Vận tải biển là một nghành sản xuất vật chất đặc biệt trong hệ thống các ngành kinh tế quốc dân, nó có chức năng thực hiện các quá trình vận chuyển hàng hoá và hành khách. Lao động của vận tải là tiếp tục quá trình hoàn thành các quá trình sản xuất trong quá trình lưu thông làm tăng giá trị sản phẩm.
BỘ GIAO THÔNG - VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ Niên Khoá 2010-2014 1 LỜI MỞ ĐẦU Vận tải biển là một nghành sản xuất vật chất đặc biệt trong hệ thống các ngành kinh tế quốc dân, nó có chức năng thực hiện các quá trình vận chuyển hàng hoá và hành khách. Lao động của vận tải là tiếp tục quá trình hoàn thành các quá trình sản xuất trong quá trình lưu thông làm tăng giá trị sản phẩm. Vì vậy vận tải biển: Tạo nên khuynh hướng định vị công nghiệp. Tạo chi phí sản xuất của cải vật chất. Tạo nên điều kiện hoạt động của xí nghiệp sản xuất. Tạo nên chủng loại và qui mô sản xuất. Tạo nên chất lượng sản xuất hàng hoá. Đội tàu biển là nhân tố chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của nghành kinh tế vận tải biển. Vì vậy cần tìm cách để khai thác tốt hơn đội tàu biển chính là tìm cách để góp phần phát triển nghành kinh tế vận tải biển. Ngày nay người ta thường sử dụng 2 hình thức tổ chức khai thác là: Tàu chuyến và tàu chợ, trong đó đặc biệt chú ý đến hình thức khai thác tàu chợ. Tuy nhiên trong khuôn khổ của nhiệm vụ thiết kế môn học này ta chỉ đề cập đến hình thức khai thác tàu chuyến. Nội dung bài thiết kế của em như sau: 1. Phân tích số liệu ban đầu. 2. Đề xuất phương án bố trí tàu chuyến theo các đơn chào hàng. 3. Tính toán chỉ tiêu hiệu quả của các phương án bố trí tàu. 4. Lựa chọn phương án bố trí tàu có lợi. 5. Lập kế hoạch tác nghiệp chuyến đi cho các tàu nếu các hợp đồng cho thuê tàu được ký kết. 6. Dự tính kết quả kinh doanh của các tàu khi thực hiện hợp đồng. 2 NỘI DUNG PHẦN I: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU I- THÔNG TIN BAN ĐẦU Lựa chọn tàu, đề xuất phương án bố trí tàu. a. Tàu Tên tàu : MORNING STAR Quốc Tịch : VIỆT NAM Port of registry : HẢI PHÒNG - Cảng tự do : Manila - Thời điểm tự do : 15/11/2010 3 b. Đơn chào hàng 4 tuyến đường Tuyến đường vận chuyển - Đơn chào hàng 01: Vận chuyển 9.700 tấn gạo bao từ cảng Bến Nghé đến cảng PanDan Khoảng cách vận chuyển 957 H.Lý - Đơn chào hàng 02: Vận chuyển 10.500 tấn đường bao từ cảng Tân Thuận đến cảng Kanazawa Khoảng cách vận chuyển 2.332 H.Lý • So sánh khối lượng hàng vận chuyển với trọng tải tàu (DWT) - Đơn chào hàng 01: Q= 9.700 tấn; D t = 21.353 tấn. Thời gian LayCan: 9,2 2413 905 = × = CR T (Ngày) Thời điểm tự do của tàu: 15/11/2010. Như vậy ngày 18/11/2010 tàu sẽ có mặt tại cảng Bến Nghé để làm hàng ⇒ Tàu có thể vận chuyển đơn đặt hàng này. - Đơn chào hàng 02: Q= 10.500 tấn; D t = 21.353 tấn. Thời gian LayCan: 9,2 2413 905 = × = CR T (Ngày) Thời điểm tự do của tàu: 15/11/2010. Như vậy ngày 18/11/2010 tàu sẽ có mặt tại cảng Tân Thuận để làm hàng ⇒ Tàu có thể vận chuyển đơn đặt hàng này. • Các phương án bố trí tàu - Phương án 01: Tàu vận chuyển đơn đặt hàng 01: “Vận chuyển 9.700 tấn gạo bao từ cảng Bến Nghé đến cảng PanDan” + Sơ Đồ Công Nghệ - Phương án 02: 5 BẾN NGHÉ MANILA 905 H.Lý PANDAN 957 H.Lý Tàu vận chuyển đơn đặt hàng 02: “Vận chuyển 10.500 tấn Sắt Cuộn từ càng Tân Thuận đến cảng KaNaZaWa” + Sơ Đồ Công Nghệ 2. Tính chi phí chuyến đi 2.1. Thời gian chuyến đi ( ) ch C XD F T T T T ngày = + + Trong đó: T C : Thời gian tàu chạy trong chuyến đi. ( ) ch kh C ch kh l l T ngày v v = + ∑ ∑ l ch , l kh : Khoảng cách vận chuyển có hàng, không hàng, qua kênh (hải lý). v ch , v kh : Vận tốc có hàng, không hàng (hải lý/ngày). Theo số liệu trên ta tính thời gian chạy trong chuyến ở bảng sau: Phương án l ch(h/lý) v ch(hlý/ngày) T C (ngày) Phương án 1 1028 13 3,29 Phương án 2 957 13 3,07 T XD : Thời gian xếp dỡ hàng lên xuống tàu. T XD = T X + T D = XN X MN Q . + DN D MN Q . Q X , Q D : Khối lượng hàng hóa vận chuyển (T). M X , M D : Mức xếp, dỡ ở các cảng (T/ngày). Theo số liệu trên ta tính thời gian xếp dỡ hàng ở bảng sau: 6 Phương án Q X(tấn) M X(tấn/ngày) Q D(tấn) M D(tấn/ngày) T XD(ngày) Phương án 1 9.700 2000 9.700 2.500 4,37 Phương án 2 10.500 3.000 10.500 2.800 3,68 TÂN THUẬN 905 H.Lý MANILA KANAZAWA 2.332 H.Lý T F : Thời gian phụ của tàu. RCXCKTNCCCF TTTTTT ++++= CC T : Thời gian tàu cập cầu KT T : Thời gian tàu kết toán XC T : Thời gian tàu xuất cảnh NC T : Thời gian tàu nhập cảnh RC T : Thời gian tàu rời cảng Theo số liệu ta có kết quả ở bảng sau: Phương án CC T (h) NC T (h) KT T (h) XC T (h) RC T (h) T F (ngày) Phương án 1 6 10 7 11 6 1,67 Phương án 2 7 9 8 10 7 1,71 Vậy tổng thời gian chuyến đi: Phương án T C(ngày) T XD(ngày) T F(ngày) ∑ (ngày)Ch T Phương án 1 3,07 4,37 1,67 9,1 Phương án 2 7,47 3,68 1,71 12,8 7 2.2 Các chi phí chuyến đi 2.2.1 Khấu hao cơ bản. KHCB C = ch KT TKHCB T T KK ⋅ ⋅ (USD/chuyến) Trong đó: K KHCB : Tỷ lệ khấu hao cơ bản của năm kế hoạch K T : Giá trị tính khấu hao của tàu T KT : Thời gian khai thác của tàu trong năm kế hoạch, thời gian này phụ thuộc vào kế hoạch sửa chữa của công ty cho từng tàu. T KT được tính theo công thức: T KT = T cl - T sc - T tt (ngày) T cl : thời gian năm công lịch (ngày) T sc : thời gian sửa chữa của tàu trong năm kế hoạch (ngày) T tt : thời gian ngừng hoạt động do ảnh hưởng của thời tiết (ngày). T ch : thời gian chuyến đi của tàu (ngày) 2.2.2 Chi phí sửa chữa lớn CH KT TSCL SCL T T KK C × × = (USD/chuyến) Trong đó: K SCL : Tỷ lệ khấu hao sửa chữa lớn năm kế hoạch (%). 2.2.3 Chi phí sửa chữa thường xuyên Ch KT TSCTX SCTX T T KK C × × = (USD/chuyến) Trong đó: K SCTX : Tỷ lệ khấu hao sửa chữa thường xuyên (%) Bảng tính chi phí khấu hao cơ bản, chi phí sửa chữa lớn, chi phí sửa chữa thường xuyên : 8 PA K T (USD) K KHCB(%) K SCL(%) K SCTX (%) KHCB C (USD) SCL C (USD) SCTX C (USD) PA 1 7.000.000 7 3,5 2,5 13.512,12 6.756,06 4.825,76 PA 2 7.000.000 7 3,5 2,5 19.006,06 9.503.03 6.787,88 2.2.4 Chi phí vật rẻ mau hỏng: Ch KT TVL VL T T KK C × × = (USD/chuyến) Trong đó: K vl : Hệ số tính đến chi phí vật rẻ mau hỏng. Bảng tính chi phí vật rẻ mau hỏng: 2.2.5 Chi phí bảo hiểm tàu: Chi phí bảo hiểm tàu tính cho chuyến đi được xác định như sau: C BHT = C TT + C P&I (USD/chuyến) Chi phí bảo hiểm thân tàu: C TT = ch KT bhttt T T Kk ⋅ ⋅ (USD/chuyến) Chi phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu: C P&I = ch KT IP T T GRTk ⋅ ⋅ & (USD/chuyến) Trong đó: K tt : tỷ lệ phí bảo hiểm thân tàu K P&I : tỷ lệ phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự quy định cho các chủ tàu GRT: số tấn đăng kí toàn bộ của tàu (GRT) K bht : số tiền bảo hiểm Bảng tính chi phi bảo hiểm tàu : 9 Phương án K T (USD) K VL (%) )(USDC VL Phương án 1 7.000.000 2 3.860,61 Phương án 2 7.000.000 2 5.430,3 Phương án K bht (USD) K tt (%) K P&I (USD) GRT( 3 m ) C TT (USD) C P&I(USD) C BHT(USD) Phương án 1 6.500.000 4 4,5 11.894 7.169,7 1.475,93 8.645,63 Phương án 2 6.500.000 4 4,5 11.894 10.084,85 2.076,04 12.160,9 2.2.6 Chi phí lương cho thuyền viên Ch TTTTSQSQ L T LNLN C × ×+× = 30 (USD/chuyến) Trong đó: SQ N : số người sỹ quan (người) SQ L : mức lương bình quân của sỹ quan (USD) TT N : số người thủy thủ (người) TT L : mức lương bình quân của thủy thủ (USD) 2.2.7 Chi phí BHXH Chi phí này để chi trợ cấp cho CBCNV trong các trường hợp như: ốm đau, sinh đẻ, nghỉ hưu, mất sức v.v Chi phí này được tính theo tỷ lệ quy đinh của tổng quỹ lương LBHXH CC ×= BHXH k (USD/chuyến) Trong đó: k BHXB : Là hệ số tính đến BHXH =20% 2.2.8 Chi phí quản lý Chi phí này gồm những chi phí có tính chất chung như: Lương cho bộ phận quản lý, điện thoại, văn phòng phẩm, vệ sinh Chi phí này được tính phân bổ cho các tàu và được xác định theo công thức: LQL CC ×= ql k (USD/chuyến) Trong đó: k ql : Hệ số tính đến quản lý = 40 %. 2.2.9 Chi phí khác LKK CkC ×= (USD/chuyến) Trong đó: k K : Hệ số tính đến chi phí khác = 25% 10 [...]... khoản tiền chủ tàu phải trả cho cảng khi tàu thuê công nhân cảng buộc cởi dây khi tàu rời, cập cầu, được xác định : CBC = 27 (USD/cảng) ⇒ CBC = 54 (USD/chuyến) 6/Phí cầu tầu: Phí này được tính theo công thức: CCT = t kCT GRT (USD/chuyến) Trong đó: kCT : đơn giá phí cầu tàu (USD/GRT-h; kCT = 0,0031) t : thời gian tàu đậu tại cầu tàu (h) 7/Thủ tục phí: Là khoản phí chủ tàu phải trả khi tàu ra vào cảng... đơn giá trọng tải phí, GRT và số lần tàu ra, vào cảng theo công thức: Cttf= kttf GRT nL (USD/cảng) Trong đó: kttf : đơn giá trọng tải phí (USD/GRT- lượt) GRT : trọng tải đăng kí của tàu (RT) nL Ch NL P GNL (USD) (tấn) : số lượt tàu ra, vào cảng (lượt) 2/ Phí bảo đảm hàng hải (phí luồng lạch): Là khoản tiền mà chủ tàu trả cho cảng khi tàu ra, vào cảng Khoản tiền này cảng thu để phục vụ cho công tác... USD/chuyến Bảng tính chi phí buộc cởi dây, phí cầu tàu, thủ tục phí T Phương án Phương án 1 Phương án 2 (h) 104,76 87 kCT ( USD/GRT-h) 0,0031 0,0031 GRT 11.894 11.894 CCT CBC Ctt (USD/chuyến) (USD/chuyến) (USD/chuyến) 3.862,65 3.207,81 54 54 100 100 8/ Đại lý phí: Là khoản tiền chủ tàu trả cho đại lý để đại lý thay mặt chủ tàu làm các công việc liên quan đến tàu khi tàu ra, vào và nằm tại cảng Giả sử đại lý... 3/Phí hoa tiêu: 0,1 0,05 2 11.894 2.378,8 1.189,4 Là khoản tiền mà chủ tàu phải trả cho cảng khi hoa tiêu hướng dẫn tàu ra, vào cảng, di chuyển trong phạm vi cảng, được xác định : Cht = kht GRT lht nL (USD/cảng) Trong đó : nL : số lần hoa tiêu dẫn tàu (lần) kht : đơn giá hoa tiêu phí (USD/GRT.hl) lht : quãng đường hoa tiêu hướng dẫn tàu (hl) Bảng tính chi phí hoa tiêu Cảng xếp Phương án nL(lần) kht(USD/GRT.hl)... 1.440,43 900,27 2.560,1 3 3.601,0 7 2.2.10 Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn a) Chi phí nhiên liệu máy chính Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí khai thác, chi phí này phụ thuộc vào công suất máy, loại nhiên liệu, và được tính bằng công thức: C C C C NL = TC × q NL + G NL Trong đó: C q NL : Mức tiêu hao nhiên liệu của máy chính (T/ngày) C GNL : Đơn giá nhiên liệu cho máy chính (USD/T) b)... viên trên tàu (người) q NN : Khối lượng nước ngọt sử dụng (lít/người/ngày) GNN : Đơn giá nước ngọt (USD/tấn) Bảng tính chi phí nước ngọt Phương án N TV (người) q NN (lít/người/ngày) GNN (USD/tấn) C NN (USD) Phương án 1 28 200 7,5 382,2 Phương án 2 28 200 7,5 537,6 2.2.12 Các khoản lệ phí 1/ Phí trọng tải: Là khoản tiền mà chủ tàu trả cho cảng vụ căn cứ vào đơn giá trọng tải phí, GRT và số lần tàu ra,... cho cảng khi tàu ra, vào cảng Khoản tiền này cảng thu để phục vụ cho công tác nạo vét, công tác lắp đặt và duy tu bảo dưỡng các thiết bị báo hiệu luồng để phục vụ cho các tàu biển ra vào cảng an toàn Chi phí này được xác định theo công thức: Cbđhh = kbđhh GRT.nL (USD/cảng) Trong đó: kbđhh : đơn giá phí bảo đảm hàng hải (USD/GRT-lượt) 12 Bảng tính chi phí trọng tải và phí đảm bảo hàng hải Phương án kttf... Mức tiêu hao nhiên liệu của máy phụ khi đỗ (T/ngày) C GNL : Đơn giá nhiên liệu cho máy phụ (USD/T) c) Chi phí dầu nhờn Ch C DN = k DN × C NL Trong đó: k DN : hệ số dầu nhờn (5%) Ch C NL : tổng chi phí nhiên liệu tổng chi phi nhiên liệu: C P C NL = (C NL + C NL ) × (k DN + 1) Bảng tính chi phí nhiên liệu và chi phí dầu nhờn 11 PA C q NL (tấn) C GNL (USD) P q NLC (tấn) PA 1 9,5 780 1 PA 2 9,5 780 P... khi tàu ra, vào và nằm tại cảng Giả sử đại lý phí trung bình ở các cảng là C ĐL = 1000 USD/ cảng C ĐL = 2000 USD/ch 9/ Phí đổ rác CĐR = nĐR × fĐR (USD/cảng) Trong dó: nĐR: Số lần đổ rác fĐR = 15 USD/lần -tàu 10/ Hoa hồng phí 14 Chh = ∑F × khh (USD) Trong đó: ∑F: Doanh thu trong chuyến đi khh: Tỉ lệ hoa hồng phí Bảng tính đại lý phí, phí đổ rác, hoa hồng phí nĐR fĐR khh ∑F C ĐL CĐR Chh Phương án 1 2 15 . tải biển. Ngày nay người ta thường sử dụng 2 hình thức tổ chức khai thác là: Tàu chuyến và tàu chợ, trong đó đặc biệt chú ý đến hình thức khai thác tàu chợ. Tuy nhiên trong khuôn khổ của nhiệm. môn học này ta chỉ đề cập đến hình thức khai thác tàu chuyến. Nội dung bài thiết kế của em như sau: 1. Phân tích số liệu ban đầu. 2. Đề xuất phương án bố trí tàu chuyến theo các đơn chào hàng. 3 gian phụ của tàu. RCXCKTNCCCF TTTTTT ++++= CC T : Thời gian tàu cập cầu KT T : Thời gian tàu kết toán XC T : Thời gian tàu xuất cảnh NC T : Thời gian tàu nhập cảnh RC T : Thời gian tàu rời cảng