Tiến trình lên lớp

Một phần của tài liệu công nghệ lớp 8 (Trang 34 - 42)

1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số- ổn định nề nếp(1ph) 2.Kiểm tra bài cũ:(5ph)

a. Điện năng là gì? nêu cách sản xuất điện năng,nêu quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thủy điện?

b. Nêu các vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống?

3. Nội dung bài mới: (37ph)

Hoạt động dạy-học của gv-học sinh Nội dung ghi bảng 1: Tìm hiểu các nguyên nhân xẩy

ra tai nạn điện:

-Nêu các nguyên nhân xảy ra do tai nạn

điện?

-Do chạm trực tiếp vào dây dẫn điện , đồ dùng đang có điện,...

-GV giới thiệu hình 33.1 HS quan sát . - GV giới thiệu bảng 33.1

Yêu cầu HS nêu khoảng cách an toàn của lới điện.

- Quan sát hình 33.3

2: Tìm hiểu một số biện pháp an toàn điện:

-Nêu một số biện pháp an toàn điện năng trong sử dụng và sữa chữa điện?

- GV giới thiệu hình 33.4.

I. Vì sao xảy ra tai nạn điện:

1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:

2.Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điệ cao áp và trạm biến áp:

3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất:

II. Một số biện pháp an toàn điện:

1. Một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng điên:

-Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện.

- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.

Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng

điện.

- Không vi phạm khoảng cách an toàn

đối với lới điện cao áp và trạm biến áp.

2. Một số nguyên tắc an toàn điện trong trong khi sữa chữa điện:

Néi dung ghi nhí.

4 .Củng cố:

-Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ?

-Trả lời các câu hỏi trong SGK?

5. Dặn dò:(2ph)

-Về nhà các em học xem nội dung bài , xem trớc nội dung bài 34 tiết tới 6. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):...học.

Tiết 33.

thực hành: dụng cụ bảo vệ an toàn điện - cứu ngời bị tai nạn điện

I.Mục tiêu:

*Kiến thức:

-Hiểu đợc công dụng cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

-Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

*Kü n¨ng:

-Sử dụng đợc một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

-Sơ cứu đợc nạn nhân.

*Thái độ:- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.

II. Chuẩn bị:

-GV chuẩn bị hình vẽ 35.1; 35.2; 35.3; 35.4.

-HS -Bút thử điện, kìm điện, tua vít, giá cách điện,..

III.P h ơng pháp: GV giới thiệu qua thao tác mẫu, kết hợp với tranh vẽ, vật thật, thực hành.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số- ổn định nề nếp(1ph) 2 .Kiểm tra bài cũ:(5ph)

a. Nêu nhng nguyên nhân gây ra tai nạn điện? nêu một số nguyên tắc an toàn trong sữa chữa điện.

b. Nêu một số nguyên tắc an toàn trong sử dụng điện.

3. Nội dung bài mới: (37ph) Hoạt động dạy-học của gv-học

sinh Nội dung ghi bảng

1: Thực hành sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện:

-Hãy nêu một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện, tìm hiểu những dụng cụ đó đợc cấu tạo nh thế nào?

-HS trả lời câu hỏi.

-Nêu cách sử dụng các dụng cụ

đó?-Nêu công dụng của bút thử điện, quan sát bút thử điện nêu cấu tạo của nó?

I. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện

1.Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện:

2. Tìm hiểu bút thử điện:

-Nêu nguyên lý làm việc của bút thử điện? và sao dòng điện từ bút thử điện qua cơ thể ngời không gây nguy hiểm?

-HS trả lời từng câu hỏi của GV.

-Sử dụng bút thử điện nh thế nào?

-Yêu cầu HS thực hành sử dụng các dụng cụ bảo vệ?

2: Tìm hiểu các cách cứu ngời khi bị tai nạn điện:

-Nêu thao tác khi cứu ngời bị nạn do điện?

-Yêu cầu HS đọc tình huống 1, 2 trả lời câu hỏi SGK?

-Nêu các phơng pháp sơ cứu nạn nh©n?

-Nêu các phơng pháp sơ cứu nạn nh©n?

II Cứu ng ời bị tai nạn điện:

Khi cứu ngời bị tai nạn điện cần:

- Nhanh chống tách nạn nhân ra khỏi ngờn

điện.

- Sơ cứu nạn nhân.

- Đa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.

* Sơ cứu nạn nhân:

+Trờng hợp nạn nhân vẫn tĩnh:

+ Trờng hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run.

- Phơng pháp nằm sấp:- Đẩy hơi ra.

- Hút khí vào - Phơng pháp hà hơi thổi ngạt:

- Thổi vào mũi -Thổi vào mồm

- Xoa bóp tim ngoài lồng ngực.

4. Dặn dò:(2ph)

-Về nhà các em học xem nội dung đã học trong học kỳ II. hệ thống lại nội dung đã học tiết tới ôn tập. chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.

5. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):

Tiết 34. Vật liệu kỹ thuật điện - phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện

I .Mục tiêu:

*Kiến thức:

-Biết đợc vật liệu kỹ thuật điện: vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.

-Hiểu đợc đặc điểm của các vật liệu kỹ thuật điện.

-Hiểu đợc nguyên lý biến đổi năng lợng và năng lợng của mỗi nhóm đồ dùng

điện.

*Kü n¨ng:

-Hiểu đợc công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.

-Hiểu đợc các số liệu kỹ thuật điện của các đồ dùng điện và ý nghĩa của chóng.

*Thái độ:- Có ý thức sử dụng các vật liệu kỹ thuật điện và đồ dùng điện đúng yêu cÇu kü thuËt.

II. Chuẩn bị:

-Mỗi nhúm HS: -1dõy đồng, nhụm. -lừi thộp cú cuộn dõy.

-1cầu dao, công tắc. -1 mô hình máy biến áp.

- Tranh bẽ các đồ dùng điện trong gia đình.

III.P h ơng pháp: Đàm thoại, vấn đáp, quan sát tranh vẽ , vật thật.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số- ổn định nề nếp.(1ph) 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:(42ph)

hoạt động học của học sinh Trợ giúp của gv 1: Tìm hiểu các loại vật liệu kỹ

thuật điện:

-Thế nào là vật liệu dẫn điện? Nêu các loại vật liệu dẫn điện mà em biết?

-Thế nào là vật liệu cách điện? Nêu các vật liệu cách điện mà em biết?

-Nêu tên các loại vật liệu kỹ thuật điện.

-Tìm hiểu trả lời vật liệu dẫn điện.

Nắm các đặc điểm của vật liệu dẫn

điện.

-Nêu vật liệu cách điện ví dụ các vật liệu cách điện.

-Tìm hiểu nêu vật liệu dẫn từ.

-Thế nào là vật liệu dẫn từ? (GV giới thiệu yêu cấu các nhóm HS quan sát trả

lêi c©u hái.)

-Vật liệu mà đờng sức từ trờng chạy qua gọi là vật liệu dẫn từ.

2: Phân loại các đồ dùng điện trong gia đình:

-Quan sát các đò dùng điện trên hình vẽ phân loại các đồ dùng điện đó.

-Đồ dùng điện nhiệt:Bàn là điện, bếp

điện-Đồ dùng loại điện quang:Đèn sợi đốt,

đèn huỳnh quang,..

-Đồ dùng loại điện cơ: Quạt điện , máy xay sinh tè,..

I. Vật liệu dẫn điện:

-Vật liệu mà cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu dẫn điện. vật liệu dẫn điện có

điện trở suất nhỏ. điện trở suất càng nhỏ thì vật liệu dẫn điện càng tốt.

-Vật liệu không cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu cách điện.

VD: nhựa, thủy tinh, sứ, cao su,..

II. Phân loại đồ dùng điện gia đình:.

-Đồ dùng điện- nhiệt: Bàn là điện, bếp

điện,..

-Đồ dùng loại điện -quang:Đèn sợi

đốt, đèn huỳnh quang,..

-Đồ dùng loại điện-cơ: Quạt điện , máy xay sinh tố,..

3: Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật:

Nêu các số liệu kỹ thuật và ý nghĩa của nó.-Không dùng các đồ dùng điện có điện

áp định mức nhỏ hơn điện áp của nguồn điện....

III. Các số liệu kỹ thuật:

U(v) vôn P(W) oát I(A) ampe.

4. Củng cố:(4ph)

- Thế nào là vật liệu dẫn điện? nêu một số vật liệu dẫn điện trong thực tế. - Thế nào là vật liệu dẫn từ ? nêu một số vật liệu dẫn từ trong thực tế 5. Dặn dò:(2ph)

-Về nhà các em học nắm đợc nội dung của bài trả lời các câu hỏi trong SGK, xem trớc nội dung bài 38.

5. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):...

Ngày dạy:

Tiết 35 : Đồ dùng loại điện-quang Đèn sợi đốt

I. Mục tiêu :

*Kiến thức:-Hiểu đợc cấu tạo của đèn sợi đốt.

- Hiểu đợc nguyên lí làm việc và cấu tạo của đèn sợi đốt.

- Hiểu đợc các đặc điểm của đèn sợi đốt.

*Kỹ năng : Có kĩ năng sử dụng đèn sợi đốt.

*Thái độ: Có ý thức bảo vệ bóng đèn và tiết kiệm điện năng.

II. Chuẩn bị :

• GV chuẩn bị đèn sợi đốt đuôi xoáy và đuôi ngạnh .

• GV chuẩn bị đèn ống huỳnh quang và đèn Compac huỳnh quang.

• Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trớc .

III.P h ơng pháp : GV giới thiệu qua vật thật, kết hợp với tranh vẽ, đàm thoại, thuyết trình

IV.Tiến trình bài giảng : 1. ổn định lớp(1ph)

2 .Kiểm tra bài cũ :(5ph)

 HS1 : Vật liệu kỹ thuật điện,Phân loại đồ dùng điện gia đình . Mỗi loại lấy VD

 minh hoạ.

 HS2 : Nêu các đại lợng điện đặc trng . Giải thích các số liệu ghi trên bóng đèn . 3. Dạy học bài mới :(35ph)

Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng của GV HĐ1 : Phân loại đèn điện ? I. Phân loại đèn điện :

GV cho HS quan sát bóng đèn sợi đốt và giới thiệu : Năm 1879 nhà bác học ngời Mỹ Thomas Edison đã phát minh ra đèn sợi

đốt .Năm 1939 đèn huỳnh quang xuất hiện .Vậy đèn điện có bao nhiêu loại ? HS : Nêu phân loại trong Sgk .

HS khác nhận xét . GV tổng kết lại.

HĐ2 : Tìm hiểu về đèn sợi đốt . HĐ2a: Tìm hiểu về cấu tạo

GV cho HS quan sát chiếc đèn sợi đốt và yêu cầu các em hãy nêu cấu tạo của nó .

HS : Đèn sợi đốt có 3 bộ phận chính : Sợi đốt , bóng thuỷ tinh và đuôi đèn .

- GV giới thiệu cho HS từng bộ phận của đèn Tìm hiểu về nguyên lí làm việc :

GV đặt câu hỏi : Bộ phận nào của đèn phát sáng ?

HS : Sợi đốt phát sáng khi có dòng điện chạy qua bóng đèn .

GV : Vậy ai có thể tự rút ra nguyên lí làm việc ?

HS : Nêu nguyên lí .

Tìm hiểu về đặc điểm của đèn

GV cho HS nghiên cứu từng đặc điểm của bóng đèn sợi đốt , yêu cầu HS giải thích tại sao dùng đèn sợi đốt lại không tiết kiệm điện HS : Khi đèn làm việc phần lớn điện năng tiêu thụ đợc chuyển hoá thành nhiệt năng , phần còn lại mới chuyển hoá thành quang n¨ng .

Tìm hiểu về số liệu kĩ thuật

GV cho HS đọc các số liệu kỹ thuật trên đèn Gv đặt câu hỏi : Vậy các em hãy cho biết

đèn sợi đốt đợc sử dụng ở đâu ?

HS : Đèn sợi đốt đợc sử dụng ở nhà tắm , nhà bếp , bàn học.

Dựa vào nguyên lí làm việc ngời ta phân đèn điện ra làm 3 loại chính : + Đèn sợi đốt

+ §Ìn huúnh quang + Đèn phóng điện II. Đèn sợi đốt : 1. Cấu tạo :

- Đèn sợi đốt có 3 bộ phận chính : Sợi

đốt , bóng thuỷ tinh và đuôi đèn a) Sợi đốt : là dây kim loại Vonfram chịu đợc nhiệt độ cao , nó có dạng lod xo xoán

b) Bóng thuỷ tinh : đợc làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt .

c) Đuôi đèn :

2. Nguyên lí làm việc :

3. Đặc điểm đèn sợi đốt :

a) Đèn phát ra ánh sáng liên tục b) Hiệu suất phát quang thấp c) Tuổi thọ thấp

4. Số liệu kỹ thuật : (Sgk) 5. Sử dụng

đợc dùng để chiếu sáng ở nhà , trờng học , các toa tàu

4. Củng cố:(4ph)

GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK Trả lời các câu hỏi trong SGK

5. Dặn dò: Về nhà học thuợc các câu hỏi trong SGK 6. Rút kinh nghiệm:

Tiết: 36

Bài 39. đèn huỳnh quang I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.

- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang - Hiểu đợc các đặc điểm của đèn huỳnh quang.

- Kĩ năng: Biết đợc u, nhợc điểm của đèn điện để lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng trong nhà.-Thái độ: Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV Tìm hiểu cấu tạo đèn sợi đốt, bóng thuỷ tinh, sợi đốt, đuôi đèn . - Tranh vẽ về đèn điện

- Đèn sợi đốt đuôi xoáy, đuôi ngạch còn tốt, đã hỏng.

