công nghệ ng-sdh và thiết bị truyền dẫn quang optix osn 3500

115 3.6K 16
công nghệ ng-sdh và thiết bị truyền dẫn quang optix osn 3500

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Mục lục MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ i DANH MỤC CÁC BẢNG v THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vi LỜI NÓI ĐẦU viii CÔNG NGHỆ PHÂN CẤP SỐ ĐỒNG BỘ SDH 1 1.1 Giới thiệu về SDH 1 1.2 Các cấp tốc độ truyền dẫn trong SDH 1 1.3 Đặc điểm của SDH 2 1.4 Cấu trúc ghép kênh SDH 3 1.5 Các khối chức năng của bộ ghép kênh 3 1.5.1 Các gói Container ảo VC-n 4 1.5.2 Cấu trúc các VC 4 1.5.3 Đơn vị nhánh TU-n 6 1.5.4 Nhóm đơn vị nhánh TUG 7 1.5.5 Ghép TUG -3 vào VC-4 10 1.5.6 Ghép TUG-2 vào VC-3 11 1.5.7 Đơn vị quản lý AU-N 12 1.5.8 Nhóm đơn vị quản lý AUG 12 1.6 Cấu trúc khung STM-1 12 1.6.1 Ghép VC-3 vào STM-1 13 1.6.2 Ghép VC-4 vào khung STM-1 14 1.7 Cấu trúc khung STM-N 15 1.8 Khái niệm tuyến (Path), đoạn (Section) và đường (Line) 16 1.8.1 Cấu trúc SOH ( Section Overhead ) của STM-1 17 1.8.2 Cấu trúc POH (Path Overhead ) 20 1.9 Con trỏ PTR 23 1.9.1 Con trỏ AU-3 và AU-4 24 1.9.2 Các con trỏ TU-PTR 25 1.10 Kết luận 26 PHÂN CẤP SỐ ĐỒNG BỘ THẾ HỆ SAU NG−SDH 28 2.1 Giới thiệu về NG-SDH 28 SVTH : Nguyễn Xuân Bảo ĐTVT−K28 Đồ án tốt nghiệp Mục lục 2.2 Sự kế thừa SDH của NG-SDH 29 2.3 Giao thức đóng khung chung GFP 31 2.3.1 Phần chung của GEP 31 2.3.2 Phần đặc trưng tải trọng cho GFP sắp xếp khung (GFP-F ) 34 2.3.3 Phần đặc trưng tải trọng cho GFP trong suốt ( GFP-T ) 35 2.4 Ghép chuỗi ( Concatenation ) 36 2.4.1 Kết chuỗi liền kề của VC-4 36 2.4.2 Ghép chuỗi ảo VCAT 37 2.4.3 So sánh ghép chuỗi ảo và ghép chuỗi liền kề 45 2.5 Cơ chế điều chỉnh dung lượng liên kết LCAS 46 2.5.1 Gói điều khiển 46 2.5.2 Các chức năng chính của LCAS 49 2.6 Những ưu điểm và hạn chế của NG-SDH 53 2.7 Kết luận 55 THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG OPTIX OSN 3500 56 3.1 Giới thiệu chung về thiết bị OptiX OSN 3500 56 3.2 Các chức năng của OptiX OSN 3500 57 3.2.1 Cấu hình mềm dẽo để trở thành STM-16 hoặc STM-64 57 3.2.2 Khả năng cung cấp đa dịch vụ dung lượng lớn 58 3.2.3 Các giao tiếp 59 3.2.4 Dung lượng kết nối chéo 59 3.2.5 Dung lượng truy xuất dịch vụ 60 3.2.6 Bảo vệ mức thiết bị 60 3.3 Cấu hình mạng 61 3.3.1 Cấu hình mạng của các dịch vụ cơ bản 61 3.3.1a Cấu hình mạng chuỗi 61 3.3.1b Cấu hình mạng vòng 62 3.3.1c Cấu hình mạng vòng kết hợp chuỗi 66 3.3.1d Cấu hình mạng vòng tiếp xúc 66 3.3.1e Cấu hình mạng vòng giao nhau 66 3.3.1g Cấu hình mạng Hub của chuỗi và vòng 67 3.3.1h Cấu hình mạng mắt lưới 68 