 2009 - 201010 [...]... khí +Tính chất cơ học +Tính chất, vật lý, +Tính chất hóa học, +Tính chất công nghệ 3.Dụng cụ cơ khí -Dụng cụ cơ khí gồm những loại a Dụng cụ đo và kiểm tra nào? b Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt -Thế nào là đục và ca kim loại? Nêu c Dụng cụ gia công các kỹ thuật đó? GV: Lê Thị Định 20 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 Chi tiết máy đợc chia làm mấy loại? -Chi tiết máy là gì? Các chi tiết... gì? - Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy không thể tháo dời hơn đợc nữa 2.Phân loại chi tiết máy: - Theo công dụng chi tiết máy đợc chia làm hai nhóm .-Nhóm có công dụng chung -Nhóm có công dụng riêng HĐ2.Tìm hiểu chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau NTN? GV: Cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 24.3 ( SGK) Chiếc ròng rọc đợc cấu tạo từ mấy chi tiết?... ghi nhớ SGK và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK GV: Lê Thị Định 24 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 - Đọc và xem trớc bài 28 thực hành ghép nối chi tiết chuẩn bị các bản vẽ về trục trớc và trục sau xe đạp 6 Rút kinh nghiệm: Soạn ngày: Tiết: 27 I Mục tiêu: - Kiến thức: Bài 28: th ghép nối chi tiết - Hiểu đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép thờng gặp trong thực tế - Hiểu... đai 3 mắc căng trên hai bánh đai b) Nguyên lý - Tỉ số truyền đợc xác định bởi công thức i= GV: Lê Thị Định 27 nbd = n = D1 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 nd GV: Giới thiệu tỉ số truyền i lên bảng n2 = n1 x D1 n1 D2 D2 c) ứng dụng - SGK 2.Truyền động ăn khớp a) Cấu tạo bộ truyền động GV: Chứng minh công thức cho học sinh GV: Bộ truyền động đợc ứng dụng ở những đâu? GV: Để khắc...Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 - ( SGK ) HĐ2.Tìm hiểu cách đục kim loại GV: Cho học sinh quan sát hình 21.3 em hãy cho biết đục đợc làm bằng chất liệu gì? HS: Trả lời GV: Em hãy mô tả cách cầm đục và búa hình 21.4 HS: Trả lời GV: Cho học sinh quan sát hình 21.5 em hãy mô tả t thế đục của ngời công nhân HS: Trả lời GV: Thao tác đánh búa và phơng pháp đục nh hình... học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu công dụng của các mối ghép tháo đợc - Cần chú ý những gì khi tháo lắp mối ghép bằng ren 5 Hớng dẫn về nhà (2ph) - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK - Đọc và xem trớc bài 27 SGK chuẩn bị tranh vẽ bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay 6 Rút kinh nghiệm GV: Lê Thị Định 19 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 Ngày dạy: Tiết 24 ôn tập phần cơ... Giáo án CN- 8 Kin thc: Bit c k thut c bn khi da kim loi Bit c quy tc an ton khi da kim loi Kĩ năng:Thực hiện đợc các thao tác cơ bản khi dũa kim loại Thái độ: Làm việc theo quy trình, an toàn lao động II/ Chuẩn bị: Dụng cụ: Dũa tròn, dũa dẹt, dũa tam giác, êtô bàn, mẫu phôi liệu III/ Phơng pháp: GV giới thiệu qua thao tắc mẫu, kết hợp với tranh vẽ, vật thật IV/ Tiến trình bài giảng: 1) ổn định lớp: (1ph)... ứng dụng của từng loại 3 Bài mới.(31ph) Hoạt động của GV và HS GV: Lê Thị Định Nội dung ghi bảng 23 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 HĐ1.Tìm hiểu thế nào là mối ghép động GV: Cho học sinh quan sát hình 27.1 và chiếc ghế xếp trong lớp, tiến hành gập lại rồi mở ra ở ba thế và đặt câu hỏi GV: Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau? HS: Trả lời ( Gồm 4 chi tiết ) GV: Chúng đợc ghép... loại? - Nêu quy tắc an toàn khi ca, đục kim loại? 3) Bài mới:(32ph) Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Tìm hiểu dũa kimloại GV: Cho học sinh quan sát và tìm hiểu cấu tạo, công dụng của từng loại GV: Công dụng của dũa dùng để làm gì? HS: Trả lời GV: Hớng dẫn học sinh chọn êtô và t thế đứng GV: Cho học sinh quan sát hình 22.2 (SGK) rồi đặt câu hỏi cách cầm và thao tác dũa nh thế nào? HS:... phòng - HS: Đọc trớc bài 28 SGK III.Phơng pháp: Làm mẫu, Thực hành IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức (2ph) 2.Kiểm tra bài cũ:(3ph) GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới.(33 ph) Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1.Tìm hiểu nội dụng và trình tự thực GV: Lê Thị Định 1.Tìm hiểu cấu tạo ổ trục trớc và sau xe 25 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 hành GV: ổ trục trớc . Gia công cơ khí Mục tiêu của chơng -Biết đợc đặc điểm, công dụng và phân biệt đợc một số vật liệu cơ khí phổ biến nh gang, thép, đồng , nhôm và hợp kim của chúng. -Nhận biết đợc một số công. hai nhóm là gang và thép? ? Thép có TC và công dụng gì? ? Gang có TC và công dụng nh thế nào? Kim loại màu gồm những kim loại nào? Nêu các tính chất và công dụng của đồng và nhôm cùng với hợp. nhôm Trờng THCS Yên Đức Giáo án CN- 8 liệu cơ khí: - Nêu những tính chất của vật liệu cơ khí. -Tính chất cơ học? - Tính chất vật lý? - Tính chất hoá học? - Tính chất công nghệ? Nêu ví dụ thực tế về tính

Ngày đăng: 02/07/2014, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan