1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÔNG NGHỆ LỚP 8 CỰC HAY

31 1,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 325,5 KB

Nội dung

TUẦN : TIẾT : Thực hành: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I.MỤC TIÊU - Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te. - Hiếu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. - Có ý thức thực hiện các quy định về an toàn điện. II.CHUẨN BỊ - Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ và vật liệu cần thiết như SGK đã nêu - Chuẩn bị các mẫu ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te còn tốït và đã hỏng. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - HS1:Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang. Vì sao trong ống thuỷ tinh phải có lớp bột huỳnh quang. -HS2: Nêu các đặc điểm của đèn ống huỳnh quang. Quan sát một bóng đèn huỳnh quang và nêu các số liệu kĩ thuật của bóng. -HS3: So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. 3.bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1:giói thiệu bài -Gv chia hóm thực hành. - GV yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của nhóm mình: mẫu báo cáo, trả lờìi các câu hỏi chuẩn bị. -GV kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy an toàn và hướng dẫn nội dung và trình tự thực hành cho các nhóm HS. HĐ2 : Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang - GV yêu cầu HS đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật ghi trên ống huỳnh quang và ghi vào mục 1 của mâuù báo cáo. - GV hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu cấu tạo và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Cấu tạo của chấn lưu gồm mấy bộ phận? + Chức năng của chấn lưu là gì? + Giới hạn dòng điện qua đèn khi phát sáng. + Cấu tạo và chức năng của tăc te đèn ống huỳnh quang là gì? -GV yêu cầu HS ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành. HĐ3: Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch - HS về nhòm thực hàh của mình. - Nhóm trưởng kiểm tra chuẩn bị thực hành của các thành viên. - HS lắng nghe nội quy và trình tự thực hành. -HS đọc và trả lời các câu hỏi sa đó ghi vào mẫu báo cáo mục 1. - HS trả lời các câu hỏi của Gv và điền vào mẫu báo cáo mục 2. I - Chuẩn bị II - Nội dung và trình tự thực hành. 1. Đọc và ghi ý nghĩa của các sôï liệu kĩ thuật . 2. Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của chấn lưu, tắc te. 3. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện. 4. Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng. III- Báo cáo thực hành. điện của bộ đèn huynìh quang. - GV mắc sẵn mạch điện ,yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi sau: Cách nối các phần tử trong mạch điện như thế nào? - GV yêu cầu HS ghi kết quả vào mục 3 của mẫu báo cáo. - GV yêu cầu HS ghi nhớ và vẽ lại sơ đồ mạch đèn huỳnh quang. HĐ4: Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng -GV đóng điện và chỉ dẫn HS quan sát các hiện tượng sau: Phóng điện trong tắc te, quan sát thấy sáng đỏ trong stắc te, sau khi tắc te ngừg phóng điện, quan sát thấy đèn phát sáng bình thường - Yêu cầu hs ghi vào mục 4 của mẫu báo cáo. - HS quan sát mạch điện và trả lời câu hỉ của Gv. - Ghi kết quả vào mục 3 của mẫu báo cáo. - Ghi hơ và vẽ lại sơ đồ mạch điện. - HS quan sát. - ghi kết quả vào mẫu báo cáo mục 4. 4.Củng cố - GV nhận xét về sự chuẩn bị ,tinh thần , thái độ, đánh giá kết quả thực hành. - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành của mình dựa trên mục têu của bài học - Thu mẫu báo cáo. 5.Dặn dò -Đọc trước bài 41. TUẦN : TIẾT : ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN I.MỤC TIÊU - Hiểu được nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện - nhiệt. - Hiểu được cấu tạo của , nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện. II.CHUẨN BỊ - Tranh vẽ và mô hình đồ điện loại điện - nhiệt. - Bàn là điện còn tốt và các bộ phận của bàn là điện. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - GV trả bài thực hành cho HS 3.bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1:Giói thiệu bài I - Đồ dùng loại điện - - Đồ dùng điện ( loại điênû nhiệt ) đã trỏ thành dụng cụ không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của chúng ta.Từ bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bình nước nóng, bàn là điện Vậy chứng có cấu tạo và nguyên lí làm việc như thế nào? Cúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay. HĐ2 : Tìm hiểu nguyên lý biến đỏi năng lượng của đồ dùng điện - nhiệt. - GV đặt câu hỏi: Hãy nêu tác dụng nhiệt cảu dòng địện? - GV kết luận: nguyên lý biến đổi năng lượng của đồ dùng loại điện - nhiệt dựa váo tác dụng nhiệt của dòng điện. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng điện - nhiệt là gì? HĐ3: Tìm hiểu các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng - GV hỏi: Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng chất liệu có điện trở suất lớn và phải chịu được nhiệt độ cao? - GV kết luận các yêu cầu của dây đốt nóng. HĐ4: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc, số liệu kỹ thuật và cách sử dụng bàn là điện. -HS lắng nghe GV thông báo bài mới. - HS trả lời câu hoií GV đưa ra: + Tác dụng nhiệt của dòng điện là khi dòng điện chaỵ trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. + Năng lượng đầu vào là điện năng, của đầu ra là nhiệt năng. -HS thảo luận để trả lời câu hỏi của GV. - LăÕng nghe GV kết luận. nhiệt 1. Nguyên lý làm việc Đồ dùng điện - nhiệt hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. 2. Dây đốt nóng a) Điện trở của dây đốt nóng. b) các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng - Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn:dây niken- crom,dây phero-crom. - Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao. II - Bàn là điện. 1. Cấu tạo a) Dây đốt nóng - Làm bắng hợp kim niken-crom. b) Vỏ bàn là Gồm đế và nắp Ngoài ra , bàn là điện còn có các bộ phận : -GV cho HS quan sát tranh vẽ, mô hình và bàn là điênû còn tốt và đặt câu hỏi: + Chức năng của dây đốt nóng và đế của bàn là điện là gì? + Nguyên lý làm việc của bàn là điệ là gì? + Hãy giải thích số liệu kỹ thuật ghi trên bàn là điện. - GV chốt lại câu trả lời đúng sau khi HS trả lời. - GV yêu cầu HS nêu những chú ý khi sử dụng bàn là điện. - GV chốt lại câu trả lời đúng và nhắc nhở HS cần chấp hành nghiêm túc những lưu ý đó để không xảy ra tai nạn điện. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi của GV. Đèn báo, rơle nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ. 2. Nguyên lí làm việc Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế cảu bàn là làm nóng bàn là. 3. Các số liệu kĩ thuật - Điện áp định mức 127V, 220V. - Công suất định mức từ 300W đến 1000W. 4. Sử dụng (SGK) 4.Củng cố GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi trong bài 5.Dặn dò -Làm các câu trả lời vào trong vở. -Học bài và đọc phần có thể em chưa biết. -Đọc trước bài 42 TUẦN : TIẾT : BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN I.MỤC TIÊU - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bếp điện, nồi cơm điện. II.CHUẨN BỊ -Tranh vẽ, mô hình, bếp điện và nồi cơm điện. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - HS1: Nêu nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện - nhiệt.Các yêu cầu kĩ thuật đối với dây đốt nóng là gì? - HS2: Nêu cấu tạo của bàn là điện. Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý những điều gì? 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1:Giói thiệu bài -Trên thị trường đồ điện ở nước ta hiện nay có nhiều kiều, nhiều loại bếp điện và nồi cơm điện, rất phong phú và đa dạng như loại bếp điện kiểu kín, bếp điện kiểu hở các loại nồi cơm điện hẹn giờ, tự động nấu cơm theo chương trình để hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc cách sử dụng bếp điện, nồi cơm điện chứng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. HĐ2 : Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kĩ thuật, công dụng của bếp điện. - GV cho HS quan sát tranh vẽ và mô hình bếp điện còn tốt và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Bếp điện có mấy bộ phận chính? -HS lắng nghe GV thông báo vào bài mới. - HS quan sát tranh vẽ và nồi cơm điện, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét câu trả lời và thống nhất câu trả lời đúng. I. Bếp điện 1. Cấu tạo Gồm dây đốt nóng và thân bếp. a) Bếp điện kiểu hở b) Bếp điện kiểu kín. 2. Các số liệu kĩ thuật - Điện áp định mức:127V,220V. - Công suất định mức: từ 50W - 2000W. 3. Sử dụng (SGK) II. Nồi cơm điện + Dây đốt nóng thường làm bằng hợp kim gì? + Bếp điện có mấy loại? + So sánh các loại bếp điện đó.Theo em nên sử dụng loại bếp điện nào an toàn hơn? - GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm câu trả lời đúng nhất. - GV yêu cầu HS đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật của bếp điện. - GV đặt câu hỏi: Để đảm bảo an toàn khi đun nấu cần phải làm gì? - GV kết luânû lại những câu trả lời đúng của HS. HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kĩ thuật, công dụng của nồi cơm điện. - GV cho HS quan sát tranh vẽ, mô hình và nồi cơm điện còn tốt và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính? + Lớp bông thuỷ tinh ở giữa 2 lớp vỏ của nồi có chức năng gì? + Vì sao nồi cơm điện có 2 dây đốt nóng? + Chức năng của mỗi giây là gì? - GV chốt lại sau mỗi câu trả lời đúng của HS. - GV kết luận lại cấu tạo của nồi cơm điện. -GV yêu cầu HS đọc và giải thích ý nghiã , số liệu kỹ thuật của nồi cơm điện. - GV đặt câu hỏi: Theo em sử dụng nồi cơm điện như thế nào cho hợp lý. - GV hướng dẫn HS thoả luận để trả lời sau đó tổng hợp các ý kiếûn và đưa ra câu trả lời đúng và đầy đủ. + Nên sử dụng bếp kiểu kín vì nó an toàn hơn. -HS giải thích các số kiệu ghi trên vỏ của bếp điện - HS thảo luận để nêu những an toàn khi sử dụng đồ dùng bếp điện. - HS quan sát trah vẽ và nồi cơm điện thoả luận nhóm và trả lời câu hỏi của GV. - HS phát biểu trình bày các câu trả lời các HS khác theo dõi câu trả lời và nhận xét thống nhất câu trả lòi đúng. - HS đọc và giải thích ý nghĩa cảu các số liệu ghi trên voe nồi cơm điện. - HS nêu những an toàn khi sử dụng nồi cơm điện. 1. Cấu tạo a) Vỏ nồi: có 2 lớp, giữa hai lớp có bông thuỷ tinh cách nhiệt. b) Soong: LÀm banừg hợp kim nhôm,phía trong phủ một lớp men đặc biệt. c) Dây đốt nóng: làm bằng hợp kim Niken- crom: Gồm dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ. 2. Các số liệu kĩ thuật - Điện áp định mức:220V. - Công suất định mức: Từ 400W - 1000W. - Dung tích soong 0,75l, 1l, 1,5l, 3. Sử dụng (SGK) 4.Củng cố GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi trong bài 5.Dặn dò -Làm các câu trả lời vào trong vở. -Học bài. -Đọc trước bài 43 . TUẦN : TIẾT : Thực hành: BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN. I.MỤC TIÊU - Biết được cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện. - Hiểu được các số liệu kĩ thuật của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện. - Biết cách sử dụng các đồ dùng điện - nhiệt đúng các yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn. II.CHUẨN BỊ - Tranh vẽ, mô hình, bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. - Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ và vật liệu cần thiết hư SGK đã nêu. - Chuẩn bị các thiết các mấu vật của các bộ phận của bàn là, bếp điện, nồi cơm điện. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - HS1:Nêu nguyên lí làm việc của bếp điện và cấu tạo , các số liệu kĩ thuật của bếp điện. - HS2: Nêu nguyên lí làm việc của nồi cơm điện, cấu tạo và các số liệu kĩ thuật của ghi trên vỏ của nồi cơm điện. 3.bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1:Giói thiệu bài - Bàn là bếp điện nồi cơm điện là những đồ dùng điện - nhiệt không thể thiếu được trong cuộc sống hằng ngày, nó giúp cho cuộc sống chúng ta tiện lợi hơn, sạch sẽ hơn, an toàn hơn. Đó chính là nội dung bài thực hành hôm nay. HĐ2 : Ổn định lớp, giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài thực hành. - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của các thành viên. - Gv kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội qui an toàn và hướng dẫn trình tự làm bài thực hành cho các nhóm. HĐ3: Tìm hiểu bàn là điện. - GV yêu cầu HS đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật của bàn là điện? Và ghi vào mục 1 của mẫu báo cáo. - GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận của bàn là điện? Và ghi vào mục 2 của mẫu báo cáo. HĐ4:Tìm hiểu bếp điện - GV yêu cầu HS đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật của bếp điện? - GV yêu cầu HS quan sát và tìm - LăÕng ghe GV thông báo bài mới. - HS về nhóm của mình và nhóm trưởng kiểm tra mẫu báo cáo của các bạn. - Điện áp định mức: 127V; 220V. - Công suất định mức: 300W; 1000W. -Dây đốt nóng: Làm nóng bàn là. - Vỏ bàn là: che kín dây đốt nóng. -Đế: Dùng để tích nhiệt để có nhiệt độ cao khi là. - Nắp: Lắp đèn tín hiệu, rơ le nhiệt, công tắc điều chỉnh nhiệt độ khi là. HS trả lời: - Điện áp định mức: 127 - I- Chuẩn bị. II - Nội dung và trình tự thực hành. 1. Đọc các số liệu kĩ thuật. 2. Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận. 3. So sánh cấu tạo các bộ phận chính của bếp điện với nồi cơm điện 4. Ghi váo mẫu báo cáo. 5. Tìm hiểu cách sử dụng các đồ dùng điện. hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận của bếp điện sau đó ghi vào mục 2 của mẫu báo cáo. HĐ5:Tìm hiểu nồi cơm điện. - GV yêu cầu HS: + Đọc và giải thích ý nghĩa, số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện? + Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận của nồi cơm điện? - Yêu cầu HS ghi kết quả vào mẫu báo cáo. HĐ6: Tìm hiểu cách sử dụng. - GV cho HS trả lời các câu hỏi sau: + Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì? + Để đảm bảo an toàn điên khi đun nấu bằng bếp điện cần phảo làm gì? + Cần chú ý điều gì khi sử dụng nồi cơm điện? - GVhướng dẫn HS kiểm tra bên ngoài các đồ dùng điện . - Yêu cầu HS ghi kết quả vào mục 4 của mẫu báo cáo thực hành. 220 V -Công suất định mức: 500 - 2000W. - Dây đốt nóng: Biến điện năng thành nhiệt năng. - Thân bếp: Đỡ dây đót nóng, lắp đèn báo HS trả lời: - Điện áp định mức: 127V; 220V. - Công suất định mức: 400W - 1000W. - Dung tích soong: 0,75l; 1l; 1.5l; -Vỏ: Cách nhiệt. - Soong: đựng gạo. - Dây đốt nóng: Biến điện năng thành nhiệt năng. HS trả lời các câu hỏi của GV và tiến hành kiểm tra bên ngoài các đồ dùng điện theo yêu cầu của GV. III - Báo cáo thực hành. 4.Củng cố GV lưu ý HS khi sử dụng: ổ cắm và phích cắm của 3 loại đồ dùng phải đủ chặt. - Bàn là do phải di chuyển nhiều nên dâu dẫn điện nguồn của bàn là dễ bị vặn xoắn nên lỡi dẫn điện dễ bị hở ra ngoài, cần phải chú ý đề phòng tai nạn điện. - Bếp điện loại bếp hở dây dẫn điện nguồn phải đủ lớn, lò xo dây đốt nóng phải êm và không xô lệch, không được chạm vào dãy soong. - Nồi cơm điện phải luôn giữ đáy soong ở trạnh thái ban đầu ( không bị méo,lồi lõm) và lau khô khi đặt nồi. GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả thực hành. GV hướng dẫn HS tự đánh gía kết quả thực hành của nhóm mình. Thu mẫu báo cáo. 5.Dặn dò -Đọc trước bài 44 . TUẦN : TIẾT : MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA I.MỤC TIÊU - Hiểu được cấu tạo, nguyê lí làm việc của máy biến áp một pha. - Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha. II.CHUẨN BỊ - Tranh vẽ, mô hình máy biến áp. - Các mẫu vật về lá thép kĩ thuật điện, lõi thép, dây quấn của máy biến áp. - Máy biến áp còn tốt. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - GV trả bài tực hành cho HS 3.bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1:Giói thiệu bài - GV giới thiệu máy biến áp một pha sử dụng trong gia đình và dặt câu hỏi: + Vì sao phải dùng máy biến áp? - Từ câu trả lời của HS GV thông báo: Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữa nguyên tần số dựa theo nguyên lí cảm ứng điện từ. HĐ2 : Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp. GV cho HS quan sát tranh vẽ và mô hình máy biến áp yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Máy biến áp gốm mâïy bộ phận chính? + Lõi thép được làm bằng vật liệu gì? Vì sao? + Dây quấn được làm bằng vật liệu gì? Vì sao? + Chức năng của lõi thép và dây quấn là gì? - Sau mỗi câu trả lời cảu HS GV chốt lại câu trả lời đúng. - GV yêu cầu HS phân biệt dây quấn sơ cáp và dây quấn thứ cấp? HĐ3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của máybiến áp - Cho HS quan sát tranh vẽ và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe GV đặt câu hỏi và trả lời: + Để thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. - HS quan sát tranh vẽ và mô hình, trả lời câu hỏi của GV: + Gồm 2 bộ phận chính. + Lõi thép làm bằng các lá thép kĩ thuật điện, để dẫn từ tốt. +Dây quấn làm bằng dây điện từ vì dây này bền có độ bền cơ học cao, khó đứt, dẫn điệ tốt. + HS trả lời chức năng của lõi thép và dây quấn. - HS phân biệt: + Dây quấn sơ cấp: Được nối với nguồn điện có N 1 vòng dây. + Dây quấn thứ cấp: được nối với phụ tải có N 2 vòng dây. - HS trả lời câu hỏi của GV: + Không, vì dây quấn sơ cấp và thứ cấp không nối với nhau. GHI BẢNG 1. Cấu tạo a) Lõi thép. Làm bằng lá thép kĩ thuật điện. b) Dây quấn Làm bằng dây điện từ: + Dây quấn sơ cấp: U 1 , N 1 . + Dây quấn thứ cấp: U 2 , N 2 Kí hiệu máy biến áp: 2. Nguyên lí làm việc. Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp bănòg tỉ số giữa số vòng dây của chúng: Điện áp lấy ra ở thứ cấp U 2 là: + U 2 > U 1 : Máy biến áp tăng áp. + Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có nối trực tiếp về điện với nhau không? + Khi dòng điện váo dây quấn sơ cấp, ở 2 đầu cực ra của dây quấn thứ cấp sẽ có điện áp. Sự xuất hiện điện áp ở dây quấn thứ cấp là do hiện tượng gì? - Từ các câu trả lời của HS GV kết luận về tỉ số giữa điện áp của 2 dây quấn. - Từ công thức Gv yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa N 1 và N 2 . - Khi N 1 > N 2 hoặc N 1 <ì N 2 thì máy biến áp xảy ra hiênû tượng gì? - Để giữ U 2 không đổi khi U 1 giảm ta phải làm thế nào? HĐ4: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật và công dụng. - GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các đại lượng định mức. - Sau khi HS trả lời, GV chốt lại câu trả lời đúng. - GV hỏi HS: + Nêu công dụng của máy biến áp 1 pha. + Nêu những yêu cầu sử dụng của máy biến áp. - Sau mỗi câu trả lời của HS GV kết luận câu trả lời đúng. + Do hiện tượng cảm ứng điênû từ. - HS viết công thức liên hệ. - Máy biến áp tăng áp hoặc máy biến áp hạ áp. - Ta phải giảm số vòng dây N 1 HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của GV. + U 2 <ì U 1 : máy biến áp hạ áp 3. Các số liệu kĩ thuật - Công suất định mức. - Điện áp định mức. - Dòng điện định mức. 4. Sử dụng: (SGK) 4.Củng cố -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi trong bài 5.Dặn dò -Làm các câu trả lời vào trong vở, học bài. Đọc trước bài 47. TUẦN : TIẾT : ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - CƠ QUẠT ĐIỆN, MÁY BƠM NƯỚC. I.MỤC TIÊU - Hiểu được cấu tạo , nguyên lí làm việc và công dụng của động cơ điện một pha. - Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước. II.CHUẨN BỊ - Tranh vẽ, mo hình, động cơ điện, máy bơm nước. - Các mẫu vật về lá thép, lõi thép, dây quấn, cánh quạt , động cơ điện, quạt điện dã tháo rời. - Quạt điện, máy bơm nước còn tốt. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - GV trả bài thực hành cho HS, nhận xét kết quả của các nhóm. 3.bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1:Giói thiệu bài GV giới thiệu tổng quát về đồ dụng loại điện - cơ HĐ2 : Tìm hiểu cấu tạo động cơ điện một pha. - GV cho HS quan sát tranh vẽ, mô hình, động cơ điện một pha còn tôït và chỉ ra 2 bộ phận chính: stato ( phần đứng yên) và rôto( phần quay) sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nêu cấu tạo ,vật liệu và chức năng của stato + Nêu cấu tạo ,vật liệu và chức năng của roto? + Nêu vị trí của dây quấn stato? + Nêu vị trí của dây quâïn rôto kiểu lồng sóc? + Nêu vị trí của lõi thép stato? + Vóng ngắn mạch nối với các thanh dẫn rôto như thế nào? -Sau mỗi câu trả lời của HS GV kết luận lại . HĐ3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc động cơ điện 1 pha - GV đặt câu hỏi: Em hãy cho biết tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào trong động cơ điện 1 pha? -GV kết luận nguyên lí làm việc cíua động cơ điện 1 pha sau câu trả lời của HS. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Năng lượng đầu vào và đầu ra của động cơ điện là gì? HĐ4: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật và sử dụng -GV yêu cầu HS nêu các số liệu kĩ thuật và công dụng cảu - Lắng nghe GV giới thiệu bài mới. - HS quan sát tranh vẽ, mô hình cảu động cơ điện nghe GV giói thiệu về 2 bộ phận chính và trả lời các câu hỏi của GV. - HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV - HS trả lời: Điện năng đưa vào động cơ điện được biến đổi thành cơ năng. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi của GV: - Điênû áp định mức: 127 - 220V Công suất định mức: 25W- 300W. I - Đông cơ điện một pha. 1. Cấu tạo a) Stato (phần đứng yên) - Cấu tạo: + Lõi thép: Làm bănòg lá thép kĩ thuật điện. + Dây quấn làm bằng dây điện từ. - Chức năng: Tạo ra từ trường quay. b) Rôto (phần quay) - Cấu tạo: + Lõi thép: Làm bằng lá thép kĩ thuật. +Dây quấn: Gồm các thanh dẫn bằng (bằng Al.Cu) vòng ngắn mạch. - Chức năng: Làm quay máy công tác. 2. Nguyên lí làm việc (SGK) 3. Các số liệu kĩ thuật (SGK) 4. Sử dụng. (SGK) II. Quạt điện 1. Cấu tạo + Động cơ điện +ì Cánh quạt. 2. Nguyên lí làm việc (SGK) 3. Sử dụng. (SGK) III - Máy bơm nước. 1. Cấu tạo + Phần động cơ điện [...]... Tỡm hiu cỏch s dng hp lý v tit kim in nng - HS tr li cõu hi ca GV - HS lng nghe GV kt lun - 18h n 22h ờm vỡ s dng nhiu dựng in - in ỏp tt xung, ốn in ti i, ốn ng hunh quang khụng phỏt sỏng, raiụ phỏt súng kộm, qut in quay chm I Nhu cu tiờu th in nng 1 Gi cao im tiờu th in nng Gi cao im dựng in trong ngy l t 18 gi n 22 gi vỡ s dng nhiu dựng in nh: ốn in, tivi, qut in, raiụ,bp in 2 Nhng c im ca gi... ca in nng l Wh, ca dựng in kWh - HS c vớ d trong SGK v tr li cõu hi ca GV: II Tớnh toỏn tiờu th + P = 40W in nng trong gia + t = 4 x 40 = 120h ỡnh 1 Quan sỏt, tỡm hiu + A = 40 x 120 = 480 0Wh = cụng sut in v thi 4 ,8 kWh gian s dng trong mt ngy ca dựng in - HS tr li theo cỏc cõu hi trong gia ỡnh ca GV, v lng nghe GV 2 Tớnh tiờu th in hng dn cỏch tớnh in nng nng trong mt ngy ca tng loi thit b trong... nhau khụng? + Khi dũng in vỏo dõy qun s cp, 2 u cc ra ca dõy qun th cp s cú in ỏp S xut hin in ỏp dõy qun th cp l do hin tng gỡ? - T cỏc cõu tr li ca HS GV kt - HS lng nghe GV t cõu hi v tr li: + thay i in ỏp ca dũng in xoay chiu 1 Cu to a) Lừi thộp Lm bng lỏ thộp k thut in b) Dõy qun Lm bng dõy in t: + Dõy qun s cp: U1, - HS quan sỏt tranh v v mụ N1 hỡnh, tr li cõu hi ca GV: + Dõy qun th cp: U2,... cỏc s liu trờn ng h v ghi vỏo mc 4 ca mu bỏo cỏo - GV thao tỏc mu trỡnh t vn hnh ca mỏy bin ỏp, yờu cu HS thc hnh 4.Cng c GV thu mu bỏo cỏo, nhn xột ỏnh giỏ thỏi thc hnh ca cỏc nhúm 5.Dn dũ -c trc bi 48 TUN : S DNG HP L IN NNG TIT : I.MC TIấU - Bit s dng in nng mt cỏch hp lớ - Cú ý thc tit kin in nng II.CHUN B - Tỡm hiu nhu cu in nng ca gia ỡnh, a phng, cỏc khu cụng nghip, nụng nghip ,thng mi, dch v... cỏc gia ỡnh rt khỏc nhau, nờn ti ca mi mng in cng rt khỏc nhau to nờn tớnh a dng ca mng in trong - Khụng nh - Bp in( 1000W c) S phự hp in ỏp gia cỏc thit b, 220V), dựng in vi in ỏp nh mc ca Ni cm in( 80 0W mng in 220V) - Khi dựng in cú cụng sut ln thỡ in ỏp cng phi ln cú ỳng khụng? - HS lng nghe Gv kt - Hóy ly mt s vớ d v s phự hp lun in ỏp gia dựng in v cp in ỏp ca mng in trong nh? - GV kt lun:Cỏc... 2 Cu dao a) Khỏi nim L thit b úng - ct cu dũng in bng tay n - 15A, hóy gii thớch ý ngha ca cacù s ú? - V cu dao thng lm bng vt liu gỡ? Ti sao? - Liờn h vi thc t mng in trong gia ỡnh mỡnh xem cú cu dao hay cu chỡ khụng? Nu cú thỡ c lp t v trớ no trong mng in? - Gv cho HS tho lun v tin ớch ca cu dao in Khi cn sa cha in trong mng in gia ỡnh thỡ cu dao cú giỏ tr gỡ? Hot ng 3:Tỡm hiu v thit b ly in a) ... dũng in tng lờn quỏ giỏ tr nh mc dõy cu chỡ núng chy v b t lm mch in b h, bo v mch in v cỏc thit b in khụng b hng Em hóy gii thớch ti sao khi dõy chỡ b n - Vỡ nhit núng chy b) Phõn loi ta khụng c phộp thay mt dõy chy ca dõy chỡ v dõy - Cu chỡ hp mi bng dõy ng cú cựng ng kớnh? ng khỏc nhau - Cu chỡ ng - Cu chỡ nỳt 3 Nguyờn lớ lm vic - Khi dũng in tng lờn quỏ giỏ tr nh mc( do ngn mch, quỏ ti), dõy chy... hnh - GV yờu cu HS v nhúm thc hnh ca mỡnh - Yờu cu nhúm trng kim tra vic chun b mu bỏo cỏo ca cỏc thnh viờn trong nhúm H2 : Phõn tớch s nguyờn lớ mch in - Gv yờu cu HS quan sỏt ngun in l ngun xoay chiu hay mt chiu, cỏch v ngun in - Kớ hiu dõy pha dõy trung tớnh - Mch in cú bao nhiờu phn t? Cỏc phn t trong s mch in cú mi liờn h v in cú ỳng khụng? - Cỏc kớ hiu trong s ó chớnh xỏc cha? - in cỏc kớ hiu . dụng nồi cơm điện. 1. Cấu tạo a) Vỏ nồi: có 2 lớp, giữa hai lớp có bông thuỷ tinh cách nhiệt. b) Soong: LÀm banừg hợp kim nhôm,phía trong phủ một lớp men đặc biệt. c) Dây đốt nóng: làm bằng. nhiêu? + Công của dòng điện( điện năng tiêu thụ ) được tính bằng công thức nào? HĐ3: Thực hành tính toán tiêu thụ điênû năng trong gia đinh. - GV đặt câu hỏi: + Quạt bàn nhà em có mấy cái? Công. hành. 220 V -Công suất định mức: 500 - 2000W. - Dây đốt nóng: Biến điện năng thành nhiệt năng. - Thân bếp: Đỡ dây đót nóng, lắp đèn báo HS trả lời: - Điện áp định mức: 127V; 220V. - Công suất

Ngày đăng: 02/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w