3.3.2 Cấu hình mạng đối với dịch vụ Ethernet 68 3.3.2a Truyền dẫn trong suốt Ethernet điểm–điểm trong mạng chuỗi 68 SVTH : Nguyễn Xuân Bảo ĐTVT−K28 Đồ án tốt nghiệp Mục lục 3.3.2b Dịch vụ hội tụ VLAN của dịch vụ Ethernet trong mạng chuỗi 69 3.3.2c Truyền dẫn trong suốt của dịch vụ Ethernet điểm – điểm trong mạng ring 69 3.3.2d Hội tụ VLAN của dịch vụ Ethernet trong mạng ring 70 3.3.2e Chuyển mạch lớp 2 của dịch vụ Ethernet 71 3.3.2f Giao thức cây bắc cầu nhanh RSTP 72 3.3.2g Dịch vụ EPL/EVPL 72 3.3.2h Dịch vụ EPLAN/EVPLAN 73 3.4 Cấu trúc phần cứng của OptiX OSN 3500 74 3.4.1 Kiến trúc hệ thống của OptiX OSN 3500 74 3.4.2 Cấu trúc các khe vật lý của OptiX OSN 3500 75 3.4.3 Các board của OptiX OSN 3500 77 3.4.3a Board xử lý tín hiệu quang STM-16 ( SL16A) 77 3.4.3b Board xử lý 63 x E1( PQ1 ) 78 3.4.3c Board Ethernet Switch ( EGS2 ) 79 3.4.3d Board Ethernet Switch ( EFS4 ) 80 3.4.3e Board định thời đồng bộ và đấu nối chéo (GXCSA ) 83 3.4.3f Board giao tiếp nguồn ( PIU) 84 3.4.3g Board giao tiếp phụ trợ ( AUX) 85 3.5 Phần mềm vận hành quản lý OptiX OSN 3500 87 3.6 Kết luận 88 ỨNG DỤNG OSN 3500 TẠI VIỄN THÔNG BÌNH ĐỊNH 89 4.1 Tổng quan mạng viễn thông Bình Định 89 4.1.1 Giới thiệu 89 4.1.2 Hệ thống chuyển mạch 89 4.1.3 Các sơ đồ hệ thống chuyển mạch của Viễn thông Bình Định 90 4.1.4 Hệ thống truyền dẫn quang 93 4.2 Cấu hình hệ thống truyền dẫn Optix OSN tại viễn thông Bình Định 94 4.3 Các giao diện của OSN 3500 sử dụng tại Viễn thông Bình Định 95 4.4 Cấu hình mạng truyền dẫn Optix OSN 3500 kết nối chuyển mạch và BTS 96 4.5 Cấu hình mạng truyền dẫn Optix OSN 3500 phục vụ di động 3G 97 4.6 Cấu hình mạng truyền dẫn Optix OSN 3500 phục vụ IP-DSLAM 98 4.7 Kết luận 99 CHƯƠNG V KẾT LUẬN CHUNG 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 SVTH : Nguyễn Xuân Bảo ĐTVT−K28 Đồ án tốt nghiệp Mục lục SVTH : Nguyễn Xuân Bảo ĐTVT−K28 Đồ án tốt nghiệp Danh mục các hình vẽ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Cấu trúc ghép kênh SDH 3 Hình 1.2 Cấu trúc VC-11 và VC-12 5 Hình 1.3 Cấu trúc VC-2 5 Hình 1.4 Cấu trúc VC-3 5 Hình 1.5 Cấu trúc VC- 4 6 Hình 1.6 Cấu trúc TU-11 và TU-12 6 Hình 1.7 Cấu trúc TU-2 6 Hình 1.8 Cấu trúc TU-3 7 Hình 1.9 TUG-2 tạo thành từ 4 x TU-11 8 Hình 1.10 TUG-2 tạo thành từ 1xTU-2 8 Hình 1.11 TUG-2 tạo thành từ 3 x TU-12 9 Hình 1.12 TUG-3 tạo thành từ 7 x TUG-2 9 Hình 1.13 TU-3 ghép thành TUG-3 10 Hình 1.14 Ghép các TUG-3 được tạo thành từ 1 x TU-3 vào VC-4 10 Hình 1.15 Ghép các TUG-3 được tạo thành từ 7 x TUG-2 vào VC-4 11 Hình 1.16 Ghép các TUG-2 vào VC-3 11 Hình 1.17 Cấu trúc khung STM-1 13 Hình 1.18 Ghép VC-3 vào khung STM-1 14 Hình 1.19 Ghép VC-4 vào khung STM-1 15 Hình 1.20 Cấu trúc khung STM-N 15 Hình 1.21 Mô hình xác định đường, đoạn và tuyến 16 Hình 1.22 Cấu trúc SOH của khung STM-1 17 Hình 1.23 Cấu trúc POH của VC-3 và VC-4 20 Hình 1.24 POH của VC-1x và VC-2 22 Hình 1.25 Cấu trúc byte V5 22 Hình 1.26 Cấu tạo của AU-4 PTR 24 Hình 1.27 Cấu trúc của các byte H1, H2, H3 24 SVTH : Nguyễn Xuân Bảo, ĐTVT−K28 Trang i Đồ án tốt nghiệp Danh mục các hình vẽ Hình 1.28 Cấu tạo của TU-3 pointer 25 Hình 1.29 Cấu trúc của PTR TU-1x và TU-2 26 Hình 2.1 Mô hình giao thức trong NG-SDH 29 Hình 2.2 Mô hình mạng NG-SDH 30 Hình 2.3 Cấu trúc khung người sử dụng GFP 32 Hình 2.4 Cấu trúc khung điều khiển 33 Hình 2.5 Quan hệ giữa khung MAC Ethernet và khung GFP 34 Hình 2.6 Quan hệ giữa khung PPP/HDLC và khung GFP 35 Hình 2.7 Cấu trúc khung VC-4-Xc 36 Hình 2.8 Ghép chuỗi liền kề VC-4-4c trong khung STM-16 37 Hình 2.9 Ghép chuỗi ảo VC-4-7v 38 Hình 2.10 Phân phối của VC-4-4c 38 Hình 2.11 Minh họa việc khôi phục lại VC-4-4v 39 Hình 2.12 Quá trình phân phối và phục hồi VC-3-4v 40 Hình 2.13 Cấu trúc khung VC-3/4-Xv 40 Hình 2.14 Cấu trúc đa khung tổng VC-3/4-Xv 41 Hình 2.15 Cấu trúc đa khung VC-1/2-Xv 43 Hình 2.16 Chỉ thị thứ tự và đa khung trong chuỗi 32 bit (bit thứ 2 của byte K4) 44 Hình 2.17 Cấu trúc đa khung tổng VC-1/2-Xv 44 Hình 2.18 So sánh hai phương thức ghép chuỗi 45 Hình 2.19 Thêm hai thành viên mới 49 Hình 2.20 Xóa thành viên 4 và 5 từ một VCG có 6 thành viên 51 Hình 2.21 Xoá thành viên cuối cùng trong VCG 52 Hình 2.22 Loại bỏ thành viên cuối cùng do sự cố mạng 53 Hình 3.1 Vị trí của thiết bị OptiX OSN 3500 trong mạng 56 Hình 3.2 Dung lượng truy nhập khi cấu hình hệ thống STM-16 57 Hình 3.3 Dung lượng truy nhập khi cấu hình hệ thống STM-64 57 Hình 3.4 Cấu trúc mạng chuỗi 62 Hình 3.5 Cấu hình mạng vòng 62 Hình 3.6 Sơ đồ mạng vòng 2f-MSP Ring STM-16 63 Hình 3.7 Hoạt động bình thường của 2f-MSP Ring 63 Hình 3.8 Hoạt động khi có sự cố đứt cáp quang giữa NE A và NE B 63 Hình 3.9 Hoạt động bình thường của mạng 4f-MSP Ring 64 SVTH : Nguyễn Xuân Bảo, ĐTVT−K28 Trang ii Đồ án tốt nghiệp Danh mục các hình vẽ Hình 3.10 Hoạt động của 4f-MSP Ring khi hai sợi quang bị đứt 64 Hình 3.11 Hoạt động của 4f-MSP Ring khi cả 4 sợi quang bị đứt 64 Hình 3.12 Hoạt động bình thường của SNCP 65 Hình 3.13 Chuyển mạch bảo vệ SNCP khi đứt cáp quang giữa A và B 65 Hình 3.14 Cấu hình mạng vòng kết hợp mạng chuỗi 66 Hình 3.15 Cấu hình mạng vòng tiếp xúc 66 Hình 3.16 Cấu hình mạng vòng giao nhau 66 Hình 3.17 Cấu hình mạng kết nối nút kép DNI 67 Hình 3.18 Cấu hình mạng Hub của chuỗi và vòng 67 Hình 3.19 Cấu hình mạng mắt lưới 68 Hình 3.20 Cấu hình truyền dẫn trong suốt Ethernet điểm– điểm mạng chuỗi 68 Hình 3.21 Cấu hình hội tụ VLAN của dịch vụ Ethernet trong mạng chuỗi 69 Hình 3.22 Sơ đồ truyền dẫn trong suốt Ethernet điểm – điểm trong mạng ring 69 Hình 3.23 Cấu hình hội tụ VLAN của dịch vụ Ethernet trong mạng ring 70 Hình 3.24 Cấu hình chuyển mạch lớp 2 của dịch vụ Ethernet 71 Hình 3.25 Cấu hình mạng cây bắc cầu nhanh RSTP 72 Hình 3.26 Cấu hình mạng dịch vụ EPL/EVPL 72 Hình 3.27 Cấu hình dịch vụ EPLAN/EVPLAN 73 Hình 3.28 Kiến trúc hệ thống của OptiX OSN 3500 75 Hình 3.29 Các khe của OptiX OSN 3500 76 Hình 3.30 Sơ đồ khối của board SL16A 77 Hình 3.31 Sơ đồ khối của board PQ1 78 Hình 3.32 Sơ đồ khối của board EGS2 80 Hình 3.33 Sơ đồ khối nguyên lý board GSCC 82 Hình 3.34 Sơ đồ khối của board GXCS 84 Hình 3.35 Sơ đồ khối của board PIU 85 Hình 3.36 Sơ đồ khối của board AUX 86 Hình 3.37 Vị trí của OptiX iManager T2000 trong hệ thống quản lý mạng 87 Hình 3.38 Cấu hình OptiX iManager T2000 quản lý mạng truyền dẫn 88 Hình 4.1 Sơ đồ kết nối chuyển mạch HOST QUY NHƠN 90 Hình 4.2 Sơ đồ kết nối chuyển mạch HOST AN NHƠN 91 Hình 4.3 Sơ đồ kết nối chuyển mạch HOST HOÀI NHƠN 92 Hình 4.4 Tính năng chuyển mạch bảo vệ đường PP Uniform 94 SVTH : Nguyễn Xuân Bảo, ĐTVT−K28 Trang iii Đồ án tốt nghiệp Danh mục các hình vẽ Hình 4.5 Hoạt động bình thường của cơ chế bảo vệ PP Uniform 94 Hình 4.6 Chuyển mạch bảo vệ PP khi đứt cáp quang giữa NE 1 và NE 4 94 Hình 4.7 Hoạt động bình thường và khi có sự cố của cơ chế SNCP 95 Hình 4.8 Cấu trúc RING01 – STM16 OSN 3500 NG-SDH 96 Hình 4.9 Cấu trúc RING01 – STM4 OSN 2500 NG-SDH 96 Hình 4.10 Cấu trúc RING02 – STM4 OSN 2500 NG-SDH 97 Hình 4.11 Cấu trúc RING02 – STM16 OSN 3500 NG-SDH 97 Hình 4.12 Mô hình GE IP-DSLAM 98 Hình 4.13 Mô hình FE IP-DSLAM 98 SVTH : Nguyễn Xuân Bảo, ĐTVT−K28 Trang iv Đồ án tốt nghiệp Danh mục các hình vẽ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các cấp tốc độ trong SDH 2 Bảng 2.1 Ghép chuỗi liền kề của VC-4-Xc 37 Bảng 2.2 Dung lượng của ghép chuỗi ảo SDH VC-n-Xv 37 Bảng 2.3 Dung lượng tải trọng của các VC-3/4-Xv 41 Bảng 2.4 Chỉ thị thứ tự và đa khung trong byte H4 42 Bảng 2.5 Dung lượng tải trọng của VC-1/2-Xv 43 Bảng 2.6 Các từ mã điều khiển 47 Bảng 3.1 Các loại giao tiếp dịch vụ của thiết bị OptiX OSN 3500 59 Bảng 3.2 Dung lượng kết nối chéo của thiết bị OptiX OSN 3500 59 Bảng 3.3 Dung lượng truy xuất tối đa của OptiX OSN 3500 60 Bảng 3.4 Bảo vệ mức thiết bị của OptiX OSN 3500 60 