KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Thế nào được gọi là dẫn nhiệt? So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Em hãy cho biết tại sao xoong, nồi thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ? Trả lời: Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác. Chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất lỏng và khí dẫn nhiệt kém. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Vì xoong, nồi làm bằng kim loại dẫn nhiệt tốt dùng để nấu cho nó nhanh nóng. Bát đĩa làm bằng sứ dẫn nhiệt kém để khi bưng nó không bị nóng tay. * Kết quả: Khi đun nóng đáy ống nghiệm thì chỉ trong một thời gian ngắn sáp đã nóng chảy. - Trong tr$ờng hợp này n$ớc đã truyền nhiệt đến miếng sáp bằng cách nào? Em hóy d oỏn xem khi nc trong ng nghim núng lờn thỡ cc sỏp cú b núng chy hay khụng? Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I. §èi l$u: 1.ThÝ nghiÖm: (h×nh 23.2). 2. Tr¶ lêi c©u hái: Đặt một gói nhỏ đựng các hạt thuốc tím vào đáy của một cốc thủy tinh đựng nước rồi dùng đèn cồn đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím H·y quan s¸t hiÖn t$îng x¶y ra. Tit 27: I LU BC X NHIT I. Đối l$u: 1.Thí nghiệm: (hình 23.2). 2. Trả lời câu hỏi: C1: N$ớc màu tím di chuyển thành dòng từ d$ới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi ph$ơng? - Di chuyển thành dòng từ d$ới lên rồi từ trên xuống. C2: Tại sao lớp n$ớc ở d$ới đ$ợc đun nóng lại đi lên phía trên còn lớp n$ớc lạnh ở trên lại đi xuống d$ới? - Lớp n$ớc ở d$ới nóng lên tr$ớc, nở ra, trọng l$ợng riêng của nó nhỏ hơn trọng l$ợng riêng của lớp n$ớc lạnh ở trên. Do đó lớp n$ớc nóng nổi lên còn lớp n$ớc lạnh chìm xuống tạo thành dòng gọi là dòng đối l$u. C3:Tại sao biết đ$ợc n$ớc trong cốc đã nóng lên. - Nhờ nhiệt kế. 3. Vận dụng: Tit 27: I LU BC X NHIT I. Đối l$u: 1.Thí nghiệm: (hình 23.2). 2. Trả lời câu hỏi: C4: Quan sát TN và mô tả hiện t$ợng xảy ra khi ta đốt nến và h$ơng. Khói hơng đi từ trên xuống vòng qua khe hẹp giữa miếng bìa ngăn cách và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến. * Giải thích: Vì lớp không khí ở phía bên ngọn nến bị đốt nóng nên có trọng lợng riêng nhỏ bị đẩy lên phía trên lớp không khí bên kia tấm bìa cha đợc đốt nóng nên có trọng lợng riêng lớn chìm xuống tràn qua bên phía ngọn nến tạo thành dòng đối lu. * Hin tng *Kt lun: i lu l s truyn nhit bng cỏc dũng cht lng hoc cht khớ. 3. Vận dụng: I. Đối l$u: 2. Trả lời câu hỏi: 1. Thí nghiệm: (hình 23.2). C5: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía d$ới? - Để phần ở d$ới nóng lên tr$ớc (trọng lợng riêng giảm) đi lên. phần ở trên ch$a kịp nóng (có trọng lợng riêng lớn hơn) đi xuống tạo thành dòng đối l$u C6: Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối l$u không? Tại sao? - Trong chân không và chất rắn không xảy ra đối l$u vì: + Trong chân không là môi tr$ờng không có các hạt vật chất nên không thể tạo thành các dòng đối l$u. + Trong chất rắn thì các hạt vật chất liên kết chặt chẽ với nhau lại thành một khối nên không thể tạo thành các dòng đối l$u. Tit 27: I LU BC X NHIT I. Đối l$u: * Kết luận: Đối lu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. II. Bức xạ nhiệt: 3. Vận dụng: * Kết luận: Đối lu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Tit 27: I LU BC X NHIT I. Đối l$u: 2. Trả lời câu hỏi: 1.Thí nghiệm: (hình 23.2). 1.Thí nghiệm: (hình 23.4) A B C7: Giọt n$ớc màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì? Quan sát và mô tả hiện t$ợng xảy ra với giọt n$ớc màu. 2. Trả lời câu hỏi: Chứng tỏ không khí trong bình nóng lên, nở ra. *Kết quả: Giọt n$ớc màu dịch chuyển về B. II. Bức xạ nhiệt: I. Đối l$u: 2. Trả lời cầu hỏi: 1.Thí nghiệm: (hình 23.2). 1.Thí nghiệm: (hình 23.4) A B Hãy dự đoán hiện t$ợng gì xảy ra với giọt n$ớc màu khi ta lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu. 2. Trả lời câu hỏi: Tit 27: I LU BC X NHIT I. Đối l$u: 2. Trả lời câu hỏi: 1.Thí nghiệm: (hình 23.2). Kết quả: Giọt n$ớc màu dịch chuyển trở lại đầu A. 3. Vận dụng: * Kết luận: Đối l$u là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. II. Bức xạ nhiệt: I. Đối l$u: 2. Trả lời cầu hỏi: 1.Thí nghiệm: (hình 23.2). 1.Thí nghiệm: (hình 23.4) A B 2. Trả lời câu hỏi: Tit 27: I LU BC X NHIT I. Đối l$u: 2. Trả lời câu hỏi: 1.Thí nghiệm: (hình 23.2). C8: Giọt n$ớc màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ có tác dụng gì? Chứng tỏ không khí trong bình cầu đã lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình cầu. * Vậy trong tr$ờng hợp này nhiệt truyền từ ngọn đèn đến bình cầu theo đ$ờng thẳng hay đ$ờng cong. Nhiệt đ$ợc truyền từ đèn đến bình cầu theo đ$ờng thẳng. 3. Vận dụng: * Kết luận: Đối l$u là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. [...]... bằng các tia nhiệt đi thẳng Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không III Vận dụng: Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ và đọc phần có thể em chưa biết ( SGK/ 82 ) Làm bài tập bài 23.1-> 23.7 ( SBT/30) Chuẩn bị trước bài 24 Công thức tính nhiệt lượng GI HC N Y KT THC XIN CHN THNH CM N QUí THY Cễ CNG TT C CC EM HC SINH . lại đi xuống d$ới? - Lớp n$ớc ở d$ới nóng lên tr$ớc, nở ra, trọng l$ợng riêng của nó nhỏ hơn trọng l$ợng riêng của lớp n$ớc lạnh ở trên. Do đó lớp n$ớc nóng nổi lên còn lớp n$ớc lạnh chìm xuống. từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi ph$ơng? - Di chuyển thành dòng từ d$ới lên rồi từ trên xuống. C2: Tại sao lớp n$ớc ở d$ới đ$ợc đun nóng lại đi lên phía trên còn lớp n$ớc lạnh. cốc rồi đi lên phía ngọn nến. * Giải thích: Vì lớp không khí ở phía bên ngọn nến bị đốt nóng nên có trọng lợng riêng nhỏ bị đẩy lên phía trên lớp không khí bên kia tấm bìa cha đợc đốt nóng