- Tranh vẽ về đèn huỳnh quang và đèn compắc huỳnh quang.

- HS: Đọc và xem trớc bài.

III. P h ơng pháp : GV giới thiệu qua vật thật, kết hợp với tranh vẽ, đàm thoại, thuyết trình

IV.Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới(38ph)

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1.Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang.

GV: §Ìn èng huúnh quang cã mÊy bé phËn chÝnh.

HS: Trả lời

GV: Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì?

HS: Trả lời.

GV: Điện cực của bóng đèn huỳnh quang có cấu tạo nh thế nào?

HS: Trả lời

GV: Bóng đèn huỳnh quang có cấu tạo nh thễ nào?

HS: Trả lời GV: Kết luận

I. §Ìn èng huúnh quang.

1.Cấu tạo.

- ống thuỷ tinh và điện cực.

a) èng thuû tinh.

b) Điện cực.

- Điện cực làm bằng dây vonfram có dạng lò xo xoắn. Điện cực đợc tráng một lớp bari – Oxít để phát ra điện tử.2.Nguyên lý làm việc. SGK

3.Đặc điểm đèn ống huỳnh quang.

a) Hiện tợng nhấp nháy - SGK

b) Hiệu suất phát quang.

c) Tuổi thọ

d) Mồi phóng điện.

4) Các số liệu kỹ thuật

GV: Bóng đèn huỳnh quang có những đặc

điểm gì?

HS: Trả lời

HĐ2.Tìm hiểu đèn compăc huỳnh quang GV: Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn compac huỳnh quang, nêu lên u

điểm và công dụng.

HĐ3.So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.

GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập.

5) Sử dụng

II. §Ìn Compac huúnh quang.

- Cấu tạo, chấn lu đợc đặt trong đuôi

đèn, kích thớc nhỏ, dễ sử dụng.

- Có hiệu xuất phát quang gấp 4 lần

đèn sợi đốt.

III. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.

- Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong bảng 39.1

Loại đèn Ưu điểm Nhợc

điểm

Đèn sợi

đốt 1,2, 1,2,

§Ìn huúnh quang

1,2, 1,

2,

4. Củng cố(4ph)

GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết và gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.

5. Hớng dẫn về nhà (2ph)

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài 6. Rút kinh nghiệm:

Tiết 37 : Thực hành

§Ìn èng huúnh quang I. Mục tiêu :

- Biết đợc cấu tạo của đèn ống huỳnh quang , chấn lu và tắc te.

- Hiểu đợc nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang . - Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện .

II. Chuẩn bị :

+ GV chuẩn bị nguồn điện 220V lấy từ ổ điện, có cầu chì hoặc áp tomat ở trớc ổ điện .

- Vật liệu : + 1cuộn băng dính cách điện , 5m dây điện 2 lõi . - Dụng cụ , thiết bị : + Kìm điện

+ §Ìn èng huúnh quang

+ 1 bộ máng đèn cho loại đèn ống tơng ứng + 1 chấn lu điện cảm

+ 1 phích cắm điện

+ 1 bộ đèn ống huỳnh quang đã lắp sẵn

+ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trớc và chuẩn bị trớc báo cáo thực hành theo mÉu .

III P h ơng pháp : GV giới thiệu qua vật thật, kết hợp với tranh vẽ, đàm thoại, thuyết trình, cá nhân, nhóm nhỏ.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức :(1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)

1. Nêu cấu tạo của bóng đèn sợi đốt, nguyên lý làm việc, đặc điểm của bóng đèn sợi đốt.

2. Nêu cấu tạo của bóng đèn ống huỳnh quang, nguyên lý làm việc, u nhợc điểm của đèn ống huỳnh quang?

3. Tiến trình bài giảng :(39ph)

HĐ1: Giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài thực hành .

- Chia nhóm : GV chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm khoảng từ 4 đến 5 học sinh .

- Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên . - GV kiểm tra các nhóm , nhắc lại nội qui an toàn trớc khi thực hành . 2 : Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang :

GV yêu cầu HS đọc và giải thích số liệu kỹ thuật ghi trên ống huỳnh quang và điền vào mục 1 trong báo cáo thực hành .

GV hớng dẫn HS quan sát , tìm hiểu cấu tạo và đặt các câu hỏi để HS trả lời về chức năng các bộ phận của đèn ống huỳnh quang , chấn lu tắc te rồi ghi vào mục 2 trong báo cáo thực hành .

Một phần của tài liệu công nghệ lớp 8 (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w