Bảng 3.5 Bảng chức năng các card của thiết bị OptiX OSN 3500 75 Bảng 3.6 Vị trí các board xử lý và board giao diện tương ứng 76 Bảng 3.7 Vị trí của các byte tương ứng trong khung SDH 82 SVTH : Nguyễn Xuân Bảo, ĐTVT−K28 Trang v Đồ án tốt nghiệp Danh mục các hình vẽ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ADM Add/Drop Multiplexer Khối ghép/ xen rớt kênh AIS Alarm Indication Signal Tín hiệu chỉ thò cảnh báo AMI Alternate Mark Inversion Đảo dấu luân phiên APS Automatic Protection Switching Chuyển mạch bảo vệ tự động ATM Asynchronous Transfer Mode Kiểu truyền tải bất đồng bộ AU Administration Unit Đơn vò quản lý AUG Administration Unit Group Nhóm đơn vò quản lý CMI Coded Mark Inversion Đảo dấu mã CRC Cyclic Redundancy Check Kiểm tra dư thừa chu kỳ DCC Data Communication Channels Kênh thông tin dữ liệu DCN Data Communication Network Mạng thông tin dữ liệu DCU Dispersion Compensation Unit Khối bù tán sắc DNI Dual Node Interconnection Kết nối nút kép DSP Digital Signal Processor Xử lý tín hiệu số DVB Dâata Video Broadcast DWDM Dense Wavelength Division Bộ ghép phân theo bước sóng Multiplexing mật độ cao DXC Digital Cross-Connect Kết nối chéo số ECC Embedded Control Channel Kênh điều khiển nhúng EMC Electro-Magnetic Compatibility Khả năng tương thích điện từ EMI Electro-Magnetic Interference Giao thoa điện từ EMS Electro-Magnetic Susceptibility Độ nhạy điện từ EPL Ethernet Private Line Đường dây riêng Ethernet EPLAN Ethernet Private LAN Mạng LAN riêng Ethernet ETSI European Telecommunications Hiệp hội tiêu chuẩn Viễn thông Standards Institute Châu Âu EVPL Ethernet Virtual Private Line Đường dây riêng ảo Ethernet EVPLAN Ethernet Virtual Private LAN Mạng riêng ảo Ethernet GFP Generic Framing Protocol Giao thức khung chung HDLC High level Data Link Control Điều khiển liên kết dữ liệu mức cao LAN Local Area Network Mạng vùng nội hạt LAPB Link Access Protocol-Balanced Giao thức truy suất liên kết cân bằng LAPS Link Access Procedure-SDH Thủ tục truy suất liên kết SDH LCAS Link capacity Adjustment Scheme Sơ đồ điều chỉnh dung lượng liên kết MAC Media Access Control Môi trường điều khiển truy suất MADM Multi Add/Drop Multiplexer Bộ đa ghép xen rớt kênh MPLS Multiprotocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức MSP Multiplex Section Protection Bảo vệ đoạn ghép kênh SVTH : Nguyễn Xn Bảo, ĐTVT−K28 Trang vi [...]... tiết kiệm và hiệu quả….Bên cạnh đó còn đơn giản trong vận hành khai thác và bảo dưỡng Vì vậy em quyết định ngun cứu sâu hơn về NG-SDH cùng với thiết bị OSN 3500 để làm đề tài tốt nghiệp và được khoa giao đề tài “Cơng nghệ NG-SDH và thiết bị truyền dẫn quang OptiX OSN 3500 ” Nội dung của đồ án gồm 5 chương : • Chưong I Cơng nghệ phân cấp số đồng bộ SDH • Chương II Phân cấp số đồng bộ thế hệ sau NG-SDH. .. thiệu của khoa Kỹ thuật và Cơng nghệ Trường Đại học Quy Nhơn em đã đến thực tập tại Trung tâm Viễn thơng Bình Định Qua thời gian thực tập em có dịp tìm hiểu về cơng nghệ NGSDH và thiết bị truyền dẫn OptiX OSN 3500 ứng dụng cơng nghệ này Từ đó em đã thấy được những ưu điểm nổi trội của OSN 3500 theo cơng nghệ NG-SDH như khả năng cung cấp đa dịch vụ với dung lượng lớn, linh hoạt và mềm dẽo trong kết nối... thành và phát triển dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn của mạng thơng tin quang đồng bộ SONET Do hệ thống chuyển mạch số tăng ngày càng nhiều, thiết bị truyền dẫn số được dùng nhiều và nhu cầu thiết lập ISDN ngày càng lớn, việc đồng bộ hóa mạng lưới đã trở nên quan trọng Mặt khác, nhờ vào tiến bộ cơng nghệ tin học trong các thiết bị truyền dẫn, các bộ nối chéo thực hiện hồn tồn bằng điện tử Tại đây dữ liệu... Thiết bị truyền dẫn quang OptiX OSN 3500 • Chương IV Ứng dụng OSN 3500 tại Viễn Thơng Bình Định • Chương V Kết luận chung Mặc dù đã có nhiều cố gắn nhưng vì thời gian cũng như kiến thức của em còn hạn chế nên đồ án này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự nhận xét và đánh giá của các thầy cơ Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS.Đào Minh Hưng đã tận tình hướng dẫn. .. Protection Section) Mạch dự phòng gọi là kênh bảo vệ, nó bao gồm mơi trường truyền dẫn, các trạm lặp (nếu cần) và thiết bị đầu cuối đoạn truyền dẫn ghép kênh Vì q trình chuyển mạch được thực hiện ở thiết bị đầu cuối đường truyền nên nó được gọi là chuyển mạch bảo vệ đường truyền (Line Protection) Chức năng các byte trong SOH • A1 và A2 : Là các byte đồng bộ khung A1=1111 0110 ; A2= 0010 1000 • Byte J0(C1)... (Section) và đường (Line) Mạng truyền dẫn SDH có thể xem như là một mạng lưới liên kết các điểm (node ) lại với nhau mà trong đó các node là các điểm đặt thiết bị xử lý SDH Hình 1.21 Mơ hình xác định đường, đoạn và tuyến • Đoạn (section) Có hai loại đoạn, đó là đoạn ghép (MS ) và đoạn lặp (RS ) Đoạn ghép là mơi trường truyền dẫn giữa hai trạm ghép kênh kế tiếp nhau, trong đó một trạm tạo ra tín hiệu STM-N và. .. Khối ghép xen rẽ quang Quản lý điều hành và bảo dưỡng Hệ thống kết nối mở Nút chuyển mạch quang Nềng tảng phần mềm OptiX Ghép kênh số cận đồng bộ Vòng khoá pha Mào đầu đường dẫn Bảo vệ đường dẫn Đồng hồ tham chiếu sơ cấp Chỉ thò dò tìm từ xa Giao thức cây bắt cầu nhanh Hệ thống điều khiển và thông tin Ghép kênh đồng bộ số Đồng hồ thiết bò SDH Bảo vệ kết nối mạng con Phần mào đầu Mạng quang đồng bộ Bản... điểm phát đến điểm nhận Nó được thêm vào đầu đường dẫn khi VC được tạo ra và chỉ được đọc cuối đường dẫn khi VC bị xóa 1.5.2 Cấu trúc các VC VC-11 Gồm 25 byte cộng với 1 byte POH, sắp xếp trên 3 cột x 9 hàng được dùng để truyền dẫn tín hiệu 1.544Mbit/s theo tiêu chuẩn bắc Mỹ VC-12 Gồm 34 byte cộng với 1 byte POH, sắp xếp trên 4 cột x 9 hàng được dùng để truyền dẫn tín hiệu 2.048Mbit/s theo chuẩn Châu... đặc biệt quan trọng Tại đây, mạng thực hiện chuyển mạch bảo vệ chống lại sự cố thiết bị hoặc giảm cấp chất lượng tín hiệu do thiết bị cũng như đường truyền Chuyển mạch bảo vệ thực hiện đưa MSOH vào luồng số tới điểm mà nó thu lại Khi xảy ra sự cố (hoặc giảm chất lượng) mạng SDH sẽ chuyển mạch các VC liên quan đến mạch truyền dẫn ghép kênh dự phòng Trường hợp này gọi là bảo vệ phân đoạn ghép kênh MSP (Multiplexr... bộ phận truyền dẫn giữa hai trạm lặp kế tiếp nhau, hoặc giữa trạm lặp và trạm ghép kênh kế tiếp • Tuyến (Path) Tuyến là bộ phận truyền dẫn được tính từ điểm nhập vào một tín hiệu được hình thành bởi container ảo (VC) đến điểm tách ra chính tín hiệu ấy Có hai loại tuyến, Đồ án tốt nghiệp SDH Chương I Cơng nghệ phân cấp số đồng bộ đó là tuyến mức thấp liên quan đến tín hiệu VC-11, VC-12, VC-2 và tuyến . của thiết bị OptiX OSN 3500 59 Bảng 3.3 Dung lượng truy xuất tối đa của OptiX OSN 3500 60 Bảng 3.4 Bảo vệ mức thiết bị của OptiX OSN 3500 60 Bảng 3.5 Bảng chức năng các card của thiết bị OptiX OSN. chế của NG-SDH 53 2.7 Kết luận 55 THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG OPTIX OSN 3500 56 3.1 Giới thiệu chung về thiết bị OptiX OSN 3500 56 3.2 Các chức năng của OptiX OSN 3500 57 3.2.1 Cấu hình mềm dẽo để. hình mạng truyền dẫn Optix OSN 3500 kết nối chuyển mạch và BTS 96 4.5 Cấu hình mạng truyền dẫn Optix OSN 3500 phục vụ di động 3G 97 4.6 Cấu hình mạng truyền dẫn Optix OSN 3500 phục vụ IP-DSLAM 98 4.7

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đầu đề mở rộng

  • Là một trường dài từ 0 đến 60 byte (gồm eHEC) hỗ trợ các đầu đề liên kết dữ liệu đặc trưng công nghệ, ví dụ như nhận dạng liên kết ảo, các địa chỉ nguồn và đích, số port, loại dịch vụ…Trường kiểm tra lỗi đầu đề mở rộng (eHEC): CRC-16 bảo vệ tính toàn vẹn nội dung của phần đầu đề mở rộng.

  • VCAT của VC-3/4

  • Trường chỉ thị thứ tự SQ

  • Trường điều khiển CTRL

    • Hạn chế của VCAT

    • Hạn chế của GFP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan